Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an lien mon bai ngoai khoa su9 nam hoc 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.56 KB, 21 trang )

GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP
“VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN
TRONG GIỜ NGOẠI KHOÁ SỬ LỚP 9: CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
NĂM 1954 - NIỀM TỰ HÀO CỦA CHÚNG EM”
( Thời gian: 03 tiết học)
I.Mục tiêu dạy học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được:
+ Âm mưu thủ đoạn của Pháp – Mĩ trong việc xây dựng Điện Biên Phủ thành
một tập đoàn cứ điểm mạnh, thách đố với ta.
+ Hiểu được vì sao ta lại quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ và chiến
thắng Điện Biên Phủ đã đè bẹp hoàn toàn ý chí xâm lược của quân viễn chinh pháp,
làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự Na va của Pháp – Mĩ, buộc Pháp phải kí
vào Hiệp định Giơ ne vơ kết thúc chiến tranh xâm lược Đông Dương.
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch
Đằng, một Chi Lăng... của thế kỉ XX, có sức lan toả năm châu, chấn động địa cầu.
Là một trong chiến công nổi bật, hiển hách của dân tộc Việt Nam, khiến thế giới phải
ngưỡng mộ và khâm phục Việt Nam.
- Tích hợp kiến thức liên môn để giúp học sinh làm sáng tỏ nội dung giờ ngoại khoá:
+ Môn Tin học: Truyền tải và củng cố nội dung kiến thức một cách sinh động, hấp
dẫn, ấn tượng.
+ Môn Văn học: Làm sáng tỏ những gian lao vất vả của bộ đội, dân công trong
chuẩn bị chiến dịch; Hiểu và cảm nhận hết ý nghĩa của chiến dịch.
+ Môn Địa lí: Truyền tải tới học sinh vị trí địa lí của vùng Tây Bắc- Việt Nam, lòng
chảo Điện Biên Phủ ( Thung lũng Mường Thanh) để học sinh hiểu được vì sao Pháp
lại chọn Điện Biên Phủ làm nơi đối đầu với ta. Địa hình và địa chất chính vùng đất
Tây Bắc thấy được sự vất vả và khó khăn của chiến sĩ ta trong việc "xan rừng bạt
núi" và đào hào trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
1



+ Mụn Giỏo dc cụng dõn: Giỳp hc sinh hiu rừ lỳc by gi quõn v dõn ta ó ng
lũng sn sng hi sinh tt c cho c lp dõn tc. Giỏo dc cỏc em phi bit n vi th
h cha ụng ó sn sng hi sinh cho c lp t do ca T quc.
+ m nhc: Bi hỏt " Hũ kộo phỏo" ca nhc s Hong Võn; Bi hỏt " Gii phúng
in Biờn" ca nhc s Nhun khc sõu hn v hỡnh nh ngi chin s kộo
phỏo, s ho hựng ca chin dch in Biờn Ph.
+ Mụn Giỏo dc quc phũng: Giỳp hc sinh hiu c chin thut quõn s v
phng trõm tỏc chin ca ta trong chin dch in Biờn Ph.
+ Mụn toỏn: Thng kờ lc lng gia ta v ch trc v sau chin dch in Biờn
Ph hc sinh thy ht c kt qu v ý ngha ca chin dch, thy c s ti
gii ca ụng cha trc hai k thự ln mnh Phỏp M.
+ Mụn Ting anh: Tp dt " Tri nghim" trong tỡnh hung bn bố th gii hi v
i tng Vừ Nguyờn Giỏp v in Biờn Ph.
2. K nng :
- Rốn luyn k nng t duy.
- Phng phỏp phõn tớch.
- So sỏnh, gii thớch, nhn xột.
- T duy tng hp kin thc.
3. Thỏi :
- Bi dng hc sinh lũng yờu nc, tinh thn cỏch mng, Lũng t ho dõn tc
v tinh thn on kt dõn tc, on kt vi nhõn dõn ụng Dng, on kt quc t.
+ Giỏo dc cỏc em lũng tin tng vo s lónh o ca ng.
+ Thy c vai trũ ca nhõn vt lch s.
+ Khõm phc, bit n tinh thn vỡ nc quờn thõn ca th h cha anh i trc.
4. nh hng phỏt trin nng lc:
- Nng lc chung: Gii quyt vn , s dng ngụn ng, sỏng to.
- Nng lc chuyờn bit: tỏi hin kin thc, xỏc nh mi quan h gia cỏc s
kin, hin tng lch s, nhn xột, ỏnh giỏ, thc hnh vi dựng trc quan.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Chuẩn bị của giáo viên:

2


- Giáo viên: + Sgk, sách giáo viên, thiết kế bài giảng, tài liệu tham
khảo.
+ Phim t liu v chin dch in Biờn Ph
+ Sỏch giỏo khoa Ting Anh lp 7.
+ Mỏy tớnh, mỏy chiu, mn chiu, loa.
+ Phiu hc tp
+ Qu cho hc sinh chi trũ chi.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Học sinh : c v tỡm hiu trc cỏc ti liu lch s v Chin dch in Biờn
Ph
( 1954); Vn hc: bi th " Hoan hụ chin s in Biờn" T Hu, bi th "
Quõn ta ton thng in Biờn" H Chớ Minh; a lớ lp 8: Bi 31 " c im
khớ hu Vit Nam", Bi 36" c im t Vit nam"; a lp 9 bi 17 " Vựng
trung du v min nỳi Bc b"; Ting anh lp 7: Unit 16 " People and places"; m
nhc lp 8: Bi hỏt " Hũ kộo phỏo" ca nhc s Hong Võn; Bi hỏt " Gii phúng
in Biờn" ca nhc s Nhun; Vn hc: Bi th " Hoan hụ chin s in
Biờn"- T Hu; Toỏn: Lp 7- Chng III: Toỏn thng kờ; GDCD: Lp 6: Bi 6 "
Bit n", Lp 9: Bi 7 " K tha v phỏt huy truyn thng tt p ca dõn tc",
bi 17 " Ngha v bo v T quc"
III. Phơng pháp:
- Phơng pháp trực quan: Quan sát tranh nh, lc .
- Sử dụng kĩ thuật dạy học: Các mảnh ghép.
- Giáo viên kết hợp phơng pháp đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề,
thảo luận, tích hợp, phân tích, nhận định...
IV.Tiến trình dạy hc :
1. ổn định lớp.
2. Thc hin g ngoi khoỏ:

Giỏo viờn gii thiu chng trỡnh: Trong lch s u tranh oanh lit ginh c lp,
t do ca dõn tc ta, Chin thng in Biờn Ph l mt trong nhng nh cao chúi
li. Cựng vi chin cụng Bch ng, Chi Lng, ng a..., in Biờn Ph l s tớch
3


thần kỳ của Việt Nam trong thời đại mới. Chiến thắng Điện Biên Phủ mãi mãi là bản
anh hùng ca vang dội của nhân dân Việt Nam.
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1.
Tích hợp kiến thức liên môn tạo tâm thế tiếp
nhận cho học sinh gắn liền với việc tìm hiểu
về Chiến trường Đông Dương 1953 – 1954
và âm mưu, thủ đoạn của Pháp- Mĩ trong
việc chiếm và xây dựng Điện Biên Phủ thành

Nội dung kiến thức cần nắm
vững
I. Việc chiếm đóng và xây dựng
Điện Biên Phủ thành tập đoàn
cứ điểm mạnh nhất Đông Dương
của Pháp:
1, Việc chiếm đóng Điện biên
Phủ của Pháp.

tập đoàn cứ điểm mạnh .
- Môn tin học

- Do Điện Biên Phủ có một vị trí


- Môn địa lí

chiến lược quan trọng của Điện

GV: Sử dụng kĩ thuật dạy học các mảnh Biên Phủ.
ghép
Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho
từng nhóm:
Nhóm 1: Quân ta đã làm cho kế hoạch Nava
bước đầu bị phá sản như thế nào trong chiến
cuộc đông – xuân 1953-1954?

- Để cứu nguy cho kế hoạch Na va
bước đầu bị phá sản sau chiến
cuộc đông – xuân năm 1953- 1954
của ta.
Na va đã quyết định xây dựng ở

Nhóm 2: Vì sao Pháp – Mĩ lại quyết định chọn đây thành Tập đoàn cứ điểm mạnh
Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược nhất Đông Dương làm nơi quyết
với ta?

chiến chiến lược với ta.

Nhóm 3; Vì sao Tập đoàn cứ điểm Điện Biên
Phủ được coi là mạnh nhất Đông Dương?
HS:
Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm ghi kết quả
làm việc của nhóm vào tờ giấy A4.
GV:

4


Dùng phương pháp tích hợp liên môn và gọi
đại diện của các nhóm trả lời :
Môn tin học: Giáo viên chiếu lên màn hình
Lược đồ Đông Dương.
- Tích hợp môn địa lí: Đông Dương nằm ở 1
vị chí chiên lược quan trọng của khu vực ĐNA,
bao gômg 3 nước ( Việt Nam, Lào, Cam pu
chia), dân số gần 120 triệu người, có nhiều dân
tộc sinh sống, có nền văn hoá lâu đời, tài
nguyên thiên nhiên phong phú, được coi là hòn
ngọc của biển Đông... Rõ ràng Đông Dương là
“miếng mồi béo bở” của Pháp và là sự " thèm
thuồng" của Mĩ.
GV:
Nhận xét nhóm 1 và gọi đại diện của nhóm 2
lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
HS: đại diện nhóm lên trình bày
GV:
Nhận xét kết quả của nhóm 2 và tích hợp liên
môn : Tin học, Địa lí để giúp học sinh hiểu
thêm về vị trí chiến lược của Điện Biên Phủ:
Gv chiếu lược đồ " Vùng trung du và miền núi
Bắc bộ"
Vùng Tây Bắc là vùng miền núi phía tây của
miền Bắc Việt Nam, có chung đường biên giới
với Lào vảoTung Quốc. Vùng này có khi được
gọi là Tây bắc Bắc Bộ và là một trong 3 tiểu

vùng địa lý tự nhiên của Bắc Bộ Việt Nam (2
5


tiểu vùng kia là Vùng Đông Bắc và đồng bằng
sông Hồng).Vùng Tây Bắc được giới hạn ở
phía đông bởi dãy núi Hoàng Liên Sơn và ở
phía tây là dãy núi sông Mã.
- Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối
núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây BắcĐông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180
km, rộng 30 km, với một số đỉnh núi cao trên từ
2800 đến 3000 m....
Gv chiếu một số hình ảnh về con người Tây
Bắc, Thung lũng Mường Thanh
- Mường Thanh hay Mường Then là một
đồng bằng nhỏ hẹp được tạo nên bởi phù sa của
sông Nậm Rốn (một phụ lưu của Nậm Nưa và
đến lượt Nậm Nưa lại là một phụ lưu của Nậm
U) khi chảy qua một đứt gãy sâu. Đồng bằng
này dài 25 km và rộng từ 5 đến 6 km. Xung
quanh Mường Thanh là có nhiều núi cao, khiến
cho nó trở thành một thung lũng nằm giữa địa
hình hiểm trở...
GV: Nhận xét nhóm 2 và gọi đại diện của nhóm

3 lên trình bày kết quả làm việc của nhóm
mình.
HS:
Đại diện nhóm 3 lên trình bày kết quả của
nhóm mình:

+ Na va đã cho chiếm đóng và xây dựng ở điện

2. Xây dựng Điện Biên Phủ
thành tập đoàn mạnh nhất Đông
Dương:
- Lực lượng địch ở đây lúc cao
nhất la 16.200 quân , được bố trí
6


Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh cứ điểm thành 49 cứ điểm , chia thành 3
mạnh nhất Đông Dương . Lực lượng địch ở đây phân khu : phân khu trung tâm có
lúc cao nhất la 16.200 quân , được bố trí thành

sở chỉ huy và sân bay Mường

49 cứ điểm , chia thành 3 phân khu : phân khu

Thanh , phân khu Bắc, phân khu

trung tâm có sở chỉ huy và sân bay Mường

Nam ...

Thanh , phân khu Bắc, phân khu Nam ...

- Pháp huy động lên đây với nhiều

Pháp huy động lên đây với nhiều phương tiện


phương tiện vũ khí chiến tranh

vũ khí chiến tranh hiện đại : pháo , máy bay, xe

hiện đại : pháo , máy bay, xe tăng ,

tăng , súng phun lửa , máy hồng ngoại , súng

súng phun lửa , máy hồng ngoại ,

đại liên nhiều nòng , na pan , mìn ,

súng đại liên nhiều nòng , na pan ,

+GV chốt ý: Như vậy Pháp đã cho xây dựng

mìn ...

tập đoàn Điên Biên Phủ thành một "cái bẫy

Các tướng lĩnh chỉ huy Pháp tin

hiểm ác", một "cái máy nghiền khổng lồ" nằm

rằng lợi thế công nghệ vượt trội và

giữa núi rừng tây Bắc để "nhử" và "nghiền nát"

sự trợ giúp của Mỹ sẽ giúp họ


bộ đội Việt Minh của ta ...

đánh bại được QĐNDVN vốn có

Gv dùng máy chiếu: Các hình ảnh về trang bị thô sơ. Tập đoàn cứ điểm
các phương tiện chiến tranh của Pháp – Mĩ. giới Điện Biên Phủ có nhiệm vụ thu
thiệu cho học sinh thấy về sức mạnh hoả lực hút chủ lực QĐNDVN. Tại đó
của Pháp ở ĐBP.

Pháp sẽ dùng ưu thế hỏa lực vượt

Hoạt động 2.

trội để tiêu diệt.

Tích hợp kiến thức liên môn tin học, địa lí,
văn học , toán học, âm nhạc, quân sự quốc

II. Chủ trương và sự chuẩn bị

phòng giúp học sinh hiểu rõ được chủ

của ta trong chiến dịch Điện

trương và sự chuẩn bị của ta cho chiến dịch

Biên Phủ:

Điện Biên Phủ.


1. Chủ trương của ta:

GV: Hỏi: Trước những âm mưu và thủ đoạn

- Tháng 12 – 1953, Bộ chính trị

của Pháp – Mĩ tại Điện Biên Phủ, Bộ chính trị

TƯ Đảng quyết định mở chiến

TƯ Đảng dã có chủ trương gì?

dịch Điên Biên Phủ với mục tiêu:
7


HS: Trả lời

tiêu diệt lực lượng địch, giải
phóng Tây Bắc, tạo điều kiện để
giải phóng Bắc Lào

GV:

- Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Tháng 12 – 1953, Bộ chính trị TƯ Đảng quyết quyết định thay đổi phương án tác
định mở chiến dịch Điên Biên Phủ với mục chiến từ "Đánh nhanh, thắng
tiêu: tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây nhanh" sang "Đánh chắc, tiến
Bắc, tạo điều kiện để giải phóng Bắc Lào. Bộ chắc" trong chiến dịch Điện Biên

Tổng Tư lệnh QĐNDVN nhìn nhận trận Điện Phủ.
Biên Phủ là cơ hội đánh tiêu diệt lớn, tạo chiến - Để chắc thắng được kẻ thù lớn
thắng vang dội để từ đó chấm dứt chiến tranh. mạnh ta phải có sự chuẩn bị chu
Đây là trận quyết chiến chiến lược của đáo.
QĐNDVN. Trung ương Đảng đã hạ quyết tâm:
"Tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ để
tạo nên một bước ngoặt mới trong chiến tranh,
trước khi đế quốc Mỹ can thiệp sâu hơn vào
Đông Dương”.
- GV tích hợp môn Quân sự quốc phòng:
Phương châm tác chiến: Lúc đầu ta chủ trương
"đánh nhanh, thắng nhanh" và ngày nổ súng
dự định 20-1-1954. Do một đơn vị trọng pháo
QĐNDVN vào trận địa chậm nên ngày nổ súng
được quyết định lùi lại thêm 5 ngày đến 17 giờ
ngày 25/1. Sau đó, do tin về ngày nổ súng bị
phía Pháp biết được, Bộ chỉ huy chiến dịch
quyết định hoãn thêm 24 giờ, chuyển sang
26/1/1654.
GV dùng máy chiếu hình ảnh Đại Tướng
8


Võ Nguyên Giáp - Tổng chỉ huy Chiến dịch
Điện Biên Phủ
Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định thay
đổi phương án tác chiến từ "Đánh nhanh,
thắng nhanh" sang "Đánh chắc, tiến chắc"
trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đây là quyết định vô cùng sáng suốt và

tuyệt vời nhất trong cuộc đời cầm quân của
Đại tướng. Quyết định đã đưa dến sự thắng
lợi hoàn toàn của QĐNDVN trong chiến dich
ĐBP. Thể hiện trách nhiệm rất cao trước
thắng lợi của chiến dịch và xương máu của
chiến sĩ.
GV: Sử dụng kĩ thuật dạy học các mảnh
ghép

2. Sự chuẩn bị của ta cho chiến

Chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiệm vụ cho

dịch:

từng nhóm:

- Lực lượng ta khoảng 55.000

Nhóm 1: Sự chuẩn bị của quân dân ta cho chiến người. Vũ khí của ta: 24 khẩu sơn
dịch ĐBP?
pháo 7mm, 24 khẩu lựu pháo
Nhóm 2: Dân quân Thanh Hoá đã tham gia góp

105mm, 76 khẩu pháo cao xạ

sức chuẩn bị cho chiến dịch ĐBP như thế nào?

37mm, 12 khẩu pháo hỏa tiễn H6 (


GV : Gọi HS nhóm 1 trả lời:

Dùng trong đợt 3) và 715 xe ô tô.

- Lực lượng ta khoảng 55.000 người, gồm:
5 đại đoàn (304, 308, 312, 316, 351); 2 trung - Với lực lượng gần 10 vạn người
đoàn pháo binh (45, 675); Trung đoàn pháo cao (cả bộ đội, dân công và lực lượng
xạ 367; Tiểu đoàn hỏa tiễn (H6 sáu nòng); Tiểu khác). Với tinh thần tất cả dồn sức
đoàn ĐKZ 75mm và súng cối 82mm; 4 đại đội cho Điện Biên Phủ, trong chiến
súng cối 120mm. Vũ khí của ta: 24 khẩu sơn dịch, nhân dân các địa phương đã
9


pháo 7mm, 24 khẩu lựu pháo 105mm, 76 khẩu đóng góp 25.560 tấn gạo, 266 tấn
pháo cao xạ 37mm, 12 khẩu pháo hỏa tiễn H6 muối, 1.909 tấn thực phẩm, 26.453
( Dùng trong đợt 3) và 715 xe ô tô.
- Với lực lượng gần 10 vạn người (cả bộ
đội, dân công và lực lượng khác) cùng với
quãng đường từ 300 đến 500km, việc tiếp tế vô

lượt dân công, 20.991 xe đạp thồ,
1.800 mảng nứa, 756 xe thô sơ,
914 con ngựa thồ và 3.130 chiếc
thuyền

cùng khó khăn. Với tinh thần tất cả dồn sức cho
Điện Biên Phủ, trong chiến dịch, nhân dân các
địa phương đã đóng góp 25.560 tấn gạo, 266
tấn muối, 1.909 tấn thực phẩm, 26.453 lượt dân
công, 20.991 xe đạp thồ, 1.800 mảng nứa, 756

xe thô sơ, 914 con ngựa thồ và 3.130 chiếc
thuyền
- Việc bộ đội ta kéo pháo vào cho chiến dịch...
GV : Tích hợp môn Địa lí khắc sâu những khó
khăn, nguy hiểm của quân ta khi kéo pháo vào
trân địa:
GV chiếu hình ảnh gió mùa đông bắc và mưa
phùn.
Hỏi: Miền Bắc nước ta vào mùa xuân thường
có những hiện tượng gì?
HS: Trả lời.
GV tích hợp môn Địa lí: Khí hậu miền Bắc vào
mùa xuân: Gió mùa Đông Bắc từ cao áp Xibia
thổi vào nước ta theo hướng đông bắc đi qua
Vịnh Bắc Bộ tăng ẩm tạo mưa phùn ở miền Bắc
. Thời tiết ẩm ướt, trời lạnh và âm u. Do địa
hình cao sương mù thường xuất hiện Hiện
10


tượng này thường kéo dài trong nhiều ngày làm
đường trơn rất khó khăn và nguy hiểm cho các
chiến sĩ kéo pháo..
Gv chiếu hình ảnh chiến sĩ kéo pháo vào trận
địa và miêu tả quá trình kéo pháo .
GV chiếu các hình ảnh về công tác chuẩn bị
cho chiến dịch, hình ảnh anh hùng Tô Vĩnh
Diệm và tường thuật lại sự hi sinh..
GV tích hợp môn Tin học và Âm nhạc:
Bài hát " Hò kéo pháo" của nhạc sĩ Hoàng Vân

khắc hoạ sâu hơn về sự khó khăn, gian khổ và
nguy hiểm của việc kéo pháo vào trân địa của
chiến sĩ pháo binh ta.
Gv gọi đại diện nhóm 2 trả lời:
- Thanh Hóa đã cung cấp 4.361 tấn gạo (chiếm
30% số gạo cả nước phục vụ cho chiến dịch),
vượt mức Trung ương giao 9 tấn; 350 tấn thực
phẩm. Huy động hơn 2000 dân công, cùng với
11.000 xe đạp thồ, 1.300 thuyền ván và thuyền
nan, 42 ngựa thồ, 31 ô tô và nhiều phương tiện
vận chuyển khác.
- Thành tích mà quân và dân Thanh Hóa giành
được mãi mãi xứng đáng với lời biểu dương
khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, khi
Người về thăm Thanh Hóa năm 1957: “Bây giờ
tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ
đến đó. Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào
Thanh Hóa cũng có một phần vinh dự đến đó”.
11


GV dùng máy chiếu: Hình ảnh bộ đội và dân
công của ta đang bạt núi mở đường vào chiến
dịch:
GV: Tích hợp môn Địa lí về đặc điểm tự nhiên
của vùng Tây Bắc để HS cảm nhận hết được
những khó khăn và vất vả của bộ đội và dân
quân ta trong việc "bạt núi, san rừng" mở
đường vào chiến dịch..
Gv hỏi: Địa hình ở vùng Tây Bắc nước ta như

thế nào?
HS trả lời: Địa hình núi cao và chia cắt sâu nên
rất hiểm trở, đất đá rất cứng, khí hậu thất
thường...
GV chốt ý: Để ' bạt núi, san rừng" và việc đào
hào của bộ đội và dân quân ta rất khó khăn và
vất vả, phải tốn rất nhiều sức lực, phải có một
quyết tâm thì mới làm được.
GV tích hợp môn Văn học: Trích đoạn thơ
trong bài thơ " Hoan hô chiến sĩ Điện Biên"
của nhà thơ Tố Hữu:
"Và những chị, những anh ngày
đêm ra tiền tuyến
Mấy tầng mây gió lớn mưa to
Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ
Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát
Dù bom đạn xương tan, thịt nát
Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh...
12


Hỡi các chị, các anh
Trên chiến trường ngã xuống
Máu của anh chị, của chúng ta
không uổng
Sẽ xanh tươi đồng ruộng Việt Nam
Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam
Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng..."
Bên cạnh những chiến sĩ - hình tượng trung
tâm nơi chiến trường - còn có lực lượng dân

công băng đèo lội suối, nơi rừng sâu nước độc,
ngày đêm vận chuyển lương thực, đạn dược...
phục vụ kịp thời cho chiến trường.
GV:

Dùng phương pháp tích hợp liên môn:Tin
học, toán.
Tin học: Dùng máy chiếu : Mẫu bảng thống kê
yêu cầu học sinh thống kê lực lượng, phương
tiện và vũ khí chiến tranh của địch, của ta,
dân quân Thanh Hoá ở Điện Biên Ph đầu
chiến dịch.
Nội Dung

Phía thực

Phía Việt

dân Pháp

Nam

Lực lượng
chính qui
Lực lượng dân
công
Máy bay
Xe tăng
Pháo
Xe đạp thồ

13


Ô tô tải
Hs sử dụng kiến thức Toán thống kê đã được
học ở lớp 7 hoàn thành bảng thống kê:
GV đưa kết quả đúng để HS đối chiếu:
Nội Dung

Phía thực

Phía Việt

Lực lượng

dân Pháp
16.200

Nam
55.000

chính qui
Lực lượng

0

100.000

dân công
Máy bay

Xe tăng
Pháo hạng

14
10
32

0
0
24

nặng
Xe đạp thồ
0
21.000
Ô tô tải
200
715
GV: Hỏi: Nhìn vào bảng so sánh lực lượng
ban đầu giữa ta và Pháp ở Điện Biên Phủ, em
có nhận xét gì?
HS: Trả lời:
- Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch về
hoả lực, ta yếu, địch mạnh...
- Quân ta đông hơn, ý chí chiến đấu thì mạnh
hơn nhiều...
GV: Bổ sung: Dựa vào hoả lực mạnh nên địch
đã có sự chủ quan, đây là một trong những yếu
tố khiến địch bị thất bại tại Điện Biên Phủ...
Hoạt động 3:

GV:
14


Dùng phương pháp tích hợp liên môn:Tin
học, giáo dục công dân, văn học, âm nhạc để
khắc sâu cho học sinh về sự chiến đấu anh
dũng, hào hùng và mưu lược của quân dân
ta, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ.

III. Diễn biến, kết quả và ý nghĩa

GV: Sử dụng kĩ thuật dạy học các mảnh

của chiến dịch Điện Biên Phủ:

ghép

1. Diễn biến, kết quả:

Chia lớp thành 2 nhóm, giao nhiệm vụ cho

*Diễn biến

từng nhóm:

+ Đợt tấn công thứ nhất ( 13/3-

Nhóm 1: Tóm tắt diễn biến, kết quả chiến dịch


17/3/1954) : Ta tiến công địch ở

ĐBP?

phân khu phía Bắc. Trong 2 ngày

Nhóm 2: Trình bày ý nghĩa của chiến dịch Điện tấn công ta tiêu diệt nhanh gọn 2
Biên Phủ?

cứ điểm Him Lam và Độc Lập.

1. Diiễn biến, kết quả:

sau 5 ngày tấn công ta tiêu diệt

GV gọi đại diện nhóm 1 trả lời:

2000 tên địch , hạ 12 máy bay , tên

GV dùng máy chiếu Lược đồ chiến dịch Điện

Pi-rốt chỉ huy pháo binh địch phải

Biên Phủ và bổ sung, chốt ý:

tự tử.

+ Đợt tấn công thứ nhất ( 13/3-17/3/1954) :
Ta tiến công địch ở phân khu phía Bắc. Trong 2
ngày tấn công ta tiêu diệt nhanh gọn 2 cứ điểm

Him Lam và Độc Lập. sau 5 ngày tấn công ta
tiêu diệt 2000 tên địch , hạ 12 máy bay , tên Pirốt chỉ huy pháo binh địch phải tự tử.
GV dung máy chiếu : Hình ảnh anh hùng
Phan Đình Giót và nói về tấm gương hi sinh

+ Đợt tấn công thứ 2( 30/3 –
26/4/1954): ta tấn công vào phân
khu trung tâm cuộc chiến đấu diễn
ra vô cùng ác liệt đặc biệt ở đồi
A1, C1. Sau 4 ngày đêm chiến đấu
mỗi bên chiếm giữ 1 nửa cao điểm
, hai bên đều thiệt hại nặng nề .

anh dũng – Lấy thân mình lấp lỗ châu mai cho Ở trận địa Mường Thanh quân ta
đồng đội xông lên.
phải đào hệ thống hầm hào lớn,
Gv tích hợp môn GDCD: Thế hệ các em cần nhỏ dài hàng trăm km,với hàng
15


làm gì để biết ơn thế hệ cha ông đã ngã xuống
cho độc lập tự do của tổ quốc?
HS trả lời:

vạn hầm để tấn công.
+ Đợt tấn công thứ 3( 1/5 –

Không ngừng học tập và rèn luyện để trở thành 7/5/1954): ta tiến công chiếm một
1 người công dân tốt. Phát huy truyền thống số cao điểm phía Đông, thu hẹp
dân tộc để giữ vững độc lập chủ quyền đất phạm vi chiếm đóng của địch ở

nước...

phía Tây. Chiều 7/5 ta vượt cầu

* Đợt tấn công thứ 2( 30/3 – 26/4/1954): ta tấn
công vào phân khu trung tâm cuộc chiến đấu
diễn ra vô cùng ác liệt đặc biệt ở đồi A1, C1.
Sau 4 ngày đêm chiến đấu mỗi bên chiếm giữ 1
nửa cao điểm , hai bên đều thiệt hại nặng nề .

Mường Thanh tiến công vào sở chỉ
huy của giặc bắt sống tướng Đờ
cát –Tơ ri và bộ tham mưu của
chúng.
* Kết quả: Ta đã loại khỏi vòng
chiến đấu 16.200 tên địch, trong

Ở trận địa Mường Thanh quân ta phải đào hệ đó có 1 thiếu tướng, bắn rơi 62
thống hầm hào lớn, nhỏ dài hàng trăm km,với máy bay các loại, thu toàn bộ vũ
hàng vạn hầm để tấn công.
GV dùng máy chiếu: Hình ảnh chiến sĩ ta nghỉ
tại chiến hào chuẩn bị chiến đấu:
Hệ thống chiến hào đã cắt đôi sân bay

khí, phương tiện chiến tranh...
 Tập đoàn cứ điểm ĐBP là 1
công trình cứ điểm mạnh
nhất Đông Dương đã hoàn
toàn bị tiêu diệt.


Mường Thanh và cắt lìa phân khu trung tâm với
phân khu Nam. Thực dân Pháp tập trung hầu
hết máy bay ở Đông Dương cho ĐBP , Mĩ còn
chi viện ngay cho Pháp 179 máy bay kèm cả
một số giặc lái nhưng hệ thống chiến hào của
quân ta vẫn vươn tới như dây "thòng lọng thít
chặt cổ địch". Tạo thành một " mạng nhện"
khổng lồ bao vây toàn bộ cụm cứ điểm ĐBP
16


của địch.
* Đợt tấn công thứ 3( 1/5 – 7/5/1954): ta
tiến công chiếm một số cao điểm phía Đông,
thu hẹp phạm vi chiếm đóng của địch ở phía
Tây.
Gv dùng máy chiếu: Hình ảnh dấu tích
hố bom ở đồi A1: Tối 6/5 ta theo đường hầm
đưa vào đây 1 tấn bộc phá và cử ông Nguyễn
Văn Bạch châu ngòi nổ quả bộc phá tiêu diệt cứ
điểm cuối cùng này đúng vào 20h30ph. Sau đó
quân ta được lệnh tổng công kích trên toàn mặt
trận. Chiều 7/5 ta vượt cầu Mường Thanh tiến
công vào sở chỉ huy của giặc bắt sống tướng
Đờ cát –Tơ ri và bộ tham mưu của chúng, cùng
lúc đó ta tấn công vào phân khu Nam truy kích
và bao vây tiêu diệt toàn bộ quân giặc ở đây.
* Kết quả:
Gv dùng máy chiếu: Hình ảnh Lá cờ
quyết chiến quyết thắng của quân ta tung bay

trên nóc hầm tướng Đơcastơri và hình ảnh
tướng Đơ cas tơ ri bị bắt:
Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên
địch, trong đó có 1 thiếu tướng, bắn rơi 62 máy
bay các loại, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện
chiến tranh...
 Tập đoàn cứ điểm ĐBP là 1 công trình
cứ điểm mạnh nhất Đông Dương đã
17


hoàn toàn bị tiêu diệt.
GV Tích hợp môn Văn học: Trích đoạn thơ
trong bài thơ " Quân ta toàn thắng ở Điện
Biên" của Bác Hồ:
"Hơn 50 ngày đêm, ta đánh đồn,
Ta chiếm một đồn lại một đồn,
Quân giặc chống cự tuy rất hăng,
Quân ta anh dũng ít ai bằng".
Quân địch tan rã, sụp đổ trước khải hoàn ca
của quân ta:
"Nava, Cô-nhi đều méo mặt,
Quân giặc tan hoang ta vây chặt.
Giặc kéo từng loạt ra hàng ta,
Quân ta vui hát "khải hoàn ca".
Mười ba quan năm đều hàng nốt,
Tên tướng chỉ huy cũng bị nhốt.
Một vạn sáu ngàn quân giặc Tây
Đều là tù binh hoặc bỏ thây".
GV nhận xét nhóm 1 và gọi đại diện nhóm 2

lên trình bày kết quả của nhóm mình.
GV tích hợp môn Văn học, môn Âm nhạc:

2. Ý nghĩa của chiến dịch ĐBP:
- Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (7/5/1954) là trận tiêu diệt lớn nhất
tái xâm lược Việt Nam từ 1945 đến 1954, kết của Quân dân ta trong cuộc kháng
thúc bằng chiến dịch Điện Biên Phủ. Chiến chiến chống thực dân Pháp và can
thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) là trận tiêu diệt thiệp Mỹ, đánh bại “kế hoạch
lớn nhất của Quân dân ta trong cuộc kháng Nava” của thực dân Pháp, tạo điều
chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, kiện đi đến quyết định ký hiệp
đánh bại “kế hoạch Nava” của thực dân Pháp, định Giơnevơ (21/7/1954)
18


tạo điều kiện đi đến quyết định ký hiệp định - Thắng lợi của chiến dịch Điện
Giơnevơ (21/7/1954). Kết thúc 9 năm cuộc Biên Phủ đã bảo vệ và phát triển
kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt thành quả của cách mạnh tháng
Nam, góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh giải Tám, giải phóng hoàn toàn Miền
phóng dân tộc trên thế giới, đây cũng là thắng Bắc, chấm dứt ách thống trị của
lợi chung của các dân tộc nhỏ yếu trên thế giới thực dân Pháp trên đất nước ta,
trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Chiến đưa cách mạng Việt Nam bước
thắng này cũng chứng minh chân lý của thời đại sang một giai đoạn mới. Miền Bắc
“Một dân tộc dù nhỏ bé, nếu biết quyết tâm, tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa
đoàn kết chiến đấu và có một đường lối đúng và Miền Nam tiến hành cách mạng
thì có thể đánh bại được bất cứ tên đế quốc giải phóng dân tộc, hoàn thành độc
sừng sỏ nào”.

lập dân tộc, dân chủ và thống nhất


Lần đầu tiên trong lịch sử thế giới, một đất đất nước.
nước nhỏ bé đã đánh bại một đất nước thực dân - Góp phần cổ vũ phong trào đấu
hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻ vang của tranh giải phóng dân tộc trên thế
nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là thắng lợi giới, đây cũng là thắng lợi chung
của các lực lượng hòa bình, dân chủ trên toàn của các dân tộc nhỏ yếu trên thế
thế giới. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên giới trong cuộc đấu tranh giành
Phủ đã bảo vệ và phát triển thành quả của cách độc lập tự do.
mạnh tháng Tám, giải phóng hoàn toàn Miền
Bắc, chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp
trên đất nước ta, đưa cách mạng Việt Nam bước
sang một giai đoạn mới. Miền Bắc tiến lên xây
dựng xã hội chủ nghĩa và Miền Nam tiến hành
cách mạng giải phóng dân tộc, hoàn thành độc
lập dân tộc, dân chủ và thống nhất đất nước.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã ghi thêm
một trang sử oanh liệt trong lịch sử chống ngoại
19


xâm của nhân dân ta, nó được ví như Bạch
Đằng, Chi Lăng, Đống Đa của thế kỷ XX.
GV Tích hơp môn Văn học: Trích đoạn
thơ trong bài thơ " Hoan hô chiến sĩ Điện Biên"
của nhà thơ Tố Hữu:
Với sự tích thần kỳ của Điện Biên Phủ, dân
tộc Việt Nam đã được lịch sử trao tặng "vành
hoa đỏ", vành hoa của chiến thắng:
"Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng".

GV tích hợp môn Âm nhạc: Dùng máy
chiếu đoạn phim tư liệu "Chiến dịch Điện Biên
Phủ toàn thắng" và cho học sinh nghe bài hát "
Giải phóng Điện Biên" của nhạc sĩ Đỗ Nhuận
3. Củng cố:
GV: Hiéu một số hình ảnh về Điện Biên hôm nay – Vùng đất được hồi sinh sau
chiến tranh
Dùng phương pháp tích hợp liên môn:Tin học và tiếng anh để củng cố bài
cho học sinh: để học sinh được trải nghiệm trong tình huống được gặp bạn bè
quốc tế tại ĐBP và giới thiệu về ĐBP và Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho người
bạn quốc tế biết
Hs được chia thành các nhóm đôi: Mỗi một đôi sẽ trong 2 vai:
- Vai 1: bạn nước ngoài là người hỏi.
- Vai 2: bạn người Việt Nam là trả lời.
Dùng máy chiếu :
- Hinh ảnh Đại tướng Võ nguyên Giáp và bài Hội thoại Tiếng anh:

20


- GV dùng máy chiếu và tổ chức trò chơi: Giải ô chữ

HS:
4.Dặn dò: Học bài cũ và làm bài tập về nhà: Hãy vẽ một hình ảnh về Điện Biên
Phủ mà em ấn tượng nhất?
V. Rút kinh
nghiệm: .........................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
...............


21



×