BÁO CÁO THỰC TẬP
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TẠI HỒ DẦU TIẾNG,
HỒ PHƯỚC HÒA VÀ HỒ SÔNG RAY
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỒ DẦU TIẾNG, HỒ PHƯỚC HÒA VÀ
HỒ SÔNG RAY
I. KHÁI QUÁT VỀ HỒ DẦU TIẾNG
1.1.Tổng quan về hồ Dầu Tiếng
Hồ chứa Dầu Tiếng nằm ở sông Sài Gòn thuộc tỉnh Tây Ninh và một phần
huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương, trải dài từ 11 012' tới 12000’ vĩ độ Bắc và từ 106030'
tới 116010' kinh độ Đông, cách TP. Hồ Chí Minh khoảng 167 km theo đường liên tỉnh.
Tổng diện tích lưu vực sông Sài Gòn là 5.560 km 2, lưu vực từ thượng lưu tới
tuyến đập Dầu Tiếng khoảng 2.700 km2 , trong đó phần diện tích nằm trên địa bàn tỉnh
Tây Ninh 1.151 km2 , tỉnh Bình Phước 857 km2, tỉnh Bình Dương 280 km2 và phần đất
trên lãnh thổ Campuchia là 142 km2 (xem hình 1.1) .
Hình 1.1 Bản đồ vị trí lưu vực nghiên cứu
Các đặc trưng thiết kế của hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng như sau:
Cấp công trình : Công trình cấp I (Theo TCVN - 08 -76).
Tần suất đảm bảo chống lũ P = 0,1%.
Lưu lượng khống chế Qxả = 2800 m3/s.
Tần suất đảm bảo cho sản xuất nông ngiệp P = 75%.
Diện tích lưu vực F = 2700 km2.
Diện tích mặt nước hồ ứng với mực nước dâng bình thường Fhbt = 270km2.
Diện tích mặt hồ ứng với mực nước chết Fhc= 110 km2.
Chế độ điều tiết : nhiều năm.
1.1.1.Chức năng của hồ
-
Cấp nước cho nông nghiệp, công nghiệp và dân sinh.
-
Phòng lũ.
-
Chống xâm nhập mặn.
-
Cải tạo môi trường.
1.1.2.Nhiệm vụ của hồ
-
Nhiệm vụ trước mắt
Cấp nước tưới tự chảy trực tiếp: 64.830ha, trong đó Tây Ninh 52.830ha
Củ Chi 12.000ha
Cấp nước tạo nguồn ổn định cho vùng hạ du: 40.140ha
Xả nước xuống sông Sài Gòn về mùa kiệt, giữ nguyên tình hình như khi chưa có
hồ
Cấp nước cho nhà máy nước Tp HCM từ tháng 1 đến tháng 7 với lưu lượng Q =
7m /s
3
Tạo nguồn mở rộng các dự án hạ du: 25.000ha
Khu Bến cầu Tây Ninh: 5.000ha
Khu Lộc Giang + Hiệp Hòa (Long An): 5.000ha
Khu Hóc Môn + Bắc Bình Chánh, Bến Mương, Láng The: 10.000ha
-
Nhiệm vụ lâu dài
Nhiệm vụ này sau khi có hồ chứa Phước Hòa kết nối vào mạng lưới cung cấp
nước:
Đảm bảo tưới trực tiếp cho 98.280ha bao gồm:
Khu tưới Tân Hưng: 10.700,0ha
Khu tưới Kênh Tây đảm trách: 21.000,0ha
Khu tưới Kênh Đông đảm trách: 36.600,0ha
Khu tưới Tân Biên: 11.520,0ha
Khu tưới Đức Hòa (Long An): 17.560,0ha
Khu tưới Thái Mỹ - Củ Chi: 900,0ha
Cấp nước tạo nguồn tưới mở rộng ở Tây Ninh:
7.064,0ha
Cấp nước cho dân sinh công nghiệp với Q = 32,44m3/s, bao gồm:
Cấp nước cho nhà máy nước SG: 17,5m3/s
Cấp nước cho nhà máy đường Bourbon và nhà máy đường Tây Ninh: 5,9m3/s
Cấp nước qua nhà máy nước đá Tây Ninh: 5,0m3/s
Cấp nước Long An: 4,0m3/s
Xả và đẩy mặn cho sông Sài Gòn và hỗ trợ tạo nguồn cho khoảng trên 60.000 ha
ven sông Sài Gòn và Vàm Cỏ Đông
Cải thiện môi trường và chất lượng nguồn nước cho hạ du 2 sông Sài Gòn và Vàm
Cỏ Đông
1.2.Công trình đầu mối:
1.2.1. Hồ chứa điều tiết nhiều năm
Mực nước dâng bình thường hbt = +24,4m.
Mực nước lũ thiết kế htk = +25,1m.
Mực nước chết hc=+17,0m.
Tổng dung tích W = 1,58 tỷ m3
Dung tích hữu ích Whd = 1,11 tỷ m3
Dung tích ứng với mực nước chết Wc= 0,47 tỷ m3.
1.2.2. Đập chính
Đập Dầu Tiếng là đập đất đắp dài 28 km nằm ngang sông Sài Gòn. Đập chính dài
1,1 km và cao trình đỉnh đập +28,0m và chiều rộng đỉnh đập chính 8,00m (xem hình
1.2).
Tường chắn sóng bằng bê tông cốt thép cao 1 m.
Mái đập thượng lưu: m1= 3,5; 4,0; 1,5.
Mái đập hạ lưu
: m2 = 3,5; 4,5; 2,5.
Đập có 2 cơ rộng 4 m ở cao trình +19,5 m và +12,5 m.
Bảo vệ mái thượng lưu từ cao trình +19,5m trở lên bằng tấm lát bê tông, từ cao
trình +19,5 m trở xuống bằng đá lát.
Bảo vệ mái hạ lưu bằng trồng cỏ và rãnh tiêu thoát nước.
1.2.3. Đập phụ
Hình thức kết cấu
: Đập đất đồng chất.
Cao trình đỉnh đập
:+27 m.
Tường chắn sóng bằng đá xây cao 1 m .
Chiều rộng mặt đập
: 5,0 m.
Chiều dài đập
: 27200 m.
Mái đập thượng lưu
:m1= 3,5.
Mái đập hạ lưu : m2 = 2,5; 3,5.
Bảo vệ mái thượng lưu bằng đá lát .
Bảo vệ mái hạ lưu bằng trồng cỏ và rãnh tiêu thoát nước.
1.2.4. Đập tràn xả lũ
Hình thức kết cấu: Kiểu tràn xả sâu, có 6 cửa thoát nước, mỗi cửa rộng 10 m, cao
6 m có tường ngực (xem hình 1.3). Ngưỡng tràn kiểu đập tràn đỉnh rộng cao trình đỉnh
tràn bằng +14,0 m. Tiêu năng bằng máng phun cửa hình cung bằng thép, có phai sửa
chữa, đóng mở bằng hệ thống pistong thủy lực. Sau tràn là kênh dẫn lũ ra sông Sài
Gòn với chiều dài 1000 m.
Hình 1.2 Tràn xả lũ hồ Dầu Tiếng
1.2.5. Cống số 1
Cống số 1 đặt ở thềm phải sông Sài Gòn với hình thức kết cấu cống ngầm dưới
đập đất có 3 cửa hình chữ nhật, mỗi cửa rộng 3 m, cao 4 m bằng bêtông cốt thép (xem
hình 1.4). Ngưỡng cống ở cao trình +13 m cửa lấy nước kiểu phẳng.
Chế độ thủy lực chảy trong cống không có áp, lưu lượng qua cống ứng với mực
nước hồ +17 m là 93 m3/s .
Hình 1.3 Cống lấy nước số 1 hồ Dầu Tiếng
1.2.6. Cống số 2
Cống số 2 đặt ở bờ phải vách suối Đá với hình thức kết cấu kiểu cống ngầm dưới
mặt đất (đập phụ) có 3 cửa hình chữ nhật mỗi cửa có chiều rộng 3 m, cao 4 m bằng
bêtông cốt thép.
Cao trình ngưỡng cống +13 m .
Cửa lấy nước kiểu phẳng
Chế độ thủy lực chảy trong cống không áp, lưu lượng qua cống ứng với mực nước
hồ +17 m là 93 m3/s.
1.2.7. Cống số 3
Lấy nước vào kênh Tân Hưng có một cửa (3x3) m ,cao trình ngưỡng cống +17,75
m, lưu lượng thiết kế QTK = 12,8 m3/s.
1.2.8. Hệ thống Kênh Đông
Gồm một kênh chính và 44 kênh cấp I. Ngoài ra còn có các kênh cấp 2, 3, 4 và các
trạm bơm lấy nước từ kênh để tưới cho các vùng cục bộ. Hệ thống kênh Đông có
nhiệm vụ tưới cho 41.000 ha và cung cấp nước sinh hoạt trong vùng. Kênh chính
Đông dài 41,416 km , cao trình mực nước đầu kênh +16,5m. Cao trình mực nước cuối
kênh là +8,8m.
Lưu lượng đầu kênh
: Q = 64,54 m3/s.
Chiều rộng đáy kênh đoạn đầu
: BK = 25 m.
Chiều sâu cột nước thiết kế
: HTK = 3,79 m.
Độ dốc đáy kênh
: thay đổi từ 0,4.10-4 đến 0,9.10-4 .
Chiều rộng bờ kênh chính
: 6 m.
Tổng chiều dài kênh cấp I
: 210 km.
Tổng chiều dài kênh cấp II
: 675 km.
Hình 1.4 Cửa lấy nước kênh Đông
1.2.9. Hệ thống Kênh Tây
Gồm kênh chính và 22 kênh cấp I. Ngoài ra còn có các kênh cấp 2, 3, 4 và các
trạm bơm lấy nước từ kênh để tưới cho các vùng cao cục bộ. Hệ thống kênh Tây có
nhiệm vụ tưới cho 41.689 ha và cung cấp nước sinh hoạt trong vùng.
Kênh Tây dài
: 38.750 km.
Cao trình mực nước đầu kênh :+16,5 m.
Cao trình mực nước cuối kênh
:+13,47m.
Lưu lượng đầu kênh chính
:QTK = 71,9 m3/s.
Chiều rộng đáy kênh đoạn đầu
: Bk = 25 m.
Chiều sâu mực nước kênh là : HTK = 3,0 m.
Độ dốc đáy kênh
: thay đổi từ 0,5.10-4 đến 0,9.10-4 .
Chiều rộng bờ kênh chính
: 6 m.
Tổng chiều dài kênh cấp I
: 145 km.
Tổng chiều dài kênh cấp II
: 466 km.
1.2.10.Hệ thống Kênh Tân Hưng
Dài 29 km cấp nước tưới cho 10.701 ha. Cấp nước cho nhà máy đường Boubors
800 tấn/ngày.
II. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH CHỨA NƯỚC SÔNG RAY – TỈNH
BÀ RỊA – VŨNG TÀU.
Công trình hồ chứa nước Sông Ray được xây dựng từ năm 2005 đến tháng 10/
2012 hoàn thành đưa vào sử dụng.
Nhiệm vụ: Cấp nước sinh hoạt và công nghiệp 535m3/ ngày, tưới nông nghiệp
9.157 ha thuộc các huyện Long Điền, Đất Đỏ, Châu Đức và Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa –
Vũng Tàu.
Hình 2.3: Hồ chứa
Hình 2.4: Đập tràn
Hình 2.5: Bình đồ bố trí tổng thể công trình
+ Các thông số kỹ thuật chủ yếu của hồ chứa:
- Diện tích lưu vực
:
770 Km2
- Mực nước dâng bình thường
:
+ 72,85m
- Mực nước dâng gia cường TK P = 1.0%
:
+73,20m
- Mực nước lũ kiểm tra P= 0,2%
:
+74,12m
- Mực nước chết
:
+ 57,00m
- Dung tích hữu ích
:
196,04 x 106 m3
- Dung tích chết
:
19,32 x 106 m3
- Dung tích toàn bộ ( ứng với MNDBT)
:
215,36 x 106 m3
- Dung tích toàn bộ ( ứng với MND GC p= 1%)
:
222,09 x 106 m3
- Dung tích mặt hồ tại MNDBT
:
1,922 ha
- Dung tích mặt hồ tại MNDGC P = 1%
:
1,953 ha
- Dung tích mặt hồ tại MNDGC P = 0,2%
:
2,040 ha
+ Các hạng mục công trình chính:
Đập chính tạo hồ:
- Kết cấu đập
:
Đập đất không đồng chất
- Cao trình đỉnh đập
:
+75m
- Cao trình đỉnh tường chắn sóng
:
+ 75m
- Chiều rộng đỉnh đập
:
10m
- Chiều cao đập lớn nhất
:
34 m
- Chiều dài đập
:
1,930 m
- Kết cấu tiêu nước
:
Kiểu ống khói
- Xử lý chống thấm nền
:
Đào bỏ lớp 3b khoan phụt
- Kết cấu đập
:
Đập đất không đồng chất
- Cao trình đỉnh đập
:
+ 75,0 m
- Cao trình đỉnh tường chắn sóng
:
+75m
- Chiều rộng đỉnh đập
:
10m
- Chiều cao đập lớn nhất
:
2,0 m
- Chiều dài đập
:
710m
- Vị trí
:
Bên trái đập
- Lưu lượng xả với P = 1%
:
2,461 m3/s
- Lưu lượng xả với P = 0,2%
:
2,738 m3/s
- Hình thức tràn
năng mặt bằng mũi phun
:
Tràn thực dụng có cửa, tiêu
- Hình thức kết cấu
gia cố nền
:
BTCT M300, khoan phụt và
- Cao độ ngưỡng tràn nước
:
+ 61. 50m
- Bề rộng tràn nước
:
3 x11m = 33m
- Kích thước 1 cửa
:
11m x 12 m
- Chiều dài dốc nước
:
60 m
- Chiều rộng dốc nước
:
38 m
- Độ dốc dốc nước
:
8,5%
- Nhà điều hành
:
368 m2
Đập phụ kết hợp đường quản lý:
Tràn xả lũ:
Cống lấy nước :
- Lưu lượng thiết kế
:
20,0 m3/s
- Cao trình ngưỡng cửa vào
:
+52,50 m
- Chế độ chảy trong cống
:
Có áp
- Kích thước cống thép
:
2x2000mm
- Hình thức kết cấu: BTCT Kết hợp cống thép, có điểm nối với ống áp lực nhà
máy thủy điện nếu cần thiết
Cống xả nước duy trì dòng chảy hạ lưu Sông Ray :
- Vị trí cống
:
Hạ lưu cống lấy nước
- Lưu lượng xả
:
2,00 m3/s
- Kích thước bxh
:
1,0 x 1,5 m
- Hình thức kết cấu
:
Cống hở BTCT M200
- Lưu lượng đầu kênh
:
20,00 m3/s
- Mực nước đầu kênh
:
+54,60 m
- Chiều dài kênh
:
30.992 m
- Hình thức kết cấu
:
Kênh hộp BTCT
- Công trình trên kênh
:
55 cái
- Số lượng
:
9 kênh
- Tổng chiều dài kênh
:
25.250 m
- Hình thức kết cấu
:
MC hình thang, mái lát - Tấm
- Công trình trên kênh
:
44 cái
- Lưu lượng thiết kế
:
1,50 m3/s
- Kích thước bxh
:
1,2 x 1,7 m
- Chiều dài kênh
:
4.500 m
- Hình thức kết cấu
:
Kênh hộp BTCT
- Công trình trên kênh
:
01 cái
- Chiều dài đê
:
8.500 m
- Bề rộng đỉnh
:
6,0 m
- Cao trình đỉnh
:
2,50 m
- Hình thức kết cấu
:
Đắp đất
- Công trình trên đê
:
03 cái
- Nhà Quản lý dầu mối
:
300m²/ 2.000 m²
- Nhà Quản lý kênh
:
200m²/ 1.500 m²
- Tràn xả lũ
:
03 cửa van cung
- Phai sửa chữa
:
Thép hộp, 9 hộp 8mx2m
- Cửa cống lấy nước
:
02 cửa, bxh = 2,2mx2,9m
Kênh chính
Kênh cấp I
BTCT
Kênh chuyển nước sang Xuyên Mộc
Đê bao ngăn mặn Lộc An
Công trình phục vụ quản lý
- Phần cơ khí
- Van hạ lưu cống lấy nước
:
02 van côn Þ 2000mm
- Cửa xả nước
:
01 cửa thép, bxh = 1,0x1,5m
-Diện tích sử dụng đất
:
2.503ha. Trong đó:
- Vĩnh viễn
:
2.403 ha.
- Lòng hồ
:
1.958 ha.
- Khu tưới
:
183 ha.
- Tái định cư
:
262 ha
- Tạm thời: 100 ha.
III. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THỦY LỢI PHƯỚC HÒA - TỈNH
BÌNH PHƯỚC
Dự án thủy lợi Phước Hòa là dự án thủy lợi tổng hợp, lấy nước từ Sông Bé sau khi đã
được điều tiết từ các hồ chứa Thác Mơ, Cần Đơn và Srok Phu Miêng để cấp nước cho
nhiều ngành thuộc các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Long An và Thành
Phố Hồ Chí Minh.
Cấp 38,0 m3/s nước thô cho nhu cầu công nghiệp và dân sinh, gồm cấp cho
Bình Dương 15,0 m3/s, Bình Phước 5,0 m3/s, Long An 4,0 m3/s và cấp bổ sung cho
Tây Ninh 3,5 m3/s, Thành phố Hồ Chí Minh 10,5m3/s;
Tưới cho 29.980 ha đất nông nghiệp mới mở (khu tưới Tân Biên 11.520 ha, khu
tưới Đức Hoà 17.560 ha, khu tưới Thái Mỹ huyện Củ Chi 900 ha);
Cấp nước cho nhu cầu tưới của Bình Dương 1.950 ha, cho 7.064 ha khu tưới
mở rộng (dự kiến) của Tây Ninh và cấp hỗ trợ để tưới cho 21.000 ha thiếu nước của
khu tưới Dầu Tiếng cũ;
Xả cho hạ du sông Bé tối thiểu 14m3/s, sông Sài Gòn tối thiểu 16,1 m3/s, góp
phần đẩy mặn, hỗ trợ tạo nguồn tưới cho 28.800 ha ven sông Sài Gòn và 32.317 ha
ven sông Vàm Cỏ Đông.
Cải thiện môi trường và chất lượng nguồn nước vùng hạ du 2 sông Sài Gòn và
Vàm Cỏ Đông.
Công trình Phước Hòa với tần suất lũ thiết kế
: P = 0,5%
Tần suất lũ kiểm tra
: P = 0,1%
Tần suất dẫn dòng thi công
: P = 5%
Tần suất đảm bảo tưới
: P = 75%
Tần suất cấp nước công nghiệp và dân sinh
: P = 95%
Hình 2.6: Dự án thủy lợi Phước Hòa
Hình 2.7 và 2.8: Ngưỡng tràn kiểu xả zic-zac của Phước Hòa
Đập tràn
- Tim tuyến tràn:
Tuyến 1A3
- Dạng đập:
đập BTCT trên nền đá
- Lũ thiết kế:
m3/s
Qđến (0..5 %)
=
4027
- Lũ kiểm tra 1:
m3/s
Qđén (0.1%)
=
6020
- Lũ kiểm tra 2:
m3/s
Qđến (0.01%)
=
8630
- Lưu lượng xả lũ thiết kế:
Qxả (0..5 %) = 4027 m3/s
- Lưu lượng xả lũ kiểm tra 1:
Qxả (0.1%) = 6020 m3/s
- Lưu lượng xả lũ kiểm tra 2:
m3/s
Qxả (0.01%)
=
Tràn labyrinth dạng mỏ vịt
- Cao độ ngưỡng tràn
42.9 m
- Chiều dài ngưỡng labyrinth
185 m
- Chiều dài tim tuyến mỏ vịt
105 m
- Chiều dài thoát nước theo dây cung tràn
30,5 m
- Kết cấu
BTCT M200 đổ liền khối
- Xử lý nền: khoan phụt chống thấm theo viền ngoài bản đáy, cắm neo thép Þ32
8630
Tràn có cửa
- Cao độ ngưỡng tràn ở cao trình
32.5 m:
- Bề rộng thoát nước
4 cửa x 10m
- Cửa
4 cửa van cung 10 x 12,5 m
- Thiết bị đóng mở
Xy-lanh thuỷ lực
- Kết cấu
BTCT M200
- Xử lý nền: Khoan phụt XM chống thấm dưới chân khay thượng lưu, cắm neo thép
Þ32 và khoan phụt gia cố phía dưới thân tràn.
Tràn phụ
- Cao trình ngưỡng tràn phụ:
46.3 m
- Chiều dài tràn phụ:
400 m
- Dạng ngưỡng tràn:
hình thang mTL = mHL =2
- Kết cấu tràn phụ:
Gia cố mặt BTCT dày 30 cm
Cống xả cát
- Cao độ ngưỡng tràn ở cao trình
23.5 m
- Bề rộng thoát nước (n x B x H)
2 x 5m x 3.5m
- Cửa
4 cửa van phẳng
- Thiết bị đóng mở
Xy-lanh thuỷ lực
- Kết cấu
BTCT M200
- Xử lý nền: Khoan phụt chống thấm dưới chân khay thượng lưu, cắm neo thép Þ32
Cống lấy nước
- Dạng cống
cống ngầm BTCT
- Lưu lượng thiết kế:
QTK = 75 m3/s
- Cao trình ngưỡng cống:
ng
- Kích thước cống:
3 cửa 4.0 x 4.0 m
= 38.9 m
- Xử lý nền: đầu cống và 2 đoạn đầu thân cống đặt trên móng cọc BTCT
Đoạn kênh xiên vượt sông Bé
- Hình thức:
kênh hở mặt cắt hình thang m =1.5
- Kích thước mặt cắt ướt
B x H = 18 x 3.5 (m )
- Chiều dài
570 m
- Kết cấu
Vải chống thấm + lát BTCT M200;
- Đặt trên nền đất đắp laterit đằm chặt
Đường thi công kết hợp quản lý vận hành
- Đường QLVH bờ phải
. Chiều dài
7714 m
. Cấp quản lý
IV
. Cấp kỹ thuật
40 km/h
. Bề rộng nền đường
9m
. Bề rộng phần xe chạy
6m
. Kết cấu mặt đường
BT nhựa nóng
- Đường QLVH bờ trái
. Chiều dài
2175 m
. Cấp quản lý
IV
. Cấp đường
40 km/h
. Bề rộng nền đường
9m
. Bề rộng phần xe chạy
6m
. Kết cấu mặt đường
BT nhựa nóng
- Đường đến khu canh tác bờ phải
. Chiều dài
811 m
. Cấp quản lý
V
. Cấp đường
20 km/h
. Bề rộng nền đường
6.5 m
. Bề rộng phần xe chạy
3,5 m
. Kết cấu mặt đường
đá dăm cấp phối
Đường cá đi: Lưu lượng thiết kế là 1.2 m³/s gồm 3 đoạn chính: đoạn 1 có tường cản và
đoạn 2 là dốc nhám, các thông số của đường dẫn cá như sau:
1.1.1.1.1 - Kênh dẫn thượng lưu tràn phụ
Chiều dài
200m
Độ dốc đáy
0%
Dạng mặt cắt
Hình thang m = 1.0
Cao độ đáy kênh
40,7 m
Kích thước mặt cắt B x H
3 x 3.8 m
Hình thức gia cố
bằng đất
1.1.1.1.2 - Đoạn hạ lưu có tường cản
Chiều dài
144 m
Độ dốc đáy
0%
Dạng mặt cắt
Hình chữ nhật
Kích thước mặt cắt B x H
2 x 3.0 m
Hình thức gia cố
BTCT
1.1.1.1.3 - Đoạn hạ lưu dốc nước có gờ nhám tăng cường
Chiều dài
400 m
Độ dốc đáy
4%
Dạng mặt cắt
Hình chữ nhật
Kích thước mặt cắt B x H
1 x 4.0m
Hình thức gia cố
BTCT
Nhà quản lý vận hành
. Vị trí:
Vai phải đập đất
. Diện tích khuôn viên
30000 m²
. Diện tích xây dựng
830 m²
Thiết bị cơ khí
- Tràn xả lũ gồm:
. 4 bộ cửa van cung bằng thép kích thước B x H = (10 x 12.5) m
. Thiết bị đóng mở gồm 8 xy-lanh thuỷ lực (2 xy-lanh/cửa)
. 1 bộ phai sửa chữa thượng lưu bằng thép;
. 1 cổng trục chân dê (1) thả phai chạy bằng điện cũng dùng để thả phai thượng lưu
cống xả cát;
- Cống xả cát gồm:
. 2 bộ cửa van phẳng bằng thép kích thước B x H = (5 x 3.5) m
. Thiết bị đóng mở gồm 4 xy-lanh thuỷ lực (2 xy-lanh/cửa)
. 1 bộ phai sửa chữa thượng lưu bằng thép;
. 1 bộ phai sửa chữa hạ lưu bằng thép;
. 1 cổng trục chân dê (2) để đóng mở phai hạ lưu và sửa chữa cửa van chính.
- Cống lấy nước gồm:
. 3 bọ cửa van phẳng bằng thép kích thước B x H = (4 x 4) m
. Thiết bị đóng mở gồm 3 xy-lanh thuỷ lực (1 xy-lanh/cửa)
. 1 bộ phai sửa chữa thượng lưu bằng thép;
. 1 bộ phai sửa chữa hạ lưu bằng thép ơ3mở bằng cẩu di động;
. 1 cầu trục + xe con để thả phai thượng lưu vàsửa chữa cửa van;
. 3 bộ lưới chắn rác;
. 1 pa-lăng nâng hạ lưới chắn rác;
- Đường cá đi gồm:
. 1 bộ cửa van phẳng bằng thép kích thước B x H = (2 x 3.5) m;
. 1 bộ vít me đóng mở bằng thủ công;
- Thiết bị điện
- Đường dây trung thế 22kV(15kV) trên không từ trụ 275/DT đến trụ số 48/T thuộc xã
An Linh với tổng chiều dài 2800 m;
- 1 máy biến thế 320kVA - 22/0,4kV;
- 1 máy phát diesel 3 pha công suất 300 kVA dự phòng;
- Hệ thống chiếu sáng toàn bộ cụm công trình đầu mối;
- Hệ thống giám sát, quan trắc và điều khiển
- Hệ thống camera giám sát toàn thể công trình và chi tiết hoạt động các hạng mục
- Hệ thống quan trắc chuyển vị, thấm, bồi lắng
- Hệ thống điều khiển hoạt động của các thiết bị cơ khí.
Hình 2.9: Kênh Chính Phước Hòa
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
TẠI HỒ DẦU TIẾNG, HỒ PHƯỚC HÒA VÀ HỒ SÔNG RAY
Với mục đích hiện đại hóa công tác quản lý, vận hành hồ chứa nước theo
thời gian, từng bước đảm bảo an toàn tuyệt đối trong phòng lũ, trong cấp nước
cho các đối tượng dùng nước, trong thập niên qua, các nhà chuyên môn đã chú
trọng đặc biệt tới việc liên kết nhiều hồ chứa và vì thế nghiên cứu xây dựng quy
trình vận hành liên hồ chứa, nghiên cứu nâng cao năng lực hệ điều hành hệ
thống hồ chứa đáp ứng yêu cầu thực tế.
Các đề án đã được lập ra nhằm liên kết nhiều hồ chứa và vận hành hệ thống
liên hồ chứa, cụ thể tại hệ thống Phước Hòa – Dầu Tiếng là đề án: ‘Nghiên cứu
sử dụng tổng hợp nguồn nước hồ Dầu Tiếng khi có bổ sung nước từ Phước Hòa’
nhằm mục đích: vận dụng những kiến thức thu nhận được để thực hành tính toán
cân bằng nước, lập mô hình thủy văn thủy lực hỗ trợ cho công tác quản lý vận
hành hệ thống công trình Dầu Tiếng trong giai đoạn hiện tại và khi có nguồn
nước bổ sung từ hồ Phước Hòa.
Hiện tại tại các hồ chứa Dầu Tiếng, Phước Hòa và Sông Ray các công cụ
toán học thiết bị sử dụng, xây dựng cơ sở khoa học hỗ trợ cho công tác quản lý
vận hành hồ chứa phần lớn đang ở giai đoạn thử nghiệm, hoàn toàn chưa được
chuẩn hóa. Các hồ chứa đã được lắp đặt hệ thống quan trắc, liên kết với hệ điều
hành trung tâm nhưng còn rất thô sơ và đơn giản. Cụ thể Hệ điều hành hệ thống
công trình Dầu Tiếng là một Atlas chuyên đề, được lập nhằm phục vụ công tác
quản lý và khai thác các công trình thủy lợi trong địa bàn. Hệ điều hành hệ
thống công trình Dầu Tiếng được xây dựng trên nền tảng phần mềm hệ thông tin
địa lý ArcView GIS Version 3.2 chạy trên nền Window 9x/2000/NT/XP của
hãng ERSI (Mỹ). Các bản đồ giấy dùng để số hóa là bản đồ địa hình tỉ lệ
1:25.000 do Cục Bản đồ – Bộ tổng tham mưu xuất bản năm1982; các bản đồ số
hóa do Cục đồ bản cấp với tỉ lệ 1:50.000, lưới chiếu VN2000. Ngoài ra, chương
trình cũng có thể kết nối với chương trình thủy lực và chương trình SCADA để
cập nhập thông tin và phục vụ cho công tác tính toán nhu cầu nước và dự báo
dòng chảy đến, hỗ trợ đắc lực trong việc ra quyết định vận hành hệ thống hợp lý.
Công tác quản lý các hồ được thực hiện chỉ đạo của Bộ NN&PTNT, UBND
tỉnh, Sở NN&PTNT đã hướng dẫn các đơn vị quản lý công trình theo đúng quy
định của Nhà nước về an toàn đập như đăng ký, kiểm tra đánh giá kiểm định an
toàn đập; xây dựng quy trình vận hành hồ chứa; lập phương án phòng, chống lũ,
lụt cho vùng hạ du.
Chủ động thực hiện lập kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng và kế hoạch ứng phó
khẩn cấp cho hạ du các hồ Dẩu Tiếng, Phước Hòa và Sông Ray. Theo đó, đã xây
dựng các phương án sẵn sàng và ứng phó khẩn cấp trên cơ sở các cấp xả lũ trong
các trường hợp vỡ đập do động đất, vỡ đập do lũ vượt tính toán thiết kế (lũ
PMF).
Về công tác quản lý nhân sự, cần đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn
của nhân viên trong các cấp quản lý, để có thể nắm bắt các công nghệ quản lý
hiện đại và hiệu quả của thế giới. Tiếp cận các nguồn thông tin công nghệ từ
nước ngoài để áp dụng vào quản lý và khai thác hồ chứa.
Cần xem xét lại cơ chế quản lý, cấp nước của hệ thống bởi hiện nay chưa
quy về một mối trong việc cung cấp nước cho các hộ dùng nước, chưa có sự
thống nhất giữa các địa phương. Đặc biệt, các địa phương cần tránh thất thoát
nước do tự lấy nước nhiều hơn nhu cầu mà không kiểm soát được, nhất là nước
cho nuôi trồng thủy sản.
Ngoài ra cần quản lý chất lượng nguồn nước trong lòng hồ. Nhiều nhà máy,
cơ sở chế biến (mủ cao su, nhà máy chế biến khoai mì) xả nước vào lòng hồ,
cùng lúc đó là tình trạng chăn nuôi cũng xả nước thải trực tiếp. Nhưng các vấn
đề này lại nằm ngoài thẩm quyền quản lý và kiểm soát của các công ty khai thác
lòng hồ, vì vậy cần xây dựng một quy chế quản lý, để kiểm soát chất lượng
nguồn nước.
Vấn đề khai thác cát cũng cần được cân nhắc đưa vào quản lý về khối
lượng khai thác, khai thác quá mức sẽ ảnh hưởng đến sự ổn định của thân đập,
cũng như ảnh hưởng đến lòng đáy hồ. Cần xây dựng cơ chế quản lý khai thác cát
trong lòng hồ, để đảm bảo cân bằng và ổn định lâu dài trong việc khai thác hiệu
quả lòng hồ.
Cuối cùng là cần bảo vệ rừng thượng nguồn ở các hồ, để đảm bảo điều hòa
nguồn nước về vào mùa kiệt và mùa lũ. Hiện nay trên thượng nguồn các hồ Dầu
Tiếng, Phước Hòa, và Sông Ray đều bị khai thác rừng quá mức để trồng các loại
cây có hiệu quả kinh tế cao (Cao Su), việc này ảnh hưởng rất lớn đến việc điều
tiết nước giữa mùa kiệt và mùa mưa (hiện nay vào mùa kiệt, nước về hồ Dầu
Tiếng hầu như không còn)