BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------
NGUYỄN HÙNG
SỰ CHUYỂN BIẾN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG VEN
ĐÔ HÀ NỘI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA
(LÀNG VĂN PHÚ LÀM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
Chuyên ngành:
Kiến trúc
Hà Nội – 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------------
NGUYỄN HÙNG
KHÓA: 2007 LỚP: CH07K
SỰ CHUYỂN BIẾN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG VEN
ĐÔ HÀ NỘI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA
(LÀNG VĂN PHÚ LÀM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU)
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số:
60.58.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.KTS. TRẦN XUÂN ĐỈNH
Hà Nội – 2011
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Khoa Đào tạo sau đại học, của các Nhà
Giáo đã tận tình trang bị cho tôi kiến thức để tự tin bước vào công tác và hoạt
động nghề nghiệp.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Ban
chủ nhiệm Khoa Đào tạo sau đại học đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa hoc.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS.KTS. Trần Xuân Đỉnh đã
quan tâm giảng bài, hướng dẫn tôi tận tình và động viên giúp đỡ để tôi hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trong và ngoài trường, các
Thầy cô trong Khoa Kiến trúc – Đại học Kiến trúc Hà Nội đã nhiệt tình
hướng dẫn và giảng dạy những kiến thức bổ ích cho chúng tôi trong quá trình
học tập tại trường.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã giúp đỡ
tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Hùng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là luận văn nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Hùng
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mô hình một làng ở ven đô Hà Nội……………………………….…….3
Hình 1.2 Mặt bằng toàn thể một làng ở ven đô Hà Nội……………………..….....3
Hình 1.3 Các công trình văn hóa tín ngưỡng của làng……………………………5
Hình 1.4 Các công trình giao thông công cộng làng………………………….…...5
Hình 1.5 Một số hình ảnh làng ở Hà Nội………………………………………...10
Hình 1.6 Mẫu nhà cổ truyền ở Phú Thị - Gia Lâm………………………………11
Hình 1.7 Sự hình thành từ nhà nông thôn truyền thống đến nhà hình ống phố cổ Hà
Nội………………………………………………………………………….…..…12
Hình 1.8 Khu di tích Cổ Loa…………………………………………………..…17
Hình 1.9 Cấu trúc Kinh thành Thăng Long………………………………..……..17
Hình 1.10 Kinh thành Thăng Long thời Lý…………………………………........17
Hình 1.11 Kinh thành Thăng Long thời Lê……………………………………....17
Hình 1.12 Thành Hà Nội thời Nguyễn………………………………………..….17
Hình 1.13 Bản đồ Hà Nội thời Nguyễn……………………………………….….17
Hình 1.14 Bản đồ phát triển Hà Nội giai đoạn từ đầu thế ký 20 đến đầu thế kỷ
21………………………………………………………………………………….17
Hình 1.15 Công trình mới xây dựng lấn át đến cảnh quan các công trình văn hóa
làng Văn Phú – Hà Đông ……………….………………………………………...22
Hình 1.16 Hệ thống kỹ thuật hạ tầng làng Văn Phú – Hà Đông bị xuống cấp …..22
Hình 1.17 Nguồn nước làng Văn Phú – Hà Đông bị ô nhiễm ……………………22
Hình 1.18 Công trình mới xây dựng lấn át không gian công cộng của làng Văn Phú
– Hà Đông…………………………………………………………………….…...22
Hình 2.1 Bản đồ địa hình Hà Nội…………………………………………….…...28
Hình 2.2 Bản đồ liên hệ vùng Hà Nội và khí hậu……………………….…..…....29
Hình 2.3 Khách sạn Metrol……………………………………………….…..…...31
Hình 2.4 Lễ tế trong hội làng……………………………………………….….....34
Hình 2.5 Lễ hội thuyền………………………………………………………...…36
Hình 2.6 Các thành phần cấu trúc không gian làng truyền thống……….……….40
Hình 2.7 Sơ đồ liên kết công trình và hệ thống giao thông trong làng …………40
Hình 2.8 Những tác động đô thị hóa do phát triển thành phố…………………...49
Hình 2.9 Phân loại làng theo quy hoạch tổng thể thủ đô Hà Nội và bán kính từ
trung tâm trở ra……………………………………………………………………58
Hình 3.1
Mô hình cơ cấu quy hoạch kiến trúc không gian làng sản xuất nông
nghiệp theo hướng đô thị hóa……………………………………………………..64
Hình 3.2
Mô hình cơ cấu quy hoạch kiến trúc không gian làng dịch vụ buôn bán
theo hướng đô thị hóa……………………………………………………………..64
Hình 3.3
Mô hình cơ cấu quy hoạch kiến trúc không gian làng nghề tiểu thủ công
nghiệp theo hướng đô thị hóa……………………………………………………..64
Hình 3.4 Mô hình cơ cấu quy hoạch kiến trúc không gian làng nghề tiểu thủ công
nghiệp……………………………………………………………………………..64
Hình 3.5 Mô hình cơ cấu quy hoạch kiến trúc không gian làng sinh thái………64
Hình 3.6 Mô hình định hướng làng chuyển sang đơn vị ở đô thị……………….69
Hình 3.7
Mô hình định hướng không gian quy hoạch kiến trúc trung tâm dịch vụ
làng…………………………………………………………………………….…..69
Hình 3.8 Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở có khu sản xuất dịch vụ kết hợp
nhà…………………………………………………………………………………73
Hình 3.9 Tổ chức không gian kiến trúc nhà ở có khu sản xuất dịch vụ tách khỏi nhà
……………………………………………………………………………………..73
Hình 3.10 Bản đồ liên hệ vùng…………………………………………………..76
Hình 3.11 Bản đồ vị trí làng Văn Phú……………………………………………76
Hình 3.12 Bản đồ hiện trạng làng Văn Phú………………………………………76
Hình 3.13 Hiện trang công trình xây dựng mọc lên do thay đổi cơ cấu kinh tế…..77
Hình 3.14 Hiện trạng môi trường sống trật hẹp và ô nhiễm……………………...79
Hình 3.15 Hiện trạng công trình xây dựng lấn chiếm không gian cảnh quan truyền
thống……………………………………………………………………………….80
Hình 3.17 Hiện trạng đình làng Văn Phú với ngôi nhà tạm mọc lên lấn chiếm cảnh
quan đình…………………………………………………………………………..84
Hình 3.18 Hiện trạng công trình mới lấn át đi không gian cảnh quan chùa............85
Hình 3.19 Phân tích sự tác động theo khu vực và đề xuất phương án phân khu chức
năng mới……………………………………………………………………………85
Hình 3.20 Mặt bằng quy hoạch phương án đề xuất………………………………88
Hình 3.21 Công trình di tích vẫn còn giữ được dáng vẻ và chất lượng do có đợt
trùng tu bảo vệ năm 2002..........................................................................................89
Hình 3.22 Công trình di tích văn hóa bị lấn chiếm không gian cảnh quan..............89
Hình 3.23 Không gian đình bị lấn chiếm và thiếu mĩ quan………………………89
Hình 3.24 Hiện trạng không gian kiến trúc đình chủa làng Văn Phú…………….91
Hình 3.25 Tổng thể phương án bảo tồn cho đình Văn Phú.....................................91
Hình 3.26 Sơ đồ nguyên lý nhà ở truyền thống cho làng........................................94
Hinh 3.27 Sơ đồ nguyên lý nhà ở sinh lời cho làng………………………………95
Hình 3.28 Một vài mẫu thiết kế cho nhà ở mới…………………………………..95
Hình 3.29 Đề xuất mẫu nhà ở tái định cư cho làng.................................................95
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Phân loại kết hợp giữa vị trí và cơ cấu kinh tế………………………….60
Bảng 3.1 Hiện trạng diện tích đất làng……………………………………………76
Bảng 3.2 Hiện trạng diện tích sàn nhà ở của làng………………………………. 76
Bảng 3.3 Hiện trạng diện tích đất công cộng làng………………………………...76
Bảng 3.4 Cân bằng sử dụng đất của phương án đề xuất……………………….….87
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Chương 1. TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC LÀNG VEN ĐÔ HÀ
NỘI………………………………………………………………………………....3
1.1. Làng ven đô Hà Nội…………………………………………………………...3
1.1.1. Khái niệm làng, thôn, xã và các thành phần kiến trúc làng………....3
1.1.2. Một số làng ven đô Hà Nội tiêu biểu………………………………..6
1.2.3. Kiến trúc nhà ở trong làng………………………………………….11
1.2. Quá trình hình thành phát triển làng ven đô Hà Nội………………………….13
1.2.1. Thời kỳ sơ khai trước thế kỷ X……………………………………..13
1.2.2. Thời kỳ phong kiến từ thế kỷ X đến XIX…………………………..13
1.2.3. Thời kỳ Pháp thuộc………………………………………………….16
1.2.4. Thời kỳ sau Cách mạng tháng tám đến nay…………………………17
1.3. Thực trạng kiến trúc làng ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa…………19
1.3.1. Dân cư lao động, nghành nghề, mức sống…………………………..19
1.3.2. Sử dụng đất……………………………………………………….…20
1.3.3. Môi trường và hạ tầng kĩ thuật……………………………………...20
1.3.4. Không gian kiến trúc làng……………………………………….….21
1.3.5. Kiến trúc nhà ở. .………………………………………………….…22
1.3.6. Công trình công cộng………………………………………………..22
1.3.7. Cảnh quan kiến trúc………………………………………………….22
1.3.8. Công trình sản xuất kinh doanh……………………………………...23
1.3.9. Công trình hạ tầng xã hội………………………………………….…23
1.4. Một số nghiên cứu và kinh nghiệm một số nước về tổ chức không gian kiến
trúc làng ven đô …...……………………………………………………………....23
1.4.1. Các nghiên cứu, đề án quy hoạch……………………………….…..23
1.4.2 Kinh nghiệm một số nước…………………………………………..24
Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC LÀNG VEN ĐÔ HÀ NỘI PHÙ HỢP VỚI SỰ CHUYỂN BIẾN KHÔNG
GIAN KIẾN TRÚC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA……………………....27
2.1. Những yếu tố ảnh hướng đến không gian kiến trúc làng ven đô Hà Nội……..27
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên………………………………………………...….27
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội……………………………………………...29
2.1.3. Đặc điểm văn hóa……………………………………………………33
2.1.4. Đặc điểm kĩ thuật hạ tầng…………………………………………...38
2.2. Những đặc trưng kiến trúc làng ven đô Hà Nội…………………………….…40
2.2.1. Đặc điểm loại hình làng………………………………………….….40
2.2.2. Đặc trưng không gian quy hoạch và kiến trúc làng…………………41
2.2.3. Đặc trưng không gian kiến trúc nhà ở truyền thống………………...41
2.2.4. Đặc trưng công trình công cộng………………………………….…43
2.2.5. Đặc trưng công trình sản xuất……………………......………….….46
2.3. Tác động của đô thị hóa đến làng ven đô Hà Nội………………………….….47
2.3.1. Đô thị hóa…………………………………………………………....47
2.3.2. Những tác động đô thị hóa do phát triển các cơ sở kinh tế – xã hội và
kĩ thuật hạ tầng đô thị………………………………………………………….…..49
2.3.3. Những tác động đô thị hóa do mối quan hệ qua lại về văn hoá xã hội
và lối sống đô thị……………………………………………………………….….50
2.4. Những xu hướng biến đổi không gian kiến trúc làng ven đô Hà Nội ………..52
2.4.1. Xu hướng biến đổi không gian quy hoạch kiến trúc làng……….…..52
2.4.2. Biến đổi không gian ở…………………………………………….…56
2.5. Phân loại làng và nhà ở ven đô Hà Nội trong quá trình đô thị hóa……….…..56
2.5.1. Cơ sở phân loại làng………………………………………………....56
2.5.2. Phân loại làng………………………………………………….….…57
2.5.3. Cơ sở phân loại nhà ở trong làng …………………………………...59
2.5.4. Phân loại nhà ở trong làng ………………………………………….60
2.5.5. Phân loại trung tâm dịch vụ làng …………………………………...60
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN
TRÚC LÀNG VEN ĐÔ HÀ NỘI PHÙ HỢP VỚI SỰ CHUYỂN BIẾN KHÔNG
GIAN KIẾN TRÚC TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA………………….…..62
3.1. Nguyên tắc chung tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc làng…………….62
3.2. Định hướng và giải pháp tổ chức không gian quy hoạch và kiến trúc làng trong
quá trình đô thị hóa………………………………………………………………...64
3.2.1. Định hướng và giải pháp quy hoạch làng…………………………....64
3.2.2. Định hướng và giải pháp khu trung tâm dịch vụ làng…………….…69
3.2.3. Định hướng và giải pháp cho công trình nhà ở……………………...72
3.2.4. Định hướng và giải pháp cho công trình công cộng………………....74
3.2.5. Định hướng và giải pháp cho khu sản xuất……………………….….75
3.3. Định hướng và giải pháp quy hoạch kiến trúc làng Văn Phú – Hà Đông…….75
3.3.1. Đặc điểm hiện trạng……………………………………………….…75
3.3.2. Tác động của đô thị hóa đối với làng Văn Phú………………………77
3.3.3. Đề xuất một số định hướng và giải pháp kiến trúc cho làng Văn Phú.85
3.3.4. Giải pháp thiết kế nhà ở ......................................................................92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………..…97
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….…99
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng từ những
năm 1980 trở lại đây đã diễn ra với tốc độ đô thị hóa rất nhanh về số lượng và về
chất lượng do chính sách đổi mới kinh tế của nhà nước, mở cửa hợp tác quốc tế theo
chủ chương công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa không chỉ tác động đến các làng xóm ở
nội đô, ven đô mà còn có tác động không nhỏ đến các làng xóm ngoại thành của
thành phố. Tác động này về mặt tích cực là làm tăng đời sống vật chất, tinh thần,
nhận thức của người dân trong vùng đang phát triển, nhưng về mặt tiêu cực là gặp
phải rất nhiều điều lộn xộn, bất hợp lý về các mặt như hạ tầng, quy hoạch, kiến trúc
và quản lý do sự phát triển tự phát mà chưa nhận thức kịp thời gây nên.
Người nước ngoài đến Hà Nội cách đây hơn 200 năm đã nhận xét: “Đô thị
Thăng Long cũng như các thành thị khác ở Việt Nam, đều không khác làng xã bao
nhiêu, cũng bao gồm những công xã như các làng…” [1]. Làng vùng ven đô Hà Nội
nói chung và làng Văn Phú nói riêng đang ngày càng chịu ảnh hưởng trực tiếp của
làn sóng đô thị hóa, nhất là từ khi Hà Nội quyết định mở rộng sát nhập Hà Tây vào
Hà Nội, để tạo một thủ đô Hà Nội có tầm vóc khu vực và quốc tế.
Đô thị hóa sẽ làm biến đổi cơ cấu làng xã về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã
hội, môi trường, không gian kiến trúc. Vì vậy việc tìm hiểu và nghiên cứu sự
chuyển biến từ làng sang phố ở Hà Nội nói chung, và ở làng Văn Phú thuộc địa bàn
quận Hà Đông nói riêng là cần thiết, để góp phần vào việc chỉnh trang và đề xuất
các định hướng, phương án hợp lý hơn, phù hợp hơn với nhu cầu đòi hỏi của thực tế
đô thị hóa đề ra.
2. Mục đích nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá tổng hợp các điểm dân cư truyền thống Hà Nội nói
chung trong quá trình phát triển đô thị, và đặc điểm hiện trạng làng Văn Phú nói
riêng trong quá trình đô thị hóa.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận:
Từ khi mở cửa nền kinh tế thị trường đến khi Hà Nội tiếp tục mở rộng sát
nhập với Hà Tây thì hàng loạt các dự án mọc lên và tiến trình đô thị hóa các vùng
làng quê ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Sự đô thị hóa làm thay đổi kinh tế lao động,
nghề nghiệp, dẫn đến sự thay đổi về mặt kiến trúc các vùng làng quê. Vì vậy việc
tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề hiện đại hóa làng và vẫn giữ được những nét văn hóa
của làng là một vấn đề cấp thiết.
Tìm hiểu quá lịch sử quá trình hình thành và phát triển làng quê Hà Nội đã
góp phần thấy được bản chất văn hóa và tính hợp lý trong cách tổ chức không gian
kiến trúc các thể loại công trình vùng làng quê và bố trí quy hoạch chúng trong tổng
thể ngôi làng. Qua đó để nhìn nhận các giá trị khoa học kiến trúc và văn hóa trong
ngôi nhà truyền thống, các công trình văn hóa, cũng như trong không gian quy
hoạch kiến trúc làng quê. Từ đó có để hiểu biết và giữ gìn các giá trị đã có từ lâu
đời của người xưa để lại.
Lịch sử phát triển của đô thị Thăng Long qua các giai đoạn cho thấy được
yếu tố đô thị hóa đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế, là nguyên nhân tiếp theo để thay
đổi không gian kiến trúc trong tổng thể ngôi làng cho đến từng công trình riêng biệt.
Từ những ngôi nhà truyền thống mang yếu tố sản xuất thuần nông nghiệp, được
biến đổi thành các ngôi nhà lô phố mang các yếu tố dịch vụ. Từ các làng truyền
thống thuần nông hay sản xuất tiểu thủ công nghiệp được biến đổi thành làng có các
trung tâm dịch vụ và các khu nhà ở sinh thái tái định cư cho người dân.
Luận văn đã tìm hiểu vấn đề thực trạng của đô thị hóa, và những tác động
gây ra những biến đổi không gian kiến trúc và quy hoạch của làng, với từng nhóm
làng, theo các mức độ tác động khác nhau để có các phương hướng, kiến nghị các
giải pháp tùy theo từng loại hình khác nhau, các điều kiện khác nhau. Qua việc đánh
giá các tác động gây biến đổi cơ cấu kinh tế lao động để thấy và dự báo được các
khu chức năng mới sẽ xuất hiện để có phương án quy hoạch và kiến trúc thích hợp.
Luận văn đã tìm hiểu thực trạng đô thị hóa ở một làng quê ven đô Hà Nội,
làng Văn Phú – Hà Đông, nằm lọt trong một khu đô thị đô thị hóa nhanh chóng,
đang bị chuyển đổi cưỡng bức từng ngày để trở thành một đơn vị ở trong khu đô thị.
Có những không gian chịu sự cưỡng bức mạnh cần phải bảo tồn và định hướng,
nhưng vẫn có những không gian trống để có thể liệu trước các giải pháp chủ động
động trước các tác động đô thị hóa mạnh mẽ.
98
Luận văn nghiên cứu, đánh giá tổng hợp, phân tích sự tác động đô thị hóa
làm thay đổi bộ mặt làng Văn Phú. Luận văn đã đề ra các giá trị cần bảo tồn như
quần thể di tích đình chùa, những khu vực cần tôn tạo như các ngôi nhà có giá trị
truyền thống, những khu vực cần phát triển và xây mới như khu trung tâm thương
mại dịch vụ của làng và nhà ở tái định cư cho người dân. Luận văn đề xuất phương
án bảo tồn, phân khu chức năng mới cho làng, nguyên tắc thiết kế áp dụng cho nhà
ở trong làng cho phù hợp giữa văn hóa truyền thống và văn minh đô thị.
* Kiến nghị
Do đặc thù của đô thị Thăng Long cổ đa số đều là các làng quê truyền thống,
và sự đô thị hóa làm biến đổi ở các vùng quê khắp mọi nơi trên địa bàn thành phố
Hà Nội với tùy từng mức độ khác nhau, nên cần phải có các chính sách quản lý quy
hoạch đô thị, quy hoạch sử dụng đất. Cần có các chính sách chủ động, kế hoạch cho
việc xây dựng, phù hợp với nhu cầu riêng, đặc điểm riêng biệt của từng nhóm làng
riêng trong quá trình đô thị hóa.
Cần phải có các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển cho từng loại
làng, song song với việc quản lý chặt chẽ các điều kiện ràng buộc trong luật xây
dựng để giữ gìn các giá trị cảnh quan môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa
truyền thống của làng.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và hướng dẫn người dân để nâng cao hiểu
biết về các giá văn hóa có giá trị , tiếp thu các yếu tố đô thị hóa có chọn lọc để phù
hợp với những yếu truyền thống cũ, từ văn hóa truyền thống đến văn mình đô thị.
Song song với việc quản lý hành chính, cần trao quyền tự quản của từng làng xóm
hay khu phố, kết hợp với các hương ước của làng.
Cần phân tích và dự báo trước được trong quá trình chuyển đổi sẽ xuất hiện
các khu chức năng mới nào trong quy hoạch hay trong công trình kiến trúc, và xét
ứng với từng loại hình làng khác nhau, để có phương án chủ động, thiết kế đón đầu
hợp với xu thế tất yếu của thời đại.
Nhiều vấn đề của luận văn đề ra mới chỉ mang tính tìm hiểu và đề xuất, chưa
nghiên cứu được sâu sắc với nhiều trường hợp cụ thể khác nhau, như phân loại các
loại làng trên thực tế và mức độ tác động của đô thị hóa riêng biệt khác nhau.
Luận văn cần phải tìm hiểu, phân tích, đánh giá với nhiều làng cụ thể hơn,
chi tiết hơn nữa. Với Làng Văn phú, luận văn cần phải phân tích đánh giá sâu sát
hơn, với các thông số chi tiết hơn để càng tiến gần hơn nữa từ mô hình lý thuyết
sang mô hình thực tế đa dạng và phong phú.
99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Toàn Ánh (1991), Phong tục Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
2. Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về một số buôn làng ở Đồng bằng Bắc Bộ thế kỷ
XVII-XIX, Hội sử học Việt Nam.
3. Đặng Đức Quang (2000), Thị tứ làng xã, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội.
4. Nguyễn Đức Thiềm 1976), Nghiên cứu mấy điểm về nhà ở dân gian của ta, Tạp
chí kiến trúc số 2 & 3.
5. Hoàng Đình Tuấn (1999), Tổ chức không gian kiến trúc làng ngoại thành trong
quá trình đô thị hóa ở Hà Nội đến năm 2020 với việc giữ gìn và phát triển những
giá trị văn hóa dân tộc, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Kiến trúc Hà Nội.
6. Viện nghiên cứu Kiến trúc (2001), Mẫu nhà dân tự xây, Nhà xuất bản Xây dựng.
7. Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam CTKCH11, Bộ Xây dựng.
8. Sở văn hóa thông tin Hà Nội (2000), Di tích danh lam thắng cảnh Hà Nôi và
vùng phụ cận, Nhà xuất bản Hà Nội.
9. Bộ Xây dựng – Viện quy hoạch đô thị và nông thôn (2002), Phân bố dân cư
trong quá trình đô thị hóa trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 2000-2020,
Đề tài khoa học cấp nhà nước, Viện quy hoạch đô thị và nông thôn, Hà Nội
10. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Một số vấn đề nông nghiệp,
nông dân nông thôn ở các nước và Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Thế giới, Hà
Nội.
11. Ngô Quốc Huy (2003), Kế thừa và phát triển không gian kiến trúc làng truyền
thống vùng Đồng bằng Bắc bộ phục vụ CNH-HĐH nông thôn, Luận án tiến sĩ, Thư
viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
12. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành (2009), Theo
Luật số: 30/2009/QH12, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
13. Công ty cổ phần đầu tư xây dựng nhà ở Quảng Ninh (2006), Hồ sơ giới thiệu dự
án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Văn Phú, Hà Nội.
100
14. TS. KTS Đặng Đức Quang (1995), Một số vấn đề về nhà ở thị tứ làng xã vùng
đồng bằng Bắc Bộ trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nhà
xuất bản Xây dựng 2005, Luận án tiến sỹ, Thư viện Đại học Kiến trúc Hà Nội.
15. GS. Nguyễn Đình Phan (2002), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa công nghiệp
nông thôn, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội 2002.
16. Nguyễn Minh Tâm (2000), Quy hoạch phát triển và xây dựng hạ tầng kỹ thuật
các khu dân cư nông thôn, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội.
17. Phạm Bích Vân (1998), Nghiên cứu quy hoạch phát triển khu dân cư ven đô Hà
Nội trong quá trình đô thị hóa, Luận văn thạc sỹ, Thư viện Đại học Kiến trúc Hà
Nội.
18. Lưu Hoàng Tùng (2009), Quản lý xây dựng theo quy hoạch Khu đô thị mới Văn
Phú Hà Đông- Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Thư viện Đại học Kiến trúc Hà Nội.
19. PGS.TS. Nguyễn Đức Thiềm (2001), Nguyên lý thiết kế Kiến trúc nhà dân
dụng, Nhà Xuất bản Khoa học Kỹ thuât.
20. Viện Nghiên cứu Kiến trúc (1998), Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam
đến năm 2020, Bộ Xây dựng.
21. GS.TS. Nguyễn Thế Bá (1999), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà
Xuất bản Xây dựng.
22. Đào Duy Anh (1958), Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa.
23. Nguyễn Ngọc Quỳnh (2004), Khai thác các yếu tố không gian cảnh quan Kiến
trúc truyền thống vận dụng trong quy hoạch chỉnh trang làng ở thành phố Hà Nội
dưới ảnh hưởng của đô thị hóa, Luận án tiến sỹ Kiến trúc, Thư viện Đại học Kiến
trúc Hà Nội.
24. Một số trang web trên internet:
/>