BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài: Quản trị kho hàng tại Tổng công ty Gas Petrolimex
– Nhà máy LPG Đà Nẵng
Giảng viên hƣớng dẫn
: Trần Thị Kim Phƣợng
Sinh viên thực hiện
: Trần Linh Thảo My
Chuyên ngành
: DNCN
Lớp
: 08QC2.1
Đà Nẵng, tháng 06 năm 2017
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập tại trƣờng Cao Đẳng Thƣơng Mại Đà Nẵng. Ban giám
hiệu nhà trƣờng, khoa Quản Trị Kinh Doanh đã tạo điều kiện cho em học tập cũng
nhƣ toàn thể các thầy cô đã tận tình giảng dạy truyền đạt khối kiến thức và kinh
nghiệm quý báu cho chúng em để làm hành trang vững chắc đầy tự tin khi bƣớc vào
đời. Để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô.
Để hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp, em vô cùng biết ơn cô Trần Thị Kim
Phƣợng là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt em tiếp cận với thực tế tại công ty trong
suốt thời gian vừa qua bằng tất cả tấm lòng chân tình và tinh thần trách nhiệm của
mình.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn Ban lãnh đạo Tổng Công Ty Gas Petrolimex –
Nhà Máy LPG Đà Nẵng, các anh chị trong tổ văn phòng đã tạo điều kiện thuận lợi
cho em nghiên cứu, tiếp cận với thực tế, vận dụng những kiến thức đã học mà phát huy
khả năng sáng tạo của mình, đồng thời biết đƣợc những nhƣợc điểm mà khắc phục,
sửa đổi để hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này.
Cuối lời, với lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc một lần nữa em xin chân thành cảm ơn
và kính chúc quý thầy cô, Ban giám đốc cùng toàn thể anh, chị trong Tổng Công Ty
Gas Petrolimex – Nhà Máy LPG Đà Nẵng đƣợc dồi dào sức khoẻ, thành đạt và thăng
tiến trong công việc.
Trân trọng kính chào!
Đà Nẵng, tháng 6 năm 2017
Trần Linh Thảo My
ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Ý nghĩa
LPG
Liquified Petroleum Gas (khí dầu mỏ hóa
lỏng)
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
SXKD
Sản xuất kinh doanh
BHLĐ
Bảo hộ lao động
ATVSLĐ
An toàn vệ sinh lao động
PCBL
Phòng chống bão lụt
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Danh sách bảng
Trang
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh các năm
gần đây
23
Bảng 2.2: Tóm tắt các chỉ tiêu định lƣợng phản ánh
tình hình kinh doanh của Tổng công ty trong năm
2016 so với kế hoạch và năm 2015
24
Bảng 2.3: Đánh giá xuất,nhập, tồn 2015,2016
28
Bảng 2.4: Phân bổ lao động và tiền lƣơng
29,30
Bảng 2.5: Hệ thống bồn bể
31
Bảng 2.6: Quy trình nhập hàng
34
Bảng 2.7: Quy trình xuất hàng
40
iv
DANH SÁCH ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ
Danh sách
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty
Hình 2.2: Sơ đồ tổng quát kho hàng nhà máy
LPG Đà Nẵng
Trang
18
27
v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG ................................................................... iii
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ ..................................................................... iv
MỤC LỤC ................................................................................................................. v
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ KHO HÀNG ......................... 2
1.1 Khái quát về quản trị kho hàng ........................................................................ 2
1.1.1 Khái niệm kho hàng ......................................................................................... 2
1.1.2 Chức năng của kho hàng ................................................................................. 2
1.1.3 Vai trò của kho hàng ........................................................................................ 3
1.1.4 Phân loại kho hàng .......................................................................................... 3
a. Theo đối tƣợng phục vụ .......................................................................................... 3
b. Theo quyền sở hữu ................................................................................................. 4
c. Theo điều kiện thiết kế, thiết bị .............................................................................. 4
d. Theo đặc điểm kiến trúc ......................................................................................... 4
e. Theo mặt hàng ........................................................................................................ 5
1.2 Nội dung quản trị kho hàng............................................................................... 5
1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị kho hàng ............................................. 5
a. Nhân tố bên trong ................................................................................................... 5
b. Nhân tố bên ngoài ................................................................................................... 6
1.2.2 Các quyết định quản trị kho hàng ................................................................... 6
a. Quyết định về quyền sỡ hữu ................................................................................... 6
b. Quyết định về số lƣợng kho hàng ........................................................................... 8
c. Quyết định bố trí không gian kho hàng .................................................................. 9
1.2.3 Quy trình quản trị kho hàng .......................................................................... 10
a. Nghiệp vụ tiếp nhận .............................................................................................. 10
vi
b. Nghiệp vụ bảo quản và chất xếp........................................................................... 12
c. Nghiệp vụ xuất hàng ............................................................................................. 13
d. Kiểm kê................................................................................................................. 15
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KHO HÀNG TẠI TỔNG CÔNG TY
GAS PETROLIMEX–NHÀ MÁY LPG ĐÀ NẴNG ........................................... 16
2.1 Tổng quan về Tổng công ty Gas Petrolimex – Nhà máy LPG Đà Nẵng... 16
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển ............................................. 16
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ ............................................................................ 17
2.1.3 Cơ cấu tổ chức .......................................................................................... 18
2.1.4 Đặc điểm môi trường kinh doanh ............................................................ 20
a. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh...................................................................... 20
b. Đặc điểm sản phẩm ...................................................................................... 20
c. Đặc điểm thị trƣờng ...................................................................................... 21
d. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh ........................................................................ 22
e. Đặc điểm nhà cung cấp ................................................................................ 22
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh ............................................................. 23
a. Kết quả hoạt động kinh doanh ...................................................................... 23
b. Đánh giá hoạt động kinh doanh ................................................................... 24
2.2 Thực trạng quản trị kho hàng tại Tổng công ty Gas Petrolimex – Nhà máy
LPG Đà Nẵng ....................................................................................................... 25
2.2.1 Giới thiệu kho hàng ................................................................................. 25
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến kho hàng ....................................................... 28
2.2.3 Quy trình quản trị kho hàng tại Tổng công ty Gas Petrolimex –Nhà máy
LPG Đà Nẵng ..................................................................................................... 32
a. Quy trình nhập hàng vào kho ....................................................................... 32
b. Tổ chức sắp xếp, bảo quản hàng trong kho .................................................. 37
c. Quy trình xuất hàng ra khỏi kho ................................................................... 38
d. Đánh giá hoạt động kho hàng ...................................................................... 42
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ KHO HÀNG TẠI
TỔNG CÔNG TY GAS PETROLIMEX – NHÀ MÁY LPG ĐÀ NẴNG ......... 44
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................. 44
vii
3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh doanh trong những năm tới ............................ 44
3.1.2 Tình hình kho hàng hiện tại .................................................................... 45
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị kho hàng tại Tổng công ty Gas
Petrolimex – Nhà máy LPG Đà Nẵng ................................................................ 45
3.2.1 Bố trí lại vị trí chất xếp hàng hóa tại kho ................................................ 45
3.2.2 Đầu tư nâng cấp hệ thống nhà kho ......................................................... 46
3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ..................................................... 46
viii
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ và
đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn về mặt kinh tế, đặc biệt Việt Nam đã chính thức gia
nhập WTO – sân chơi chung mà mọi nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào cũng muốn
tham gia để hội nhập và phát triển. Bên cạnh những ngành thƣơng mại , du lịch thì
công nghiệp sản xuất cũng đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đất
nƣớc.
Nền kinh tế Việt Nam năm 2016 đã có bƣớc tăng trƣởng so với năm 2015, dự
báo năm 2017 là một năm đầy triển vọng, các doanh nghiệp sản xuất đều hƣớng đến
mục tiêu là làm thế nào đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất . Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên,
đòi hỏi hoạt động quản trị kho bãi , phải thực hiện một cách chặt chẽ , khoa học. Đó là
yếu tố quan trong để việc bảo quản , cung cấp, kịp thời những nguyên vật liệu cần thiết
cho sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng. Đây là cơ sở tồn tại và phát triển củ a công ty.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác quản trị kho hàng trong việc nâng
cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp . Nhờ đƣợc sự hƣớng dẫn , giúp đỡ tận tình
của quý thầy cô, các cô chú và các anh chị công tác tại phòng kinh doanh của Tổng
Công ty Gas Petrolimex – Nhà máy LPG Đà Nẵng em đã lựa chọn đề tài “Quản trị
kho hàng tại Tổng Công ty Gas Petrolimex - Nhà máy LPG Đà Nẵng” với mong
muốn đƣợc tì m hiểu sâu hơn về công việc này.
Đề tài gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản trị kho hàng
Chƣơng 2: Thực trạng quản trị kho hàng tại Tổng Công ty Gas Petrolimex –
Nhà máy LPG Đà Nẵng
Chƣơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị kho hàng tại Tổng Công ty Gas
Petrolimex – Nhà máy LPG Đà Nẵng
Dù đã cố gắng hết sức song với kiến thức và thông tin còn hạn chế và thời gian
thực tập có giới hạn nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự quan
tâm, đóng góp ý kiến của thầy cô, cô chú và các anh chị tại Công ty để đề tài đƣợc đầy
đủ và hoàn thiện hơn.
1
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ KHO HÀNG
1.1 Khái quát về quản trị kho hàng
1.1.1 Khái niệm kho hàng
Có rất nhiều khái niệm về kho hàng, khái niệm đƣợc sử dụng trong bài viết
này là một trong số đó.
Kho hàng là nơi cất giữ nguyên nhiên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm…
trong suốt quá trình chu chuyển từ điểm đầu và điểm cuối của dây chuyền cung
ứng, đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng, điều kiện lƣu giữ và vị trí của
các hàng hóa đƣợc lƣu kho.
1.1.2 Chức năng của kho hàng
Các công ty kinh doanh phân phối hàng ngày càng phát triển, thì mức độ
phức tạp trong vận hành quản lí kho hàng càng cao. Hàng trong kho ngày càng
lớn, chủng loại sản phẩm càng phong phú, điều này thƣờng dẫn đến nhu cầu mặt
bằng kho bãi và nhân lực quản lí đòi hỏi ngày càng lớn. Nhiều nhà phân phối đã
từng phải chi phí những khoản khổng lồ cho việc gom hàng và dọn hàng trong
kho, quản lí vòng nhập hàng, và chuyển về nơi gom hàng. Sự không phù hợp của
quản trị kho hàng cũng trở thành vấn đề nan giải nếu bạn không thể quản lí một
cách chính xác hàng trong kho với kho hàng lớn hơn hoặc vị trí kho hàng ở nhiều
nơi.
Kho bãi hiện đại thƣờng có những chức năng sau :
- Gom hàng
- Phối hợp hàng hóa
- Bảo đảm và lƣu giữ hàng hóa
a. Gom hàng
Khi một lô hàng /nguyên vật liệu không đ ủ số lƣợng thì Ngƣời gom hàng sẽ
tập hợp, chỉnh đốn và sắp xếp hợp lý cho lô hàng lẻ thành những lô hàng đủ số
lƣợng để sử dụng cách vận chuyển trọn gói container. Khi hàng hóa/nguyên vật
liệu đƣợc nhận tƣ̀ nhi ều nguồn hàng nhỏ, kho đóng vai trò là điểm tập kết thành
những lô hàng lớn nhƣ vậy sẽ có điểm lợi thế về quy mô khi vận chuyển t ới nhà
máy ,thị trƣờng bằng các phƣơng tiện vận chuyển.
b. Phối hợp hàng hóa (Tổ chức các mặt hàng kinh doanh)
2
Để đáp ứng tốt đơn hàng gồm nhiều mặt hàng đa dạng của khách hàng, quản
lý kho bãi có nhiệm v ụ tách lô hàng lớn ra, phối hợp và ghép loại hàng hóa khác
nhau thành một đơn hàng hoàn chỉnh, đảm bảo hàng hóa sẵn sàng cho quá trình
bán hàng.
c. Bảo đảm và lƣu giữ hàng hóa
Đảm bảo hàng hóa nguyên vẹn về số lƣợng, chất lƣợng trong suốt quá trình
tác nghiệp, tận dụng tối đa diện tích và dung tích kho, chăm sóc giữ gìn hàng hóa
trong kho.
1.1.3 Vai trò của kho hàng
Doanh nghiệp muốn phát triển tốt,cung ứng hàng hóa một cách đầy đủ,kịp
thời,đảm bảo số lƣợng và nâng cao lòng tin của khách hàng thì cần đảm bảo tốt
khâu lƣu kho,bảo quản hàng.Vì vậy,lƣu kho là hoạt động,nghiệp vụ tạo yếu tố
đầu ra một cách liên tục,nhịp nhàng phù hợp với nhu cầu khách hàng và kế hoạch
bán ra của công ty.
- Đảm bảo tính liên tục cho quá trình sản xuất và phân phối hàng hóa. Quản trị
kho bãi giúp doanh nghi ệp lƣu trữ toàn bộ sản phẩm và quản lý đƣợc số lƣợng
sản phẩm trên toàn bộ hệ thống.
- Góp phần giảm chi phí sản xuất,vận chuyển,phân phối.Nhờ đó kho có thể chủ
động tạo ra các lô hàng với quy mô kinh tế trong quá trình sản xuất và phân
phối nhờ đó giảm chi phí bình quân trên một đơn vị
- Kho góp phần tiết kiệm chi phí lƣu thông thông qua việc quản lý tốt hao hụt
hàng hóa, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả cơ sở vật chất của kho.
- Hỗ tr ợ quá trình cung cấp dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp thông qua
việc đảm bảo hàng hóa sản sang về số lƣợng,chất lƣợng,trạng thái lô hàng
giao,góp phần giao hàng đúng thời gian và địa điểm.
1.1.4 Phân loại kho hàng
Để phân loại kho hàng cần có các tiêu chí sau :
a. Theo đối tƣợng phục vụ
- Kho định hƣớng thị trƣờng :
Kho đáp ứng yêu cầu của khách hàng trên thị trƣờng mục tiêu.
Loại hình kho này còn đƣơc gọi là kho phân phối hay kho cung ứng, kho
này có chức năng chủ yếu là dịch vụ khách hàng.
3
Phạm vi hoat động của kho đƣợc căn cứ vào yêu cầu tốc độ cung ứng, quy
mô đơn hàng trung bình, chi phí đơn vị cung ứng.
- Kho định hƣớng nguồn hàng :
Kho có vị trí ở các khu vực sản xuất, đáp ứng các yêu cầu cung cấp
nguyên liệu phụ tùng, và các yếu tốt đầu vào khác của nhà sản xuất và do đó
chức năng chủ yếu là thu nhận và tập trung vận chuyển, tiếp tục quá trình sản
xuất và dự trữ thời vụ.
b. Theo quyền sở hữu
- Kho riêng :
Thuộc quyền sở hữu và sử dụng riêng của doanh nghiệp (thƣơng mại) có
quyền sở hữu hàng hóa dự trữ và bảo quản tại kho. Loại hình kho này thích hợp
cho các doanh nghiệp có nguồn lực tài chính
Lợi ích của kho riêng là khả năng kiểm soát, tính linh hoạt nghiệp vụ và
các lợi ích vô hình khác.
- Kho công cộng :
Kho công cộng hoạt động nhƣ một đơn vị kinh doanh độc lập cung cấp
một loạt các dịch vụ dự trữ bảo quản và vận chuyển trên cơ sở thù lao biến đổi.
Kho công cộng cung cấp các dịch vụ tiêu chuẩn cho khách hàng.
Kho công cộng đem lại lợi ích linh hoạt về tài chính và lợi ích về kinh tế,
chúng có quy mô nghiệp vụ và trình độ quản trị chuyên môn rộng lớn hơn.
Theo quan điểm tài chính kho công cộng có thể có chi phí biến đổi thấp hơn
kho dùng riêng.
c. Theo điều kiện thiết kế, thiết bị
- Kho thông thƣờng : có đặc điểm thiết kế, kiến trúc xây dựng và thiết bị thực
hiện quá trình công nghệ trong điều kiện bình thƣờng.
- Kho đặc biệt : có đặc điểm thiết kế, kiến trúc xây dựng và thiết bị riêng biệt để
bảo quản những hàng hóa đặc biệt do tính chất thƣơng phẩm và yêu cầu của
quá trình vận động hàng hóa (kho lạnh, kho động vật sống).
d. Theo đặc điểm kiến trúc
- Kho kín : có khả năng tạo môi trƣờng bảo quản kín, chủ động duy trì chế độ
bảo quản, ít chịu ảnh hƣởng của các thông số môi trƣờng bên ngoài.
4
- Kho nửa kín : Chỉ che mƣa, nắng cho hàng hóa ít hoặc không có các kết cấu
ngăn cách với môi trƣờng ngoài kho.
- Kho lộ thiên : chỉ là các bãi tập trung dự trữ hàng hóa ít hoặc không bị ảnh
hƣởng bởi những thay đổi của khí hậu, thời tiết.
e. Theo mặt hàng
- Kho tổng hợp: có trình độ tập trung hóa và chuyên môn hóa cao. Kho bảo
quản nhiều loại hàng hóa theo các khu kho và nhà kho chuyên môn hóa cao.
- Kho chuyên nghiệp : chuyên bảo quản nhóm hàng, loại hàng nhất định.
- Kho hỗn hợp : Có trình độ tập trung hóa, chuyên môn hóa thấp nhất. Kho bảo
quản nhiều loại hàng hóa trong khu kho, nhà kho.
1.2 Nội dung quản trị kho hàng
1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị kho hàng
a. Nhân tố bên trong
- Vốn kinh doanh và nguồn lực của công ty
Vốn :
Nguồn vốn của công ty ảnh hƣởng đến khả năng mua hàng cũng nhƣ việc
xây dựng cơ sở hạ tầng của kho. Vốn nhiều làm cho khả năng mua hàng
nhiều và xây dựng cơ sở hạ tầng kho đƣợc đảm bảo và lớn.
Nguồn lực:
Con ngƣời là yếu tố quan trọng trong việc quản lí và xây dựng phát triển
của doanh nghiệp. Con ngƣời là trung tâm của sự phát triển. Đây là yếu tố
hết sức quan trọng trong việc quản trị kho hàng vì nhân viên kho cần phải
đảm bảo đƣợc các yếu tố: chăm chỉ, thật thà, có kiến thức và kinh nghiệm.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật:
Hiện nay, tiến bộ khoa học kĩ thuật đang ngày càng thay đổi và trở nên
hiện đại bắt buộc công ty cần có một số thay đổi về cách bố trí cũng nhƣ các
dụng cụ hỗ trợ trong quá trình quản trị kho để kịp thời khắc phục đƣợc những
rủi ro không đáng có.
- Nguyên vật liệu mua vào:
Số lƣợng nguyên vật liệu mua vào cũng tác động không nhỏ đến công tác
quản trị kho nguyên vật liệu
5
Số lƣợng nguyên vật liệu mua vào nhiều bắt buộc doanh nghiệp cần có
không gian kho lớn và cần đội ngũ quản lí nhiều, quy trình quản lí dài và phức
tạp
Số lƣợng nguyên vật liệu mua vào ít thì doanh nghiệp chỉ cần không gian
kho nhỏ và nguồn lực ít, quy trình quản lí đơn giản
- Nhà cung cấp
Một trong những nhân tố ảnh hƣởng rất thƣờng xuyên tới các quá trình
quản trị nguyên vật liệu đó là các nhà cung cấp.Số lƣợng đông đảo các nhà
cung cấp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau là thể hiện sự phát triển của
thị trƣờng các yếu tố đầu vào nguyên vật liệu. Thị trƣờng này càng phát triển
bao nhiêu càng tạo ra khả năng lớn hơn cho sự lựa chọn.
Mặt khác, sức ép của nhà cung cấp có thể tạo ra các điều kiện thuận lợi
hoặc khó khăn cho quản trị nguyên vật liệu. Sức ép này gia tăng trong những
trƣờng hợp sau:
+ Một số công ty độc quyền cung cấp
+ Không có sản phẩm thay thế
+ Nguồn cung ứng trở nên khó khăn
+ Các nhà cung cấp đảm bảo các nguồn nguyên vật liệu quan trọng
nhất cho doanh nghiệp
b. Nhân tố bên ngoài
- Nhân tố tiêu dùng
Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng bao gồm: nhu cầu tự nhiên, nhu cầu
mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán. Dựa vào đó mà doanh nghiệp
xác định đƣợc không gian, cách sắp xếp nguyên vật liệu trong kho.
1.2.2 Các quyết định quản trị kho hàng
a. Quyết định về quyền sỡ hữu
- Kho hàng riêng :
Kho hàng riêng là kho hàng do doanh nghiệp sở hữu và sử dụng để dự trữ
và bảo quản hàng hóa. Lợi ích chủ yếu của kho riêng là giúp doanh nghiệp kiểm
soát tốt hơn, có thể thiết kế lại phù hợp với nhu cầu, ở vị trí phù hợp, với quy
mô phù hợp… Kho hàng riêng cũng tạo đƣợc hình ảnh tốt cho doanh nghiệp vì
có thể tạo cảm giác tin tƣởng và sự phụ thuộc lâu dài.
6
Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp sử dụng kho hàng riêng chi phí sẽ tăng cao,
vì tính linh hoạt về vị trí có thể không đạt tới tối ƣu khi doanh nghiệp mở rộng
thị trƣờng mục tiêu.
Các doanh nghiệp có quy mô sản lƣợng cao, ổn định, thị trƣờng đông đúc,
và nhu cầu phải đạt đƣợc khả năng kiểm soát, các doanh nghiệp với dòng sản
phẩm đa dạng thƣờng sử dụng kho hàng riêng nhằm đạt tính kinh tế trong việc
phân phối, và vì họ có nhiều nhà máy nên họ cũng sử dụng kho hàng riêng để
đạt đƣợc tính kinh tế trong cung ứng vật chất.
- Kho hàng chung :
Kho hàng chung vận hành nhƣ một đơn vị kinh doanh độc lập, kiếm tiền
bằng cách tính phí những ngƣời sử dụng kho hàng. Với kho hàng chung, doanh
nghiệp thuê một khu vực trống trong kho hàng, cùng chia sẻ với các doanh
nghiệp khác. Doanh nghiệp có thể tự thực hiện các khâu liên quan đến việc lƣu
kho và vận hành kho hàng, hoặc hợp đồng với một bên thứ ba có nhiệm vụ đảm
nhiệm tất cả các hoạt động về kho hàng. Với cách thức này, doanh nghiệp
không sỡ hữu kho hàng, nhƣng đề ra các tiêu chuẩn cần phải đạt đƣợc.
Việc sử dụng kho hàng chung là về vấn đề tài chính, nó không đòi hỏi đầu
tƣ hoặc đầu tƣ hạn chế. Lợi thế thứ 2 của kho hàng chung là tính linh hoạt.
Chúng có thể sử dụng để thích ứng với những thay đổi trong ngắn hạn về nhu
cầu mà không phải mua hoặc loại bỏ các cơ sở kho hàng. Ngoài ra, kho hàng
chung còn có các lợi ích khác:
+ Khả năng tiếp cận với những thiết bị và thực tiễn mới nhất, loại bỏ rủi ro
công nghệ lỗi thời.
+ Tránh những đầu tƣ về vốn lớn, tạo ra lợi nhuận trên đầu tƣ cao.
+ Dễ dàng tiếp cận với vùng địa lý rộng hơn.
+ Cho phép các thử nghiệm ngắn hạn về việc vận hành trong các vùng địa
lý mới.
+ Sự dịch chuyển theo hƣớng thuê kho hàng bên ngoài là cách phổ biến
trong công tác kho hàng, phối hợp giữa kho hàng riêng và kho hàng
chung. Một doanh nghiệp sử dụng kho hàng riêng cho nhu cầu cơ bản và
nền tảng, sau đó sẽ linh hoạt thuê kho chung bên ngoài cho những nhu
cầu lớn hơn phát sinh.
7
- Kho hàng hợp đồng :
Kho hàng hợp đồng là một dạng kho hàng chung đƣợc thiết kế kết hợp với
một số dịch vụ mà chỉ có kho hàng riêng mới cung cấp đƣợc. Doanh nghiệp
kinh doanh kho hàng hợp đồng chuyên môn hóa trong việc cung cấp các dịch
vụ phân phối chính xác, kinh tế và hiệu quả.
Doanh nghiệp kinh doanh kho hàng hợp đồng cung cấp ra thị trƣờng gói
các dịch vụ theo yêu cầu đối với ngƣời sử dụng kho hàng. Các dịch vụ này bao
gồm: lƣu kho, dỡ gói hang, kết hợp gói hàng theo đơn đặt hàng, kiểm soát tồn
kho, sắp xếp vận tải, hệ thống thông tin và các dịch vụ hỗ trợ tăng thêm mà
ngƣời sử dụng yêu cầu.
Kho hàng hợp đồng có nhiều lợi thế về hoạt động, tài chính và chiến lƣợc
so với kho hàng chung truyền thống hoặc kho hàng riêng.
b. Quyết định về số lƣợng kho hàng
- Một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản trị kho là quyết định sử dụng
bao nhiêu kho hàng trong hệ thống. Việc lựa chọn số lƣợng kho sẽ căn cứ so
sánh giữa việc tăng lên và giảm xuống giữa các chi phí. Các doanh nghiệp tăng
hay giảm số lƣợng kho hàng căn cứ vào những chi phí sau:
Chi phí vận tải:
Xét trên cả 2 khía cạnh, chi phí vận tải gồm chi phí vận chuyển hàng hóa
từ nhà cung cấp đến doanh nghiệp và từ doanh nghiệp đến khách hàng.
Chi phí không bán đƣợc hàng:
Doanh nghiệp phải gánh khi khách hàng có nhu cầu nhƣng doanh nghiệp
không có hoặc không đủ hàng hóa để đáp ứng.
Chi phí tồn kho:
Hàng hóa lƣu kho càng nhiều, doanh nghiệp càng phải gánh chịu một
khoản phí về ứ đọng vốn cho hàng tồn kho.
Chi phí kho hàng:
Doanh nghiệp bỏ ra để xây dựng, bảo trì kho hàng và các cơ sở vật chất
khác trong kho hàng.
- Các doanh nghiệp tăng số lƣợng kho hàng nhằm cải thiện dịch vụ khách hàng,
giảm chi phí vận tải và tránh tồn kho số lƣợng hàng ngày càng tăng.
8
- Vấn đề số lƣợng kho hàng trong mạng lƣới có thể đƣợc xem xét dƣới khía
cạnh hệ thống kho hàng tập trung hay phi tập trung. Với hệ thống kho hàng tập
trung, doanh nghiệp có ít kho hàng hơn, và ngƣợc lại, sẽ cần đến nhiều kho
hàng nếu sử dụng hệ thống kho hàng phi tập trung.
- Các nhân tố tác động đến việc lựa chọn hệ thống kho hàng và số lƣợng kho
hàng trong mạng lƣới:
Tính dễ thay thế của hàng hóa
Quy mô mua hàng của khách hàng
Giá trị của hàng hóa
Dịch vụ khách hàng.
Nhu cầu sử dụng kho hàng đặc biệt của doanh nghiệp.
c. Quyết định bố trí không gian kho hàng
- Việc bố trí không gian và thiết kế mặt bằng kho ảnh hƣởng đến hiệu quả và
hiệu suất của quá trình tác nghiệp trong kho. Thiết kế và quy hoạch mặt bằng
kho cần căn cứ vào những yếu tố sau:
Nhu cầu về hàng hóa lƣu trữ và trung chuyển qua kho (hiện tại và tƣơng
lai).
Khối lƣợng/thể tích hàng hóa và thời gian lƣu hàng trong kho.
Bố trí đủ diện tích các khu vực dành cho các tác nghiệp nhƣ nhận hàng,
giao hàng, tập hợp đơn hàng, dự trữ dài ngày/ngắn, văn phòng, chỗ cho
bao bì và đƣờng đi cho phƣơng tiện/thiết bị kho.
Khu vực nhận hàng – giao hàng: 2 khu vực này có thể chung hoặc tách
riêng.
- Doanh nghiệp khi xác định nhu cầu không gian cho khu vực nhận hàng và
giao hàng phải dự tính không gian để di chuyển các tác nghiệp cho các thiết bị
bốc xếp và nâng hàng, không gian để kiểm tra và kiểm soát.
Khu vực để đóng gói: Phụ thuộc vào đơn hàng, bản chất của sản phẩm và
các thiết bị
Khu vực văn phòng: Gồm khu hành chính dành cho đội ngũ nhân viên văn
phòng và quản lí; khu vực vệ sinh và khu vực café cho nhân viên; phòng
bảo vệ. Không gian khu vực văn phòng phụ thuộc vào số lƣợng nhân viên.
9
Kho hàng hóa phải đƣợc thiết kế sao cho đảm bảo đáp ứng nhanh quá
trình mua bán hàng hóa qua kho, phải hợp lí hóa việc phân bố dự trữ trong
kho và đảm bảo chất lƣợng hàng hóa. Vì vậy, cần lƣu ý đến những nguyên
tắc thiết kế và qui hoạch mặt bằng kho hàng nhƣ sau:
Sử dụng hiệu quả mặt hàng kho.
Sử dụng tối đa độ cao của kho.
Sử dụng hiệu quả thiết bị bốc dỡ, chất xếp.
Di chuyển hàng hóa theo đƣờng thẳng nhằm tối thiểu hóa khoảng cách vận
động của sản phẩm dự trữ.
Tối thiểu hóa đƣờng đi trong kho.
1.2.3 Quy trình quản trị kho hàng
a. Nghiệp vụ tiếp nhận
- Chuẩn bị tiếp nhận
Tiếp nhận hàng hóa vào kho phải tuân thủ các nguyên tắc, thủ tục trong
các thể lệ về kiểm tra hàng hóa. Tùy nguồn hàng nhập kho mà áp dụng thể lệ
thích hợp.
Để tiến hành tốt việc tiếp nhận hàng hóa, ngoài việckiểm tra số lƣợng,
chứng từ, còn phải chuẩn bị tốt lực lƣợng lao động, phƣơng tiện và kho tiếp
nhận.
Phải đảm bảo tiếp nhận kịp thời, nhanh chóng và chính xác: Yêu cầu này
nhằm tiết kiệm thời gian hàng hóa dừng lại ở công đoạn tiếp nhận, do đó nhanh
chóng giải phóng phƣơng tiện vận chuyển, nhanh chóng đƣa hàng hóa vào nơi
bảo quản
- Thực hiện tiếp nhận :
Công đoạn tiếp nhận hàng hóa ở kho bao gồm : Tiếp nhận số lƣợng, tiếp
nhận chất lƣợng và làm chứng từ nhận hàng.
Tiếp nhận số lƣợng
Tiếp nhận số lƣợng là tiến hành kiểm tra số lƣợng hàng hóa thực nhập và xác
định trách nhiệm giữa các bên trong việc giao hàng hóa về mặt lƣợng.
+ Tiếp nhận số lƣợng hàng hóa bao gồm 2 bƣớc:
10
Tiếp nhận sơ bộ:
Tiếp nhận theo đơn vị bao bì hàng hóa bằng phƣơng pháp đếm số
lƣợng các đơn vị hàng hóa chứa lƣợng hàng hóa tiêu chuẩn để xác
định tổng lƣợng hàng hóa. Tiếp nhận sơ bộ chỉ trong trƣờng hợp
hàng hóa đựng trong bao bì tiêu chuẩn nguyên vẹn, không bị đập
vỡ, không có dấu hiệu mất an toàn.
Tiếp nhận chi tiết:
Áp dụng trong trƣờng hợp hàng hóa đã qua tiếp nhận sơ bộ, hoặc
hàng hóa không có bao bì, bao bì không an toàn. Tiếp nhận chi tiết
có thể tiến hành trên mẫu đại diện. Sau khi tiếp nhận chi tiết, trách
nhiệm vật chất về mặt lƣợng của hàng hóa đƣợc chuyển giao cho
bên nhận hàng.
Trong quá trình tiếp nhận, nếu phát hiện hàng hóa thừa hoặc thiếu, phải lập
biên bản để quy trách nhiệm vật chất.
-Tiếp nhận chất lƣợng:
Tiếp nhận chất lƣợng bao gồm các mặt công tác nhằm kiểm tra tình trạng
chất lƣợng hàng hóa thực nhập và xác định trách nhiệm giữa các bên giao
nhận về tình trạng không đảm bảo chất lƣợng của hàng hóa nhập kho.
Tiếp nhận chất lƣợng hàng hóa phải tiến hành theo các bƣớc sau:
+ Thứ nhất, phải lấy mẫu kiểm tra chất lƣợng: Việc kểm tra chất lƣợng
không thể tiến hành đối với toàn bộ lô hàng, do đó phải lấy mẫu kiểm tra.
+ Thứ hai, phải xác định phƣơng pháp kiểm tra và đánh giá chất lƣợng: Có
2 phƣơng pháp kiểm tra chủ yếu là phƣơng pháp cảm quan và phƣơng
pháp phân tích thí nghiệm.
Phƣơng pháp cảm quan là phƣơng pháp sử dụng các giác quan của
con ngƣời để kiểm tra chất lƣợng. Các chỉ tiêu cảm quan thƣờng là:
màu sắc, mùi vị, âm thanh, độ cứng...
Phƣơng pháp phân tích thí nghiệm là phƣơng pháp sử dụng các thiết
bị phân tích trong phòng thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu chất
lƣợng về lý, hóa, sinh...Yêu cầu quan trọng của phƣơng pháp này là
phải có những thiết bị có độ chính xác cao.
11
Trong quá trình kiểm tra và đánh giá, nếu phát hiện thấy chất lƣợng hàng hóa
không đảm bảo tiêu chuẩn và các cam kết, bao bì và hàng hóa không đúng
quy cách, phải lập biên bản về tình trạng chất lƣợng với sự có mặt của bên
giao hàng hoặc cơ quan giám định chất lƣợng hàng hóa.
- Lập chứng từ nhận hàng :
Sau khi kiểm tra số lƣợng và chất lƣợng hàng hóa, nếu lô hàng đảm bảo
thì tất cả hàng hóa nhập kho phải ghi vào “sổ nhập kho”, đồng thời phải
ghi chép số liệu hàng nhập vào thẻ kho để nắm đƣợc tình hình nhập xuất
và tồn kho.
Mỗi lần nhập hàng vào kho phải kiểm tra kỹ chứng từ. Nếu chứng từ giao
hàng hợp lệ và phù hợp, ngƣời nhận hàng ký tên vào chứng từ giao hàng
và hóa đơn, rồi hoàn lại cho ngƣời giao hàng. Trƣờng hợp hàng hóa không
đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng hoặc không có chứng từ đi kèm thì phải
tiến hành lập biên bản và tùy theo tình hình cụ thể để xử lý.
b. Nghiệp vụ bảo quản và chất xếp
Phân bố, chất xếp hàng hóa
Bảo quản hàng hóa
- Phân bố, chất xếp hàng hóa
Phân bố và chất xếp hàng hóa hợp lý ở kho sẽ đảm bảo thuận tiện cho việc
bảo quản hàng hóa, tiếp nhận và phát hàng, đồng thời tận dụng tốt nhất diện
tích và dung tích kho hàng hóa.
- Nguyên tắc của phân bố và chất xếp hàng hóa
Không gây ảnh hƣởng xấu giữa hàng hóa này và hàng hóa khác. Để thực
hiện nguyên tắc này, khi phân bố phải căn cứ vào tính chất đặc điểm của hàng
hóa đƣa vào bảo quản.
Phân chia theo khu vực, địa điểm cụ thể cho từng kiệm hàng, từng nhóm
hàng. Mỗi khu vực bảo quản cần có sơ đồ đánh số hoặc ghi ký hiệu để dễ phân
biệt và dễ tìm.
Dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm kê hàng hóa, xếp đúng ký hiệu hƣớng dẫn
ngoài bao bì.
- Yêu cầu chung trong phân bố và chất xếp:
12
Đảm bảo thuận tiện cho việc tiến hành các nghiệp vụ kho; đảm bảo an
toàn cho con ngƣời, hàng hóa và phƣơng tiện; bảo đảm tiết kiệm sức lao động,
tận dụng sức chứa của kho, công suất thiết bị.
Xác định vị trí phân bố hàng hóa: Vị trí phân bố hàng hóa bảo quản
thƣờng đƣợc xác định tùy thuộc vào 3 yếu tố: thời gian lƣu trữ trong kho, kích
thƣớc và hình khối của hàng hóa.
- Phƣơng pháp chất xếp hàng hóa
Phƣơng pháp đổ đống: Thƣờng áp dụng đối với những hàng hóa ở dạng
rời và không có bao bì.
Phƣơng pháp xếp trên giàn, giá, bục, tủ: Thƣờng áp dụng để chất xếp
những hàng hóa đã mở bao, hàng lẻ, hàng xuất còn thừa, hoặc hàng cần
bảo quản trên giá tủ chuyên dùng.
Phƣơng pháp xếp hàng thành chồng: Thƣờng sử dụng đối với hàng hóa
bảo quản nguyên bao, nguyên kiện. Phƣơng pháp chất xếp thành chồng có
kiểu xếp hình khối tháp và kiểu hình khối lập phƣơng. Hiện nay, đây là
phƣơng pháp đƣợc áp dụng phổ biến ở nƣớc ta.
- Bảo quản hàng hóa
Hàng hóa trong thời gian bảo quản tại kho, dƣới ảnh hƣởng của các yếu tố
bên ngoài có thể bị suy giảm số lƣợng và chất lƣợng. Để tạo điều kiện thích hợp
bảo quản hàng hóa, phát hiện hàng hóa bị giảm sút chất lƣợng, đề phòng hàng
hóa mất mát, phải sử dụng một hệ thống các mặt công tác: quản lý nhiệt độ và
độ ẩm, PCCC và phòng giam bảo mật; kiểm tra và giám sát chất lƣợng hàng
hóa
c. Nghiệp vụ xuất hàng
- Chuẩn bị xuất hàng
Hàng hóa chỉ đƣợc xuất kho khi có phiếu hoặc lệnh xuất kho hợp lệ và chỉ
đƣợc xuất theo đúng số lƣợng, phẩmchất và quy cách ghi trên phiếu xuất.
Không “tạm xuất” hoặc “xuất treo”. Đối với một phiếu xuất hàng, thủ kho
phải đảm bảo xuất nhanh, gọn và liên tục.
Hàng xuất kho phải đảm bảo nguyên tắc nhập trƣớc - xuất trƣớc.
13
Hàng đã làm xong thủ tục xuất, nhƣng vì lý do nào đó mà đơn vị nhận
hàng chƣa chuyển đƣợc thì phải để riêng ở khu vực trong kho để tránh
nhầm lẫn.
- Thực hiện xuất hàng
Tổng hợp lô hàng :
+ Tổng hợp lô hàng là quá trình biến đổi hình thức hàng hóa và hình thức
lô hàng theo yêu cầu của đơn hàng. Việc biến đổi hàng hóa là cần thiết, vì
hàng hóa nhập kho là theo yêu cầu của kho và doanh nghiệp đã đƣợc ghi
trong hợp đồng mua bán, còn hàng hóa giao từ kho là theo yêu cầu của
khách hàng.
+ Quá trình bao gồm:
Kiểm tra thông tin về đơn đặt hàng và dự trữ hiệncó trong kho
Chọn và lấy hàng ra khỏi nơi bảo quản
Biến đổi mặt hàng theo yêu cầu
Tổng hợp lô hàng theo địa chỉ của khách hàng
Chuẩn bị phát hàng
Sau khi đã tổng hợp các đơn hàng theo đúng yêu cầu của khách hàng, tác
nghiệp tiếp theo là chuẩn bị sẵn sàng cho việc vận chuyển, bao gồm các
thao tác:
+ Đóng gói
+ Dán nhãn
+ Xếp theo thứ tự cửa phát hàng
Phát hàng: là công đoạn nghiệp vụ cuối cùng thể hiện chất lƣợng của toàn
bộ quá trình nghiệp vụ kho hàng hóa. Phát hàng bao gồm các thao tác
nghiệp vụ để chuyển giao hàng hóa cho các đối tƣợng nhận hàng, đó là
những thao tác sau:
+ Xếp lịch chạy xe theo thứ tự ƣu tiên về mức độ cấp bách và thời hạn
thực hiên đơn hàng.
+ Chất xếp hàng hóa lên phƣơng tiện vận tải.
+ Kiểm tra chứng từ, hóa đơn thanh toán và lệnh xuất kho; làm chứng từ
giao hàng; làm giấy phép vận chuyển.
14
+ Kiểm tra, theo dõi tình hình giao hàng và bán buôn hàng hóa từ kho,
biến động của dự trữ, mở sổ theo dõi hàng xuất khi xuất các lô hàng, phải
ghi chép cẩn thận vào thẻ kho để kiểm tra biến động của dự trữ hàng hóa
nhằm bổ sung kịp thời.
d. Kiểm kê
- Thời điểm kiểm kê
Thời điểm kiểm kê định kỳ: Doanh nghiệp không thƣờng xuyên theo dõi
tình hình nhập xuất tồn của hàng hóa mà mỗi cuối kỳ mới tiến hành kiểm tra.
Các đơn vị chỉ quan tâm đến giá trị tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ và tồn cuối kỳ.
Kiểm kê định kỳ thƣờng áp dụng ở các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng có
giá trị thấp, số lƣợng lớn, nhiều chủng loại, qui cách
- Phƣơng pháp kiểm kê
Kiểm tra, theo dõi tình hình giao hàng và bán buôn hàng hóa từ kho, biến
động của dự trữ, mở sổ theo dõi hàng xuất, khi xuất các lô hàng, phải ghi chép
cẩn thận vào thẻ kho để kiểm tra biến động của dự trữ hàng hóa nhằm bổ sung
kịp thời.
15
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KHO HÀNG TẠI TỔNG CÔNG TY
GAS PETROLIMEX–NHÀ MÁY LPG ĐÀ NẴNG
2.1 Tổng quan về Tổng công ty Gas Petrolimex – Nhà máy LPG Đà Nẵng
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
a. Tổng Công ty Gas Petrolimex – CTCP
- Ngày 25/12/1998, Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại đã ký quyết định số 1653/QĐBTM thành lập Công ty Gas trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam.
- Ngày 3/12/2003, Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại đã ký quyết định số
1669/2003/QĐ-BTM chuyển Công ty Gas thành Công ty Cổ phần Gas
Petrolimex (PGC).
- Ngày 24/12/2003, Bộ trƣởng bộ thƣơng mại ký quyết định về việc chuyển
công ty gas thành công ty cổ phần Gas petrolimex. Giấy phép kinh doanh số
01030003549 đăng ký lần đầu ngày 14.01.04 do sở kế hoạch đầu tƣ Hà Nội cấp
với vốn điều lệ ban đầu là 150.000.000.000 đồng.
- Ngày 24.11.2006 Công ty cổ phần Gas Petrolimex chính thức niêm yết cổ
phiếu tại trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố HCM. Cấp mã CK là PGC
với 20.000.000 cổ phần mệnh giá 10.000 đồng/cp đƣợc niêm yết. Năm 2007,
Công ty phát hành và niêm yết thành công 5.000.000 cổ phần tƣơng ứng với 50
tỷ đồng mệnh giá cổ phiếu.
- Từ 01.01.09, Ban lãnh đạo công ty chỉ đạo triển khai việc tái cấu trúc chuyển
các kho đầu mối và các chi nhánh Gas trực thuộc công ty TNHH Gas
Petrolimex Sài gòn trƣớc đây về công ty trực tiếp quản lý điều hành.
- Ngày 05/02/2013: thực hiện đề án tái cấu trúc, công ty đổi tên thành Tổng
công ty gas Petrolimex - CTCP
- Ngày 01/04/2013: thành lập công ty TNHH gas Petrolimex Hà Nội và các chi
nhánh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, Cần Thơ…
b.Tổng Công ty Gas Petrolimex – Nhà máy LPG Đà Nẵng
- Ngày 25/3/1998, Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam ra quyết Định số 134/QĐXD thành lập Xí nghiệp Gas trực thuộc Công ty xăng dầu khu vực V, kho LPG
Đà Nẵng thuộc Xí nghiệp Gas.
- Ngày 1/1/1999, Hội đồng Quản trị Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam ra quyết
định số 01/QĐ-HĐQT về việc thành lập Chi nhánh Gas Đà Nẵng trực thuộc
16
Công ty Gas Petrolimex, kho LPG Đà Nẵng trực thuộc Chi nhánh Gas Đà
Nẵng.
- Ngày 1/1/2004, Chi nhánh Gas Đà Nẵng đổi tên thành Chi nhánh Gas
Petrolimex Đà Nẵng, trực thuộc Công ty cổ phần Gas Petrolimex, kho LPG Đà
Nẵng trực thuộc Chi nhánh Gas Petrolimex Đà Nẵng.
- Ngày 1/5/2005, Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần Gas Petrolimex ra quyết
định số 19/PGC-HĐQt chuyển đổi Chi nhánh Gas Petrolimex Đà Nẵng thành
Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng, kho LPG Đà Nẵng trực thuộc Công
ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng.
- Ngày 13/3/2009, Hội đồng Quản trị Tổng Công ty cổ phần Gas PetrolimexCTCP ra quyết định số 16/PGC-QĐ-TCHC về viêc thành lập kho Gas Đà Nẵng
trực thuộc Công ty cổ phần Gas Petrolimex kể từ gày 1/4/2009.
- Ngày 25/3/2013, Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Gas Petrolimex-CTCP ra
quyết định số 33/PGC-QĐ-HĐQT về việc thành lập Chi nhánh Tổng Công ty
Gas Petrolimex-CTCP-Nhà máy LPG Đà Nẵng trên cơ sở chuyển giáo nguyên
trạng kho LPG Đà Nẵng.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
a. Chức năng
- Chức năng chính của công ty là kinh doanh LPG (Gas)
- Tƣ vấn đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, bảo dƣỡng, sửa chữa lắp đặt các dịch
vụ thƣơng mại và các dịch vụ có liên quan đến phục vụ kinh doanh LPG
- Công ty cũng cung cấp ra thị trƣờng các thiết bị và phụ kiện đƣợc sử dụng với
LPG nhƣ bình gas, van bình , bồn chứa gas.
b. Nhiệm vụ
- Điều hành mọi hoạt động SXKD tại nhà máy
- Phối hợp với các phòng ban Tổng Công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh
doanh hàng năm tại đơn vị
- Xây dựng kế hoạch đầu tƣ XDCB, sửa chữa - bảo dƣỡng, BHLĐ, PCCC hàng
năm tại đơn vị
- Quản lý công tác Nhập - Xuất - Tồn hàng hóa, vật tƣ - thiết bị - phụ kiện ,
đóng nạp, kiểm định – sơn sửa – bảo dƣỡng vỏ bình Gas
17