Bộ giáo dục v đo tạo
Bộ xây dựng
Trờng ĐạI HọC KIếN TRúC H NộI
Lấ TH LAN ANH
XUT DY CHUYN S Lí NC CP SINH HOT S DNG
B LC VT LIU LC NI T RA
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
H nội 2011
Bộ giáo dục và đào tạo
Bộ xây dựng
Trờng ĐạI HọC KIếN TRúC H NộI
--------------------------o0o--------------------------
Lấ TH LAN ANH
XUT DY CHUYN S Lí NC CP SINH HOT S
DNG B LC VT LIU LC NI T RA
Chuyên ngành: Cp thoỏt nc mã số: 60.58.1
luận văn thạc sĩ: K thut h tng ụ th.
Ngời hớng dẫn khoa học
TS: Trn Thanh Sn
Hà nội 2011
1
LỜI CÁM ƠN
WX
Xin tỏ lòng biết ơn rất sâu sắc và chân thành cảm ơn đến TS.Trần
Thanh Sơn đã giúp đỡ và hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, chu đáo tôi suốt
quá trình thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trong Khoa Sau Đại
Học,Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội đã tận tâm truyền đạt những
kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập
vừa qua.
Xin chân thành cám ơn bố mẹ, chồng đã tạo nhiều điều kiện thuận
lợi và hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như làm luận văn.
Xin chân thành cảm ơn các bạn học cùng lớp và đồng nghiệp
công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng ACUD, những người đã
ủng hộ và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập cũng như thực
hiện luận văn.
Hà nội, ngày 20 tháng 3 năm 2011
Lê Thị Lan Anh
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn dưới đây là kết quả nghiên cứu của riêng cá nhân
tôi, không sao chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng một số
tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web
theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.
Tác giả luận văn.
3
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ..............................................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................2
MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 5
DANH SÁCH BẢNG - BIỂU...................................................................................... 8
DANH SÁCH HÌNH VẼ .............................................................................................9
THUẬT NGỮ ............................................................................................................11
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC VÀ DÂY CHUYỀN XỬ LÝ
NƯỚC SINH HOẠT....................................................................................... 12
1.1 Đặc điểm chung nước thiên nhiên........................................................................ 13
1.1.1. Nước ngầm ....................................................................................................... 13
1.1.2. Nước mặt. ......................................................................................................... 13
1.1.3. So sánh nước mặt và nước ngầm. .................................................................... 14
1.2. Giới thiệu chung về các dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp sinh hoạt. ........ 15
1.2.1. Dây chuyền công nghệ cho nguồn nước ngầm. ............................................... 15
1.2.2. Dây chuyền công nghệ cho nguồn nước mặt. .................................................. 17
1.3. Tổng quan chung về xử lý nước bằng bể lọc vật liệu lọc nổi ở Việt nam. ........ 18
1.3.1. Tình hình sử dụng bể lọc VLL nổi trên thế giới và ở Việt Nam ...................... 18
1.3.2. Giới thiệu chung về các dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp sinh hoạt sử
dụng bể lọc VLL nổi hiện nay. ....................................................................... 25
1.3.3. Một số đặc điểm của bể lọc tự rửa ................................................................... 29
CHƯƠNG II.
CƠ SỞ KHOA HỌC BỂ LỌC VẬT LIỆU LỌC NỔI TỰ RỬA .............................. 33
2.1. Lý thuyết tính toán. ............................................................................................. 34
2.1.1. Cơ sở lý thuyết của xử lý nước bằng phương pháp lọc ................................... 34
2.1.2. Phương trình vi phân của quá trình lọc nước qua lớp vật liệu lọc dạng hạt. ... 35
2.1.3. Quy luật tăng tổn thất áp lực khi lọc nước qua lớp vật liệu hạt. ...................... 44
2.1.4. Khái niệm tổng quát. ........................................................................................ 53
2.1.5. Xác định các thông số lọc bằng thực nghiệm. ................................................. 55
4
2.1.6. Xử lý kết quả thí nghiệm và tính toán thông số lọc. ........................................ 57
2.1.7. Tính toán quá trình lọc theo kết quả mô hình hóa ........................................... 60
2.1.8. Đặc tính của VLL nổi 63
2.2. Quá trình rửa lọc bằng phương pháp tự rửa........................................................ 66
2.3. Tính toán công nghệ bể lọc vật liệu lọc nổi tự rửa .............................................. 68
2.3.1.Tính toán diện tích cần thiết của bể lọc. ........................................................... 68
2.3.2. Chọn thời gian của chu kỳ lọc. ......................................................................... 70
2.3.3. Cơ sở lý thuyết tính toán xi phông. .................................................................. 73
2.3.4. Lưu lượng nước rửa lọc. ................................................................................... 74
CHƯƠNG III.
ĐỀ XUẤT CÁC DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG BỂ LỌC VẬT LIỆU
LỌC NỔI TỰ RỬA TRONG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT. ....... 75
3.1. Đề xuất sơ đồ dây chuyền công nghệ có sử dụng bể lọc VLL nổi để xử lý nước
mặt. .................................................................................................................. 76
3.1.1. Xử lý không dùng phèn. ................................................................................... 76
3.1.2. Xử lý dùng phèn. .............................................................................................. 79
3.2. Đề xuất dây chuyền công nghệ có sử dụng bể lọc VLL nổi để xử lý nước
ngầm. ........................................................................................................ 81
3.2.1. Công nghệ khử sắt. ........................................................................................... 82
3.2.2. Công nghệ khử sắt và mangan. ........................................................................ 86
3.3. Một số thông số làm việc cơ bản của bể lọc VLL nổi tự rửa. ............................. 87
3.4. Đề xuất dây chuyền công nghệ cung cấp nước sạch phù hợp với khu công
nghiệp Yên Mỹ................................................................................................ 88
3.4.1. Lựa chọn nguồn nước....................................................................................... 88
3.4.2. Lựa chọn dây chuyền công nghệ. ..................................................................... 89
3.4.3. Thiết kế hệ thống cấp nước sạch cho khu Công nghiệp Yên Mỹ. ................... 90
3.4.4. Tổng mức đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước và giá thành 1m3 nước. ......... 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 106
5
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Nước đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người và thực vật, như
tham gia vào quá trình tái sinh hữu cơ, quang hợp, trao đổi chất cũng như điều tiết
các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất.
Nước là một trong những tiêu chí cơ bản không chỉ xác định sự tồn tại của một xã
hội mà còn xác định sự phát triển của xã hội đó, việc thiếu nước sinh hoạt trầm
trọng là nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế nghèo nàn, ví dụ điển hình là các quốc gia
tại Châu Phi.
Trong nước luôn có khả năng tự làm sạch, quá trình này loại bỏ hoặc phân
hủy các chất ô nhiễm trong nước thông qua quá trình sinh học. Tuy nhiên, quá trình
này không đủ nước dùng cho sinh hoạt, điều này do các chất gây ô nhiễm từ sự hoạt
động của con người trong ngành nông nghiệp, công nghiệp và các nguồn thải ra từ
các khu dân cư sinh hoạt.
Nhằm giảm thiểu sự ô nhiễm, một mặt con người kiểm soát nước thải trước
khi thải ra ngoài môi trường theo đúng luật pháp, tiêu chuẩn, mặt khác phát triển
quá trình tẩy trùng nước chính là quá trình xử lý nước để có được nước sinh hoạt
với tiêu chuẩn được luật pháp cho phép với hàm lượng hóa chất, vi khuẩn, tính chất
vật lý phù hợp với sức khỏe con người. Nước được sử dụng phải không chứa mùi,
vị, màu sắc phải trong, sạch, và lượng hóa chất tồn lại phải nằm ở giới hạn cho
phép. Trong điều kiện hiện nay không còn tồn tại nhiều nguồn nước có thể sử dụng
cho ăn uống mà không phải xử lý. Xử lý như là một quá trình tất yếu và bắt buộc.
Hiện nay, công trình cấp nước tập trung đang ngày càng phát triển và áp
dụng rộng rãi trong cấp nước. Tuy nhiên công tác vận hành quản lý và bảo dưỡng
các công trình cấp nước tập trung đặc biệt là bể lọc trong trạm xử lý rất phức tạp đòi
hỏi phải có cán bộ chuyên môn và kinh nghiệm. Trong thực tế các công trình xử lý
nước nói chung và bể lọc nói riêng trong hệ thống cấp nước tập trung được tính
toán, thiết kế vẫn gặp nhiều sự cố, hỏng hóc trong quá trình quản lý, vận hành và
6
bảo dưỡng khiến các công trình xử lý bị xuống cấp hoặc không hoạt động, nhất là
trong các công trình lọc nước.
Đối với tình hình cấp nước ở Việt Nam hiện nay, bể lọc vật liệu lọc nổi tự
rửa mới chỉ phù hợp với quy mô vừa và nhỏ cho các khu vực nông thôn, vùng trung
du, vùng sâu vùng xa. Việc đưa ra phạm vi ứng dụng rộng hơn cho bể lọc vật liệu
nổi là cần thiết, để ứng dụng cho các công trình cấp nước sinh hoạt lớn hơn đáp ứng
được nhu cầu tất yếu hiện nay.[19]
Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp sinh hoạt sử dụng bể lọc vật
liệu lọc nổi tự rửa.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu:
- Nguồn nước thiên nhiên và nguồn nước ngầm.
- Nước dùng cho sinh hoạt.
Phạm vi nghiên cứu.
Xử lý nước cấp có nhiều loại và nhiều công đoạn khác nhau, gồm có các
công trình sử dụng hóa chất, lắng, khử trùng, tiếp xúc tuy nhiên trong đề tài chỉ
nghiên cứu:
- Bể lọc tự rửa vật liệu lọc nổi.
- Xử lý cho nước mặt và nước ngầm.
- Công suất lên đến 100.000m3/ngd
- Thời gian đến 2050
Nội dung nghiên cứu.
- Thu thập, xử lý số liệu nhằm đưa ra tổng quan (có phân tích ưu nhược
điểm) về quá trình hoạt động và các thông số công nghệ của các bể lọc vật liệu lọc
nổi tại Việt Nam và thế giới.
- Nghiên cứu lý thuyết về bể lọc vật liệu lọc nổi.
- Nghiên cứu lý thuyết về vật liệu lọc nổi.
- Nghiên cứu về chế độ tự rửa của bể lọc.
7
- Thu thập xử lý số liệu nhằm đưa ra tổng quan về các thông số công nghệ bể
lọc vật liệu nổi dựa trên một số mô hình.
- Tổng quan về các dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp cho các loại nguồn
nước.
- Đề xuất dây chuyền xử lý nước cấp có ứng dụng bể lọc tự rửa vật liệu lọc
nổi.
- Đánh giá kinh tế kỹ thuật dây chuyền công nghệ xử lý nước ứng dụng bể
lọc vật liệu lọc nổi cho khu công nghiệp Yên Mỹ.
8
DANH SÁCH BẢNG - BIỂU
Bảng 1.1 Sự khác nhau chủ yếu giữa nước mặt và nước ngầm.
Bảng 1.2. Một số công trình sử dụng bể lọc VLL nổi đã xây dựng [6]
Bảng 2.1. Bảng tra F(A)
Bảng 2.2. Bảng tra thông qua mối quan hệ Ct/Cисх
Bảng 2.3. Tính chất lý-hóa của một số loại chất lọc.
Bảng 3.1: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án
Bảng 3.2. Thống kê vật tư cho dây chuyền 1.
Bảng 3.3. Bảng tính toán ống trong bể bọc
Bảng 3.4. Bảng dự toán kinh phí trạm cấp nước
Bảng 3.5. Quy định giá thành 1m3 nước
Bảng 3.6. Chi phí sản xuất chung.
Bảng 3.7. Chi phí bán hàng
9
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1.1. Khử sắt bằng làm thoáng đơn giản và lọc nhanh
Hình 1.2. Khử sắt bằng làm thoáng, lắng tiếp xúc và lọc
Hình 1.3. Khử sắt bằng thùng quạt gió, lắng tiếp xúc và lọc
Hình 1.4. Sơ đồ công nghệ không dùng hóa chất để keo tụ
Hình 1.5. Sơ đồ sử dụng hóa chất cơ bản
Hình 1.6. Sử dụng bể trộn đứng và bể lọc tiếp xúc
Hình 1.7. Loại bể FPZ-1 và FPZ-3
Hình 1.8. Loại bể FPZ-2 và FPZ-5
Hình 1.9. (A) Loại bể COMPACT-2
(B) Loại bể FPZ-10.
Hình 1.10 Hệ thống lọc nước sạch theo nguyên lý lọc áp lực và rửa lọc tự động
Hình 1.11. Sơ đồ công nghệ khử sắt bằng bể lọc VLL nổi với tiếp xúc.
Hình 1.12. Sơ đồ công nghệ khử sắt bằng bể lọc VLL nổi với lắng tiếp xúc
Hình 1.13. Khử sắt bằng thùng quạt gió, lắng tiếp xúc và lọc VLL nổi.
Hình 1.14. Dây chuyền công nghệ nhà máy nước Bạch Mai xây dựng năm 2000
Hình 1.15. Sơ đồ công nghệ xử lý nước mặt bằng lọc phá (VLL nổi) và lọc chậm.
Hình 1.16. Sơ đồ công nghệ xử lý nước mặt bằng lọc phá (VLL nổi) và lọc nhanh..
Hình 1.17. Sơ đồ công nghệ lọc 2 đợt bằng bể lọc VLL nổi
Hình 2.1. Nguyên lý làm việc và cấu tạo
Hình 2.2. Sơ đồ tính toán
Hình 2.3. Đường cong C/C0 = ϕ (x) và C/C0 =f (x’) với các vận tốc lọc khác nhau.
Hình 2.4. Đường cong C/C0 = ϕ 2 (t ) và C/C0 =f2(T’) với các vận tốc lọc khác nhau.
Hình 2.5. Quan hệ giữa X’ và T’.
Hình 2.6. Đặc trưng không gian lỗ rỗng bị lấp đầy.
Hình 2.7 Ảnh hưởng của chiều cao lớp lọc và tốc độ lọc đến sự mất áp suất.
Hình 2.8.Kích cỡ hạt trong thành phần chất lọc.
Hình 2.9. Đồ thị C = Ct/Cисх = f ̣(t )
Hình 2.10. đồ thị với hệ tọa độ x = f ( t3)
Hình 2.11. Đồ thị với hệ trục tọa độ H = f (t)
10
Hình 2.12. Đồ thị
Hình 2.13. đồ thị về mối liên quan giữa các đại lượng
Hình 2.14. Sơ đồ thí nghiệm lọc nước qua lớp VLL
Hình 2.15. A- Diễn biến quá trình làm trong nước tại các thời điểm khác nhau.
B- Sơ đồ lọc
Hình 2.16. – Thời gian làm việc bảo vệ của bể lọc
Hình 2.17. Sơ đồ cấu tạo bể lọc VLL nổi tự rửa
Hình 2.18. Sơ đồ làm việc của bể lọc tự rửa
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ đơn giản xử lý không dùng phèn
Hình 3.2. – Dây chuyền công nghệ sử dụng bể lọc sơ bộ VLL nổi và bể lọc chậm
Hình 3.3. - Dây chuyền công nghệ lọc hai đợt sử dụng bể lọc sơ bộ VLL nổi
Hình 3.4. Sơ đồ dây chuyền công nghệ có sử dụng bể phản ứng + bể lắng + bể lọc
VLL nổi tự rửa.
Hình 3.5. Dây chuyền công nghệ sử dụng bể lọc sơ bộ VLL nổi tự rửa và bể lọc tinh
VLL nổi tự rửa.
Hình 3.6. Sơ đồ dây chuyền công nghệ làm thoáng đơn giản + bể lọc VLL nổi tự
rửa
Hình 3.7. Sơ đồ dây chuyền công nghệ: Làm thoáng + bể lọc tiếp xúc VLL nổi tự
rửa + bể lọc tinh VLL nổi tự rửa.
Hình 3.8. Sơ đồ dây chuyền công nghệ: kiềm hóa + Làm thoáng + bể lọc tiếp xúc
VLL nổi tự rửa + bể lọc tinh VLL nổi tự rửa.
Hình 3.9. Sơ đồ dây chuyền công nghệ: oxy hóa bằng hóa chất + lắng và lọc VLL
nổi tự rửa.
Hình 3.10. Sơ đồ dây chuyền công nghệ khử Sắt và Mangan
Hình 3.11. Sơ đồ dây chuyền 1 cho khu công nghiệp Yên Mỹ
Hình 3.12. Sơ đồ dây chuyền 2 cho khu công nghiệp Yên Mỹ
11
THUẬT NGỮ
VLL: vật liệu lọc
UBND: Uỷ Ban Nhân dân
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua quá trình điều tra thu thập tài liệu tổng hợp và đánh giá về nghiên cứu bể lọc
vật liệu lọc nổi trong dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp, nghiên cứu đề xuất dây
chuyền công nghệ xử lý nước, tác giả có một số kết luận và kiến nghị như sau:
Kết luận
Đề tài đã đưa ra được cơ sở tính toán bể lọc tự rửa vật liệu lọc nổi mới, dựa trên các
lý thuyết cũng như các kết quả xử lý trên thế giới đã có sẵn. Cũng như dựa vào các
nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước.
Đưa ra được các sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý cho nước mặt và nước ngầm
trong các điều kiện nguồn nước khác nhau. Đặc biệt các dây chuyền này đều tự động
hóa hoàn toàn, dựa trên các nguyên tắc thủy lực (không van, không khóa, không thiết
bị điện tử). Do vậy đơn giản trong công tác quản lý vận hành và giảm giá thành đầu tư
xây dựng ban đầu.
Các đề xuất trong đề tài mới chỉ dựa trên các cơ sở lý thuyết, trong quá trình tổng
hợp kế thừa các kết quả nghiên cứu một số các tài liệu đã được công bố nên chỉ đưa ra
được một số mô hình xử lý nước có ứng dụng bể lọc VLL nổi tự rửa. Các dây chuyền
công nghệ sử dụng loại bể này sẽ giảm nhẹ được công tác vận hành quản lý, tiết kiệm
được điện năng, các công trình sau lọc nổi làm việc ổn định an toàn kinh phí đầu tư
giảm.
Tính toán và đưa ra được dây chuyền xử lý nước mặt có công suất 7130 m3/ngd cho
khu công nghiệp Yên Mỹ - Hưng Yên và dựa trên các lý thuyết tính toán về bể lọc vật
liệu lọc nổi tự rửa đã được trình bày ở trên.
Do phạm vi của đề tài nên việc thực hiện trên mô hình chưa có kết quả cuối cùng
nhưng qua các thông tin có được ở các trang web khoa học công nghệ, một số kết quả
105
thực nghiệm ban đầu trên mô hình bán thực nghiệm thì đã có những kết quả và ứng
dụng khả quan của loại bể lọc VLL nổi tự rửa.
Kiến Nghị.
Trong luận văn đã đưa ra một số sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước sử dụng bể
lọc VLL nổi tự rửa tuy nhiên mỗi một loại bể đều có ưu nhược điểm và phạm vi ứng
dụng nhất định do vậy khi lựa chọn sơ đồ công nghệ cần phải cân nhắc xem xét một
cách toàn diện để có những lựa chọn phù hợp nhất.
Có thể kết hợp dễ dàng cả khả năng rửa lọc kiểu dập và kiểu tự rửa trong một công
trình bể lọc VLL nổi để có thể tận dụng ưu điểm của cả hai phương pháp bằng cách
trích trên đường ống nối đáy bể lọc với xiphong tự rửa ra một đường ống và lắp thêm
một van đồng mở nhanh.
Đề có được số liệu thiết kế công nghệ, cần có được những nghiên cứu tiếp trên mô
hình bán thực nghiệm.
106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt.
1. T.S Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp, NXB Xây
Dựng.
2. Bộ Xây Dựng (1996), Quy Chuẩn Xây dựng Việt Nam tập I (Ban hành kèm theo
quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14//12/1996 của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng),
Nhà Xuất Bản Xây Dựng.
3. TS.Nguyễn Văn Tín, TS. Nguyễn Thị Hồng, KS.Đỗ Hải (2005), Cấp nước- Tập 1:
Mạng lưới cấp nước, NXB Khoa học kỹ thuật.
4. Trần Thanh Sơn (2009). Ứng dụng bể lọc tự rửa cho cấp nước nông thôn và các khu
dân cư nhỏ ở Việt nam. Tuyển tập báo cáo khoa học khoa Đô thị ĐHKT Hà nội.
Hà Nội -11/9/2009. (Tran Thanh Son.Hydro–automatic gravitational
backwashing filters application in water supply for rural areas and small
communities in Vietnam).
5. TCXDVN 33-06 (2006), Cấp nước- Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn
thiết kế. Bộ Xây Dựng.
6. Phạm Ngọc Thái, Dương Hán (1996), Nâng cao hiệu quả xử lý các nguồn nước mặt
có độ đục cao bằng giải pháp lọc phụ trợ, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Công ty tư
vấn thoát nước và môi trường Việt Nam.
7.Phạm Ngọc Thái (1986), Sử dụng bể lọc vật liệu lọc nổi trong cấp nước cho các đối
tượng nhỏ và quân đội, Luận án PTS. KHKT Trường Đại học Bách Khoa
BRNO Tiệp Khắc.
8. Phạm Ngọc Thái, Hoàng Thọ An, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Văn Tín (1991), Các
giải pháp đơn giản cấp nước nông thôn UNICEF, Báo cáo nghiên cứu khoa
học, Bộ Lao Động Thương binh và xã hội 1991.
107
9. Phạm Ngọc Thái (1990), ứng dụng bể lọc vật liệu lọc nổi trong các công trình cấp
nước nông thôn, đề tài 26C-02-02. Chương trình nhà nước 26C.
10. Phạm Ngọc Thái (1988), Sử dụng bể lọc vật liệu lọc nổi trong các công trình cấp
nước cho bộ đội, Tạp chí KHKT Quân đội số 8/1988.
11. Phạm Ngọc Thái (1986), Sự biến dạng của lớp VLL nổi trong quá trình vận hành,
Báo cáo khoa học tại BRNO- Tiệp Khắc
12. Phạm Ngọc Thái (1990), Bể lọc nổi trong công trình xử lý chất lượng nước uống,
Đề tài nhánh thuộc chương trình cấp nhà nước 66A-02-05.
13. Phạm Ngọc Thái, Đinh Viết Đường, Nguyễn Anh Tuấn (1997), một số vấn đề
trong khai thác và xử lý nước dưới đất phục vụ cấp nước, tuyển tập báo cáo Hội
thảo khoa học Hội địa chất thủy văn VN.
14. Nguyễn Văn Tín (1991), trạm xử lý nước cấp công suất nhỏ với bể lọc vật liệu
nổi,Tuyển tập công trình khoa học ĐHXD.
15. Nguyễn Văn Tín (1998), Một số kết quả nghiên cứu bể lọc VLL nổi, Hóa học và
công nghệ hóa học với chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường, hội thảo
khoa học quốc gia.
16. Nguyễn Văn Tín (1998), nghiên cứu sử dụng bể lọc vật liệu lọc nổi trong dây
chuyền công nghệ khử sắt nước ngầm bằng phương pháp làm thoáng cho các
trạm công suất nhỏ, Luận án tiến sỹ kỹ thuật.
17. Nguyễn Tài, Lưu Công Đào (1984). Sổ tay tính toán thủy lực (Dịch từ tiếng Nga).
NXB Nông nghiệp.
18. Trần Hiếu Nhuệ (2001), Cấp nước và vệ sinh nông thôn, NXB Khoa học và kỹ
thuật.
19. Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường (2008), Sổ tay xử lí nước, tập 1, tập
2, Nhà xuất bản Xây Dựng.
20. Nguyễn Đình Huấn, Nguyễn Lan Phương (2007), giáo trình Cấp Thoát nước, Đại
học Bách Khoa Đà Nẵng.
108
21.Báo cáo định kỳ của đề tài độc lập cấp nhà nước ĐTĐL.2009T/02.
22. Nguyễn Thanh Phong (1997), Nghiên cứu bể lọc vật liệu nổi khử sắt trong nước
ngầm, Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên.
23. Nguyễn Văn Tín (2001), Nghiên cứu quy trình rửa vật liệu lọc nổi và các thông số
tính toán thiết kế hệ thống rửa bể lọc vật liệu lọc nổi, Đề tài NCKH cấp bộ,
Trường Đại học xây dựng.
24. Nguyễn Thanh Phong(2008), Nghiên cứu bể lọc vật liệu lọc nổi trong dây chuyền
công nghệ xử lý nước cấp quy mô nhỏ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kiến
Trúc Hà Nội.
25. Phạm Thế Minh (2010), Nghiên cứu bể lọc vật liệu lọc mới cho dây truyền công
nghệ cấp nước nông thôn không dùng hóa chất, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh
viên, trường Đại học Kiến Trúc.
26. Dự án đầu tư xây dựng HTKT khu công nghiệp MEGASTAR BUSSINESS PARK
(GIAI ĐOẠN I), công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng ACUD.
Tiếng nước ngoài.
27. Robert Chong (1995), new public work, Drinkink water quality guidelines and
treatment technoligies, International seminal “water environment protection
technologic for Vietnam’
28. Conference London September (1981), A new approach to in-series direct filtration
of very turbid water.
29. Croce- Spinelli, Richard (1971), Nouveaute’s en matie`re de filtration.
30. A.Dupont. Hydraulique urbaine (Eyrolles 1969) Les station d’épuration de petite
capacité pour l’alimentation en cau des communes ruraless.
31. A.LENCASTRE. Manuel d’hydraulique generale (1969), anue d’hydraulique
generale, traduit du Portugais par l’auteur et Valembois.
32. J.MIGNOT(1967), Quelques problemes classiques d’hydraulique vus sous l’angle
du traitement de l’eau (La houile blanhche, N0 4)
109
33. CROCE- SPINELLI, RICHARD (1971) Nouveautés en matie`re de filtration.
34. A.DUPONT.(1969), Hydraulique urbaine, Les station d épuration de petite,, 8
congres AIDE, Vienne,
35.СНиП 2.04.03.85. Hệ thống cấp nước bên ngoài và công trình. Tiêu chuẩn thiết kế
Liên Bang Nga.
36. Абрамов Н.Н. Водоснабжение. Мостройздат (1974).
37. Осводов В.С. Сельскохозяйственное водоснабжение и обвднение. Мосвка
«Клос» (1984)
38.Клячко. Б.А., Апенсин У.Е. Очистка природных вод. Москва- 1970.
39. Минц Д.М (1964) Теоретическая основа технологий очистки воды. Москва.
40. Жypбa M.Г (1995) Пeностиролъные физиқо־ҳимическиҳ метоцов обработқи.