CÂU HỎI LÝ THUYẾT KINH TẾ XÂY DỰNG 2
Câu 1) Mục đích và nội dung của điều tra nghiên cứu thị trường và nghiên cứu
gói thầu trong lập HSDT?
a) Mục đích của điều tra nghiên cứu thị trường trong lập HSDT:
b) Nội dung của điều tra nghiên cứu thị trường trong lập HSDT:
c) Mục đích của nghiên cứu gói thầu trong lập HSDT:
d) Nội dung của nghiên cứu gói thầu trong lập HSDT:
Câu 2) Phân tích kinh tế - xã hội của dự án để làm gì? Nếu phương pháp phân
tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án theo phương pháp giản đơn?
- Trả lời:
a) Phân tích kinh tế - xã hội của dự án để:
- Với nhà đầu tư:
• Căn cứ để thuyết phục cơ quan có thẩm quyền chấp nhận dự án.
• Thuyết phục ngân hàng cho vay vốn.
• Thuyết phục ủng hộ của nhân dân địa phương thực hiện dự án.
- Với nhà nước:
• Căn cứ để nhà nước xét duyệt cấp giấy phép đầu tư.
- Với tổ chức viện trợ dự án:
• Căn cứ quan trọng để chấp nhận viện trợ.
b) Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án theo phương pháp
giản đơn:
Câu 3) Trình bày hiệu quả mang lại cho nhà nước và cộng đồng khi rút ngắn thời
gian xây dựng sớm đưa công trình vào sử dụng?
- Trả lời:
- Với cộng đồng:
• Sớm được thỏa mãn nhu cầu về hàng hóa hoặc dịch vụ.
• Sớm đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội.
- Với nhà nước:
• Sớm đưa công trình vào khai thác sẽ thu được hiệu quả về mặt kinh tế.
• Góp phần phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
• Giảm chi phí vay lãi, sớm thu hồi vốn với dự án mà nhà nước làm chủ
đầu tư.
Câu 4) Khi rút ngắn thời gian xây dựng công trình sẽ mang lại lợi ích cho đối
tượng nào? Nêu hiệu quả do rút ngắn thời gian xây dựng công trình mang lại cho
chủ đầu tư?
- Trả lời:
a) Rút ngắn thời gian xây dựng công trình mang lại lợi ích cho các đối tượng:
- Chủ đầu tư.
- Nhà thầu xây dựng.
- Khách hàng mua nhà, sử dụng dịch vụ.
- Nhà nước.
- Cộng đồng xã hội.
1
CÂU HỎI LÝ THUYẾT KINH TẾ XÂY DỰNG 2
b) Hiệu quả do rút ngắn thời gian xây dựng công trình mang lại cho chủ đầu tư:
- Giảm thiệt hại do ứ đọng vốn đầu tư dở dang chưa sinh lợi.
- Giảm tiền trả nợ vốn vay để đầu tư.
- Giảm chi phí thi công phụ thuộc vào thời gian xây dựng.
- Giảm chi phí cho ban quản lý dự án.
- Sớm nhận được 1 khoản lợi nhuận.
- Đảm bảo được thời cơ kinh doanh.
Câu 5) Nội dung cơ bản của HSDT xây lắp?
- Trả lời:
- HSDT xây lắp gồm có 3 phần:
- Phần 1: Hồ sơ hành chính, pháp lý:
• Đơn dự thầu hợp lệ.
• Bản sao giấy đăng kí kinh doanh.
• Tài liệu giới thiệu năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu, kể cả nhà thầu
phụ.
• Văn bản thỏa thuận liên danh.
• Bảo đảm dự thầu.
- Phần 2: Hồ sơ kĩ thuật:
• Đề xuất biện pháp kĩ thuật, tổ chức thi công với gói thầu.
• Đề xuất tiến độ thực hiện hợp đồng.
• Cam kết về đặc tính kĩ thuật và nguồn cung cấp vật tư, vật liệu xây dựng.
• Đề xuất biện pháp đảm bảo chất lượng.
• Đề xuất biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn lao động, phòng
cháy chữa cháy.
- Phần 3: Hồ sơ về thương mại, tài chính:
• Giá dự thầu kèm thuyết minh và biểu giá chi tiết.
• Điều kiện tài chính.
• Điều kiện thanh toán.
Câu 6) Trình bày phương pháp dùng chỉ tiêu giá trị - giá trị sử dụng để so sánh
chọn phương án thiết kế?
- Trả lời:
Có thể dùng 1 trong 2 chỉ tiêu để lựa chọn phương án.
- Chi phí đạt được 1 đơn vị giá trị sử dụng khi bỏ ra 1 đồng chi phí. Công thức:
F
F®s = j
(1)
Sj
- Số đơn vị giá trị sử dụng tổng hợp do 1 đồng chi phí tạo ra. Công thức:
S
N®s = j
(2)
Fj
- Trong đó:
2
CÂU HỎI LÝ THUYẾT KINH TẾ XÂY DỰNG 2
• Fj: Chi phí của phương án j. F j = C sdj +
Vj × r
hoÆc F j = Vj
2
• Sj: Giá trị sử dụng của phương án j. Xác định như khi dùng chỉ tiêu tổng
hợp không đơn vị đo.
m
m
i =1
i =1
S j = ∑ Pij hoÆc S j = Vj = ∑ Pij × Wi
- So sánh chọn phương án thiết kế:
• Dùng chỉ tiêu giá trị (công thức 1): Chọn phương án có: F®s → min
• Dùng chỉ tiêu gtrị sử dụng (c.thức 2): Chọn phương án có: N®s → max
Câu 7) Trình bày khái niệm về hiệu quả đầu tư và phân loại hiệu quả đầu tư về
mặt định tính?
- Trả lời:
a) Khái niệm về hiệu quả đầu tư:
- Thể hiện ở mức độ thỏa mãn nhiều mục tiêu cần đạt được của dự án. Được xác
định bằng so sánh các kết quả đầu tư thu được với chi phí đầu tư bỏ ra xem xét
về mặt định tính và định lượng.
b) Phân loại hiệu quả đầu tư về mặt định tính:
- Gồm có:
• Hiệu quả nâng cao trình độ kĩ thuật công nghệ.
• Hiệu quả cải thiện cơ cấu nền kinh tế.
• Tăng năng suất lao động.
• Hiệu quả xã hội, quốc phòng.
• Giảm ô nhiễm môi trường...
Nhóm này khó xác định cụ thể, rõ ràng về trị số, chỉ ước lượng trong phạm vi
nào đó.
Câu 8) Nêu phương pháp lựa chọn phương án công nghệ thi công xây dựng công
trình theo quan điểm của nhà thầu xd trong trường hợp không tính đến giá trị
tiền tệ theo thời gian?
- Trả lời:
Câu 9) Trình bày phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp kết hợp với hệ chỉ tiêu bổ
sung để so sánh lựa chọn phương án thiết kế?
- Trả lời:
- Phương pháp so sánh phương án thiết kế và ra quyết định lựa chọn phương án
chủ yếu dựa trên 1 chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, ngoài ra còn tham khảo sự ảnh
hưởng của các chỉ tiêu bổ sung.
- Phương pháp so sánh:
• B1: Xác định hệ chỉ tiêu đưa vào so sánh, lựa chọn phương án (Chỉ rõ
đâu là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, đâu là chỉ tiêu bổ sung).
• B2: Xác định trị số từng chỉ tiêu cho từng phương án.
• B3: Xác định hướng hàm mục tiêu:
3
CÂU HỎI LÝ THUYẾT KINH TẾ XÂY DỰNG 2
Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp → max (Chỉ tiêu hiệu quả).
Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp → min (Chỉ tiêu chi phí).
• B4: Phân các chỉ tiêu thành 2 nhóm:
Chỉ tiêu phản ánh kinh tế để tính chỉ tiêu kinh tế tổng hợp.
Chỉ tiêu phản ánh công năng, kĩ thuật, thẩm mỹ... để so sánh với
yêu cầu đặt ra nhằm loại bỏ phương án không thỏa mãn.
• B3: Tính toán chỉ tiêu kinh tế tổng hợp. Dựa theo hàm mục tiêu chọn
phương án. Các phương án khác nhau về tuổi thọ thì đưa về cùng thời
gian để so sánh.
Câu 10) Nêu kĩ thuật lập và lựa chọn hồ sơ hành chính pháp lý khi lập HSDT xây
lắp?
Câu 11) Trình bày phương pháp chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để so sánh lựa
chọn phương án thiết kế xây dựng công trình?
- Trả lời:
- B1: Lựa chọn chỉ tiêu đưa vào so sánh: m chỉ tiêu.
• Suất vốn đầu tư ( → min).
• Chi phí SDM/1 đvị sản phẩm ( → min).
• Tuổi thọ ( → max).
• ...vv...
- B2: Xác định mục tiêu so sánh min hoặc max.
- B3: Làm đồng nhất hướng các chỉ tiêu đưa vào xem xét. Nghịch đảo các trị số:
1
Cij
- B4: Làm mất đơn vị đo các chỉ tiêu đưa vào xem xét.
1
C
C
Pij = n ij hoÆc Pij = n ij
1
Cij
∑
∑
i =1
i =1 Cij
Trong đó:
• m chỉ tiêu để so sánh, n phương án.
• Pij : Chỉ tiêu i phương án j đã làm mất đơn vị đo.
• Cij : Trị số thật của chỉ tiêu i phương án j ban đầu.
- B5: Xác định Wi (Hệ số tầm quan trọng chỉ tiêu i trong m chỉ tiêu) và tính V j để
chọn phương án.
m
m
i =1
i =1
Vj = ∑ Pij × Wi hoÆc Vj = ∑ Pij
Trong đó:
• Wi : Hệ số chỉ tầm quan trọng chỉ tiêu i trong m chỉ tiêu xét.
4
CÂU HỎI LÝ THUYẾT KINH TẾ XÂY DỰNG 2
•
Vj : Trị số tổng hợp không đơn vị phương án j.
- B6: So sánh, lựa chọn phương án.
• Vj = Max hoÆc Min → Phương án chọn.
Câu 12) Để đánh giá trình độ tiến bộ khoa học công nghệ trong xây dựng người ta
dùng chỉ tiêu nào?
- Trả lời:
- 4 chỉ tiêu:
• Mức độ cơ giới hóa công tác (Mc).
• Mức độ tự động hóa sản xuất (Mtđ).
• Mức trang bị cơ giới hóa (Mtb).
• Trình độ tin học hóa (Mth).
Cụ thể:
- Mức độ cơ giới hóa công tác (Mc):
Q
Mc = m ×100
Q
=100% → Cơ giới hóa toàn bộ.
<100% → Cơ giới hóa bộ phận. =0% → Thủ công toàn bộ.
• Qm : Khối lượng công tác thực hiện bằng máy.
• Q: Tổng khối lượng công tác thực hiện bằng máy + thủ công.
- Mức độ tự động hóa sản xuất (Mtđ):
Q
Mt® = t® × 100
Q
=100% → Tự động hóa toàn bộ.
<100% → Tự động hóa bộ phận.
• Qt® : Khối lượng công tác thực hiện tự động.
• Q: Tổng khối lượng công tác thực hiện bằng máy + thủ công.
- Mức trang bị cơ giới hóa (Mtb):
∑ CS.dongco × 100 hoÆc M =
Mtb =
tb
S.cnxd
∑ GT .maymoc × 100
S.cnxd
• CS : Công suất động cơ.
• S: Số lượng công nhân.
• GT: Giá trị máy móc, thiết bị.
Câu 13) Trình bày kĩ thuật lập và lựa chọn giải pháp công nghệ tổ chức thi công
khi lập HSDT xây lắp?
5
CÂU HỎI LÝ THUYẾT KINH TẾ XÂY DỰNG 2
- Trả lời:
Câu 14) Nêu cách tính toán và vận dụng chỉ tiêu giá trị hiện tại của hiệu số thu
chi để đánh giá dự án đầu tư độc lập?
- Trả lời:
- Công thức tính toán:
n
n
Bt
Ct
Gd
NP W = −V0 + ∑
−∑
+
t
t
(1+ r )n
t=1 (1+ r )
t=1 (1+ r )
Hoặc
Gd
(1+ r )n − 1
NP W = −V0 + (Bd − Cd ) ×
+
n
r.(1+ r )
(1+ r )n
- Trong đó:
• Bt : Doanh thu ở năm t hoặc giá trị thu hồi tài sản khi thanh lý.
• Ct : Chi phí bỏ ra ở năm t trong đó có vốn đầu tư cho tài sản cố định và
vốn lưu động ở thời điểm 0. Ở các năm vận hành là chi phí vận hành
không có khấu hao cơ bản và chi phí vốn đầu tư phụ thêm nếu có.
• V0: Vốn đầu tư ban đầu.
• n: Tuổi thọ của dự án.
• Gd: Giá trị thu hồi tài sản khi thanh lý.
• Bd: Doanh thu đều ở các năm.
• Cd: Chi phí hoạt động đều ở các năm.
• r: Suất thu lợi tối thiểu do CĐT chọn căn cứ vào thị trường và ý muốn
chủ quan của CĐT.
- Đánh giá dự án đầu tư độc lập:
• NP W <0 → Dự án bị loại bỏ.
• NP W =0 → Tùy tình hình cụ thể, cần thiết của dự án mà chấp nhận
hoặc loại bỏ.
• NP W >0 → Chấp nhận dự án.
Câu 15) Trình bày cách tính và dùng chỉ tiêu tỉ số thu chi để đánh giá dự án đầu
tư độc lập?
- Trả lời:
- Công thức tính toán:
n
Bt
∑
B t=0 (1+ r )t
= n
Ct
C
∑
t
t= 0 (1+ r )
- Trong đó:
• Bt: Thu nhập ở năm t.
• Ct: Chi phí bỏ ra ở năm t.
• n: Thời kì tính toán.
- Đánh giá dự án đầu tư độc lập:
6
CÂU HỎI LÝ THUYẾT KINH TẾ XÂY DỰNG 2
B
<1→ Dự án bị loại bỏ.
C
B
•
=1→ Tùy tình hình cụ thể, cần thiết của dự án mà chấp nhận hoặc
C
loại bỏ.
B
•
>1→ Chấp nhận dự án.
C
•
Câu 16) Khái niệm về tiến bộ khoa học công nghệ trong xây dựng? Nêu phương
hướng phát triển khoa học công nghệ trong xây dựng?
- Trả lời:
a) Khái niệm về tiến bộ khoa học công nghệ trong xây dựng:
- Quá trình không ngừng hoàn thiện, đổi mới những công nghệ xây dựng hiện có
để thúc đẩy các hoạt động xây dựng ngày càng mang lại hiệu quả lớn hơn.
b) Phương hướng phát triển khoa học công nghệ trong xây dựng:
CÔNG CỤ
- Mở rộng cơ giới hóa.
- Từng bước áp dụng tự
động hóa hợp lý.
- Phát triển cơ khí nhỏ.
- Mở rộng áp dụng
công cụ cải tiến.
- Kết hợp thủ công và
cơ giới hóa hợp lý.
- Kết hợp phát
triển tuần tự và
nhảy vọt.
ĐỐI TƯỢNG
LAO ĐỘNG
- Mở rộng áp dụng vật
liệu, kết cấu mới hiệu
quả cao hơn cũ.
- Kết hợp áp dụng vật
liệu hiện đại và truyền
thống.
- Kết hợp xây đúc tại
chỗ và đúc sẵn.
- Cải tiến chất lượng,
mẫu mã vật liệu
truyền thống.
CÔNG NGHỆ
XÂY DỰNG
CHUNG
- Cải tiến, hoàn thiện
đồng bộ cả phần cứng
và mềm.
- Đón đầu công nghệ
xây dựng hiện đại vào
nước ta.
- Phát triển CNXD phù
hợp điều kiện kí hậu
nhiệt đới gió mùa.
- Phát triển công
nghệ cơ giới hóa
đồng bộ.
7
CÂU HỎI LÝ THUYẾT KINH TẾ XÂY DỰNG 2
Câu 17) Thế nào là công nghiệp hóa xây dựng? Trình bày các hình thức công
nghiệp hóa xây dựng?
- Trả lời:
a) Công nghiệp hóa xây dựng:
- Quá trình chuyển sản xuất xây dựng thực hiện chủ yếu bằng thủ công thành quá
trình sản xuất xây dựng thực hiện bằng phương pháp công nghiệp với trình độ
cơ giới hóa và tự động hóa cao, trình độ tổ chức quản lý tiên tiến, năng suất chất
lượng và hiệu quả cao, đảm bảo về môi trường.
b) Các hình thức công nghiệp hóa xây dựng:
- Công nghiệp hóa kín (áp dụng kết cấu lắp ghép đúc sẵn):
+ Ưu điểm:
• Khắc phục tối đa tính lưu động của sản xuất xây dựng.
• Khắc phục tối đa ảnh hưởng của thời tiết.
• Quá trình sản xuất tiến hành chủ động hơn.
• Rút ngắn thời gian xây dựng.
• Tiết kiệm chi phí đầu tư xây dựng.
+ Nhược điểm:
• Tốn kém chi phí đầu tư máy móc, phương tiện.
• Độ bền chắc của công trình kém hơn do các mối lắp ghép.
• Không linh hoạt trong giải pháp kiến trúc, tạo hình công trình.
- Công nghiệp hóa hở (xây đúc tại chỗ):
+ Ưu điểm:
• Không tốn kém chi phí đầu tư xây nhà máy, mua máy móc.
• Độ bền chắc công trình tốt hơn.
• Tạo hình kiến trúc công trình linh hoạt hơn.
+ Nhược điểm:
• Phụ thuộc vào thời tiết.
• Thời gian xây dựng kéo dài.
• Giá thành công trình cao hơn do tốn kém máy móc, nhân lực.
- Công nghiệp hóa kết hợp (kín + hở):
• Phát triển được ưu điểm và hạn chế nhược điểm của CNH kín và hở.
Câu 18) Trình bày khái niệm tiền tệ theo thời gian và quy luật thay đổi giá trị tiền
tệ theo thời gian?
- Trả lời:
a) Khái niệm tiền tệ theo thời gian:
- Một đồng vốn bỏ ra ở thời điểm hiện tại tương đương với một giá trị lớn hơn 1
đồng vốn ở thời điểm tương lai.
b) Quy luật thay đổi giá trị tiền tệ theo thời gian:
- Nếu bỏ ra 1đ ở thời điểm “0” sẽ tương đương (1+r)t đ ở thời điểm “t”.
8
CÂU HỎI LÝ THUYẾT KINH TẾ XÂY DỰNG 2
- Ngược lại nếu bỏ ra 1đ ở thời điểm “t” sẽ tương đương 1/(1+r) t đ ở thời điểm
“0”.
Câu 19) Trình bày tính toán và dùng chỉ tiêu mức danh lợi đồng vốn đầu tư để so
sánh đánh giá phương án đầu tư?
- Trả lời:
- Công thức tính toán:
Ln
D=
V
Vo + m
2
- Trong đó:
• Ln : Lợi nhuận năm.
• Vo : Vốn đầu tư cho loại tài sản ít hao mòn.
• Vm : Vốn đầu tư cho tài sản cố định hao mòn nhanh.
• D : Mức doanh lợi của đồng vốn đầu tư.
- Đánh giá phương án đầu tư độc lập:
• D < Ddm : Loại bỏ phương án đầu tư.
•
D = Ddm : Chấp nhận hoặc loại bỏ tùy quan điểm CĐT.
•
D > Ddm : Chấp nhận phương án đầu tư.
(Ddm – Mức doanh lợi định mức. Do CĐT định ra).
- Đánh giá phương án đầu tư theo loại trừ (nhiều phương án):
D ≥ Ddm
•
. Chọn phương án đầu tư có mức doanh lợi lớn nhất.
D
→
max
Câu 20) Trình bày khái niệm chất lượng giải pháp thiết kế? Phân tích ý nghĩa của
công tác thiết kế xây dựng?
- Trả lời:
a) Chất lượng giải pháp thiết kế:
- Tập hợp những tính chất của công trình được thiết kế thể hiện mức độ thỏa mãn
các nhu cầu đề ra trước cho nó trong những điều kiện xác định về kinh tế, kĩ
thuật và xã hội.
b) Ý nghĩa của công tác thiết kế xây dựng:
- Triển khai các yêu cầu dự án thành: bản vẽ, thuyết minh chi tiết.
- So sánh, đối chiếu các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật của dự án.
- Căn cứ pháp lý để chủ đầu tư tiến hành việc tiếp theo: xin giấy phép xây dựng,
đấu thầu...
- Căn cứ để nghiệm thu, quản lý chất lượng, bảo hành, xử lý sự cố công trình.
- Chỉ dẫn cụ thể giúp quá trình xây dựng diễn ra đầy đủ.
- Căn cứ đấu thầu, cấp vốn, thanh quyết toán...
- Ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công trình xây dựng.
9