SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2016-2017
( Thời gian làm bài: 45 phút )
Mã đề 121
Họ tên:…………………………………………..SBD……………….
A. Phần trả lời trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng. Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với các đường
sức từ, hướng của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.
Câu 2. Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?
A. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ;
B. Cảm ứng từ không phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện sinh ra nó;
C. Cảm ứng từ tại một điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó;
D. Cảm ứng từ có đơn vị là N.m-1.A-1.
Câu 3. Nhận định nào sau đây không đúng. Cảm ứng từ sinh ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn
thẳng dài:
A. phụ thuộc bản chất dây dẫn;
B. phụ thuộc môi trường xung quanh;
C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn;
D. phụ thuộc độ lớn của cường độ dòng điện.
Câu 4. Cho một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây dẫn hơn hai lần và cường
độ dòng điện giảm hai lần thì độ lớn cảm ứng từ sẽ
A. tăng 4 lần.
B. không đổi.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 5. Lực Lo - ren - xơ là
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
B. lực điện tác dụng lên điện tích.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 6. Phương của lực Lo – ren – xơ không có đặc điểm
A. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích.
B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.
C. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ.
D. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng.
Câu 7. Một khung dây phẳng diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa đường
sức từ và mặt phẳng khung dây là α . Từ thông qua khung dây được tính theo công thức:
A. Ф = BS.cosα
B. Ф = BS.sinα
C. Ф = BS.tanα
D. Ф = BS.
Câu 8. Từ thông riêng của một mạch kín tỉ lệ với
A. cường độ dòng điện trong mạch.
B. điện trở của mạch.
C. chiều dài dây dẫn.
D. tiết diện dây dẫn.
Câu 9. Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều sao cho véctơ pháp tuyến của khung dây vuông
góc với các đường sức từ, khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông qua khung dây sẽ
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. bằng 0.
D. giảm 2 lần.
Câu 10. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.
B. độ lớn từ thông qua mạch.
C. điện trở của mạch.
D. diện tích của mạch.
Câu 11. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. điện trở của mạch.
B. từ thông cực đại qua mạch.
C. từ thông cực tiểu qua mạch.
D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 12. Đơn vị của độ tự cảm có thể là
A.kg2.m.A.s.
B.kg.m2.s.A.
C. kg.m2.s-2.A-2.
D kg.m2.s-2.A-1
B. Phần bài tập tự luận: ( 6 điểm)
Bài 1. (2 điểm).
Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12
cm có các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây
dẫn một đoạn x.
a. Khi x = 10 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây
dẫn gây ra tại điểm M.
b. Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực
đại. Tính giá trị cực đại đó.
Bài 2. (2 điểm)
a. Khung dây hình vuông cạnh a = 5 cm, có N = 100 vòng, nằm toàn bộ trong một từ
trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian ∆t = 0,2 s, cảm ứng từ của
từ trường giảm từ B0 = 1,2 T về B = 0. Tính suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời
gian đó.
b. Vòng dây kim loại diện tích 4 cm 2, hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0. Cảm ứng
từ biến thiên theo thời gian như đồ thị. Suất điện động cảm ứng sinh ra trong một vòng dây có
độ lớn là bao nhiêu?
B(T)
B
0.3
30
0
o
0.2
0.1
0.1 0.2
0.3
t(s)
Bài 3.( 2 điểm): Một ống dây hình trụ tròn dài 80 cm, ống được quấn một lượt gồm 1250
vòng dây, đường kính của ống là 5 cm, ống có lõi là không khí. Trong ống có dòng điện
không đổi chạy qua với cường độ 5 A.
a) Tìm độ tự cảm của ống dây.
b) Nếu dòng điện nói trên giảm đều về giá trị bằng 0 trong thời gian 0,1 s thì suất điện động
tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng bao nhiêu?
-------------------Hết------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2016-2017
( Thời gian làm bài: 45 phút )
Mã đề 122
Họ tên:…………………………………………..SBD……………….
A. Phần trả lời trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Câu 1. Một khung dây phẳng diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa đường
sức từ và mặt phẳng khung dây là α . Từ thông qua khung dây được tính theo công thức:
A. Ф = BS.cosα
B. Ф = BS.sinα
C. Ф = BS.tanα
D. Ф = BS.
Câu 2. Từ thông riêng của một mạch kín tỉ lệ với
A. cường độ dòng điện trong mạch.
B. điện trở của mạch.
C. chiều dài dây dẫn.
D. tiết diện dây dẫn.
Câu 3. Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều sao cho véctơ pháp tuyến của khung dây vuông
góc với các đường sức từ, khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông qua khung dây sẽ
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. bằng 0.
D. giảm 2 lần.
Câu 4. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.
B. độ lớn từ thông qua mạch.
C. điện trở của mạch.
D. diện tích của mạch.
Câu 5. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. điện trở của mạch.
B. từ thông cực đại qua mạch.
C. từ thông cực tiểu qua mạch.
D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 6. Đơn vị của độ tự cảm có thể là
A.kg2.m.A.s.
B.kg.m2.s.A.
C. kg.m2.s-2.A-2.
D kg.m2.s-2.A-1
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng. Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với các đường
sức từ, hướng của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.
Câu 8. Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?
A. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ;
B. Cảm ứng từ không phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện sinh ra nó;
C. Cảm ứng từ tại một điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó;
D. Cảm ứng từ có đơn vị là N.m-1.A-1.
Câu 9. Nhận định nào sau đây không đúng. Cảm ứng từ sinh ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn
thẳng dài:
A. phụ thuộc bản chất dây dẫn;
B. phụ thuộc môi trường xung quanh;
C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn;
D. phụ thuộc độ lớn của cường độ dòng điện.
Câu 10. Cho một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây dẫn hơn hai lần và
cường độ dòng điện giảm hai lần thì độ lớn cảm ứng từ sẽ
A. tăng 4 lần.
B. không đổi.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 11. Lực Lo - ren - xơ là
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
B. lực điện tác dụng lên điện tích.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 12. Phương của lực Lo – ren – xơ không có đặc điểm
A. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích.
B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.
C. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ.
D. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng.
B. Phần bài tập tự luận: ( 6 điểm)
Bài 1. (2 điểm).
Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12
cm có các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây
dẫn một đoạn x.
a. Khi x = 10 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây
dẫn gây ra tại điểm M.
b. Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực
đại. Tính giá trị cực đại đó.
Bài 2. (2 điểm)
a. Khung dây hình vuông cạnh a = 5 cm, có N = 100 vòng, nằm toàn bộ trong một từ
trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian ∆t = 0,2 s, cảm ứng từ của
từ trường giảm từ B0 = 1,2 T về B = 0. Tính suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời
gian đó.
b. Vòng dây kim loại diện tích 4 cm 2, hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0. Cảm ứng
từ biến thiên theo thời gian như đồ thị. Suất điện động cảm ứng sinh ra trong một vòng dây có
độ lớn là bao nhiêu?
B(T)
B
0.3
30
0
o
0.2
0.1
0.1 0.2 0.3
t(s)
Bài 3.( 2 điểm): Một ống dây hình trụ tròn dài 80 cm, ống được quấn một lượt gồm 1250
vòng dây, đường kính của ống là 5 cm, ống có lõi là không khí. Trong ống có dòng điện
không đổi chạy qua với cường độ 5 A.
a) Tìm độ tự cảm của ống dây.
b) Nếu dòng điện nói trên giảm đều về giá trị bằng 0 trong thời gian 0,1 s thì suất điện động
tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng bao nhiêu?
-------------------Hết------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2016-2017
( Thời gian làm bài: 45 phút )
Mã đề 123
Họ tên:…………………………………………..SBD……………….
A. Phần trả lời trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng. Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với các đường
sức từ, hướng của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.
Câu 2. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. điện trở của mạch.
B. từ thông cực đại qua mạch.
C. từ thông cực tiểu qua mạch.
D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 3. Đơn vị của độ tự cảm có thể là
A.kg2.m.A.s.
B.kg.m2.s.A.
C. kg.m2.s-2.A-2.
D kg.m2.s-2.A-1
Câu 4. Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?
A. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ;
B. Cảm ứng từ không phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện sinh ra nó;
C. Cảm ứng từ tại một điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó;
D. Cảm ứng từ có đơn vị là N.m-1.A-1.
Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng. Cảm ứng từ sinh ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn
thẳng dài:
A. phụ thuộc bản chất dây dẫn;
B. phụ thuộc môi trường xung quanh;
C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn;
D. phụ thuộc độ lớn của cường độ dòng điện.
Câu 6. Cho một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây dẫn hơn hai lần và cường
độ dòng điện giảm hai lần thì độ lớn cảm ứng từ sẽ
A. tăng 4 lần.
B. không đổi.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 7. Lực Lo - ren - xơ là
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
B. lực điện tác dụng lên điện tích.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 8. Phương của lực Lo – ren – xơ không có đặc điểm
A. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích.
B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.
C. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ.
D. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng.
Câu 9. Một khung dây phẳng diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa đường
sức từ và mặt phẳng khung dây là α . Từ thông qua khung dây được tính theo công thức:
A. Ф = BS.cosα
B. Ф = BS.sinα
C. Ф = BS.tanα
D. Ф = BS.
Câu 10. Từ thông riêng của một mạch kín tỉ lệ với
A. cường độ dòng điện trong mạch.
B. điện trở của mạch.
C. chiều dài dây dẫn.
D. tiết diện dây dẫn.
Câu 11. Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều sao cho véctơ pháp tuyến của khung dây
vuông góc với các đường sức từ, khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông qua khung dây sẽ
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. bằng 0.
D. giảm 2 lần.
Câu 12. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.
B. độ lớn từ thông qua mạch.
C. điện trở của mạch.
D. diện tích của mạch.
B. Phần bài tập tự luận: ( 6 điểm)
Bài 1. (2 điểm).
Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12
cm có các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây
dẫn một đoạn x.
a. Khi x = 10 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây
dẫn gây ra tại điểm M.
b. Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực
đại. Tính giá trị cực đại đó.
Bài 2. (2 điểm)
a. Khung dây hình vuông cạnh a = 5 cm, có N = 100 vòng, nằm toàn bộ trong một từ
trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian ∆t = 0,2 s, cảm ứng từ của
từ trường giảm từ B0 = 1,2 T về B = 0. Tính suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời
gian đó.
b. Vòng dây kim loại diện tích 4 cm 2, hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0. Cảm ứng
từ biến thiên theo thời gian như đồ thị. Suất điện động cảm ứng sinh ra trong một vòng dây có
độ lớn là bao nhiêu?
B(T)
B
0.3
30
0
o
0.2
0.1
0.1 0.2 0.3
t(s)
Bài 3.( 2 điểm): Một ống dây hình trụ tròn dài 80 cm, ống được quấn một lượt gồm 1250
vòng dây, đường kính của ống là 5 cm, ống có lõi là không khí. Trong ống có dòng điện
không đổi chạy qua với cường độ 5 A.
a) Tìm độ tự cảm của ống dây.
b) Nếu dòng điện nói trên giảm đều về giá trị bằng 0 trong thời gian 0,1 s thì suất điện động
tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng bao nhiêu?
-------------------Hết------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT SÓC SƠN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2016-2017
( Thời gian làm bài: 45 phút )
Mã đề 124
Họ tên:…………………………………………..SBD……………….
A. Phần trả lời trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Câu 1. Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?
A. Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ;
B. Cảm ứng từ không phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện sinh ra nó;
C. Cảm ứng từ tại một điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó;
D. Cảm ứng từ có đơn vị là N.m-1.A-1.
Câu 2. Cho một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây dẫn hơn hai lần và cường
độ dòng điện giảm hai lần thì độ lớn cảm ứng từ sẽ
A. tăng 4 lần.
B. không đổi.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 4 lần.
Câu 3. Phương của lực Lo – ren – xơ không có đặc điểm
A. vuông góc với véc tơ vận tốc của điện tích.
B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.
C. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc và véc tơ cảm ứng từ.
D. vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng.
Câu 4. Từ thông riêng của một mạch kín tỉ lệ với
A. cường độ dòng điện trong mạch.
B. điện trở của mạch.
C. chiều dài dây dẫn.
D. tiết diện dây dẫn.
Câu 5. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.
B. độ lớn từ thông qua mạch.
C. điện trở của mạch.
D. diện tích của mạch.
Câu 6. Đơn vị của độ tự cảm có thể là
A.kg2.m.A.s.
B.kg.m2.s.A.
C. kg.m2.s-2.A-2.
D kg.m2.s-2.A-1
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng. Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với các đường
sức từ, hướng của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.
Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng. Cảm ứng từ sinh ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn
thẳng dài
A. phụ thuộc bản chất dây dẫn;
B. phụ thuộc môi trường xung quanh;
C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn;
D. phụ thuộc độ lớn của cường độ dòng điện.
Câu 9. Lực Lo - ren - xơ là
A. lực Trái Đất tác dụng lên vật.
B. lực điện tác dụng lên điện tích.
C. lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.
Câu 10. Một khung dây phẳng diện tích S, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa đường
sức từ và mặt phẳng khung dây là α . Từ thông qua khung dây được tính theo công thức:
A. Ф = BS.cosα
B. Ф = BS.sinα
C. Ф = BS.tanα
D. Ф = BS.
Câu 11. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với
A. điện trở của mạch.
B. từ thông cực đại qua mạch.
C. từ thông cực tiểu qua mạch.
D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong
mạch.
Câu 12. Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều sao cho véctơ pháp tuyến của khung dây
vuông góc với các đường sức từ, khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông qua khung dây sẽ
A. tăng 4 lần.
B. bằng 0.
C. tăng 2 lần.
D. giảm 2 lần.
B. Phần bài tập tự luận: ( 6 điểm)
Bài 1. (2 điểm).
Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một đoạn d = 12
cm có các dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây
dẫn một đoạn x.
a. Khi x = 10 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây
dẫn gây ra tại điểm M.
b. Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực
đại. Tính giá trị cực đại đó.
Bài 2. (2 điểm)
a. Khung dây hình vuông cạnh a = 5 cm, có N = 100 vòng, nằm toàn bộ trong một từ
trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong thời gian ∆t = 0,2 s, cảm ứng từ của
từ trường giảm từ B0 = 1,2 T về B = 0. Tính suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời
gian đó.
b. Vòng dây kim loại diện tích 4 cm 2, hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0. Cảm ứng
từ biến thiên theo thời gian như đồ thị. Suất điện động cảm ứng sinh ra trong một vòng dây có
độ lớn là bao nhiêu?
B(T)
B
0.3
300
0.2
0.1
o
0.1 0.2 0.3
t(s)
Bài 3.( 2 điểm): Một ống dây hình trụ tròn dài 80 cm, ống được quấn một lượt gồm 1250
vòng dây, đường kính của ống là 5 cm, ống có lõi là không khí. Trong ống có dòng điện
không đổi chạy qua với cường độ 5 A
a) Tìm độ tự cảm của ống dây.
b) Nếu dòng điện nói trên giảm đều về giá trị bằng 0 trong thời gian 0,1 s thì suất điện động
tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng bao nhiêu?
-------------------Hết------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT SÓC SƠN
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2016-2017
Phần trả lời trắc nghiệm ( 4 điểm )
Mã đề 121
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
B
A
B
D
D
B
A
C
A
D
C
Mã đề 122
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
A
C
A
D
C
C
B
A
B
D
D
Mã đề 123
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
C
D
C
B
A
B
D
D
B
A
C
A
Mã đề 124
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
B
D
A
A
C
C
A
D
B
D
B
Phần bài tập tự luận ( 6 điểm )
Bài 1. (2 điểm). Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một
đoạn d = 12 cm có các dòng điện cùng chiều I 1 = I2 = I = 10 A chạy qua. Một điểm M cách
đều hai dây dẫn một đoạn x.
a. Khi x = 10 cm. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện chạy trong hai dây
dẫn gây ra tại điểm M.
b. Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra đạt giá trị cực
đại. Tính giá trị cực đại đó.
Đáp án
Điểm
a. Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt
0,25 đ
phẵng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi vào tại
B. Các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các véc tơ cảm
ứng từ B1 và B2 có phương chiều như hình vẽ.
0,25 đ
I
x
Tính: B1 = B2 = 2.10-7 = 2.10-5 T.
Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B = B1 + B2 có phương chiều như hình vẽ và có
độ lớn:
B = B1cos + B2cos = 2B1cos
B = 2B1
d
x
2
x
2
0,25 đ
0,25 đ
2
-5
= 3,2.10 T.
I
x
b. Theo câu a) ta có: B1 = B2 = 2.10-7 ;
0,25 đ
2
d
1 d2
x2
-7
=
4.
10
I
;
2
x2 4x4
x
2
4 d2
d2
1 d
đạt cực đại; theo bất đẳng thức
.
.
1
B đạt cực đại khi 2 4 = 2
d 4 x 2 4 x 2
x
4x
I
B = 2B1cos = 2.2.10-7
x
Côsi thì
4 d2
d2
d2
d2
.
.
1
đạt
cực
đại
khi
=
1
d 2 4 x 2 4 x 2
4x 2
4x 2
0,25 đ
x=
0,25 đ
d
= 8,5 cm
2
Khi đó Bmax = 3,33331.10-5 T. ( nếu học sinh dùng máy tính cầm tay tìm được
0,25 đ
BMax =3,33331 T sau khi viết được biểu thức của B vẫn cho tối đa 0,75 điểm )
Bài 2. (2 điểm) a. Khung dây hình vuông cạnh a = 5 cm, có N = 100 vòng, nằm toàn độ trong
một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng. Trong
B(T)
thời gian ∆t = 0,2 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ B 0 = 1,2 T
0.3
về B = 0. Tính suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời
gian đó.
0.2
0.1
b. Vòng dây kim loại diện tích 4 cm2, hợp với vectơ
0
B
cảm ứng từ một góc 30 . Cảm ứng từ biến thiên theo
0.3
0.1 0.2
300
thời gian như đồ thị. Suất điện động cảm ứng sinh ra
trong một vòng dây có độ lớn là bao nhiêu?
o
Đáp án
Điểm
0,25 đ
B
B
S cos
a. Viết được: e N . .S . cos hoặc: e N
t
t
Thay số đúng.
Kết quả: e = 1,5 V
b.
Viết được: e N .
0,25 đ
0,5 đ
B
B
.S . cos hoặc: e N
S cos
t
t
0,25 đ
Thay số đúng.
0,25 đ
-4
Kết quả: |e| = 2.10 V
0,5 đ
Bài 3. Một ống dây hình trụ tròn dài 80 cm, ống được quấn một lượt gồm 1250 vòng dây,
đường kính của ống là 5 cm, ống có lõi là không khí. Trong ống có dòng điện không đổi chạy
qua với cường độ 5 A
a) Tìm độ tự cảm của ống dây.
b) Nếu dòng điện nói trên giảm đều về giá trị bằng 0 trong thời gian 0,1 s
thì suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn bằng bao nhiêu?
Đáp án
Điểm
2
0,50 đ
Viết được biểu thức của độ tự cảm L 4 .10 7. N S
l
Thay số tính đúng độ tự cảm và đúng đơn vị L �4,82 mH
Viết được biểu thức của suất điện động tự cảm
i
e tc L.
t
Thay số tính đúng độ lớn của suất điện động tự cảm và đơn vị e tc 0,241 V
- Học sinh trình bày cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Sai hoặc thiếu đơn vị 1 lần trừ 0,25 đ; trừ tối đa là 0,5 đ.
- Hiểu sai bản chất vật lý không cho điểm.
- Trình bày tự luận gạch xoá không rõ ràng, cẩu thả trừ tối đa 0,5 đ.
0,50 đ
0,50 đ
0,50 đ
t(s)