SO SÁNH PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không
cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
2. Kỹ năng
- Có kĩ năng viết các phân số đ cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương
để so sánh phân số.
3. Thái độ
Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khoa học trong giải toán
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án.
* Học sinh: Học bài cũ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: (4 phút) Nêu các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách so sánh hai
phân số cùng mẫu(18 phút)
GV: Ở tiểu học các em đã được học quy tắc
so sánh 2 phân số cùng mẫu(tử và mẫu đều
là số tự nhiên), em nào có thể nhắc lại cho
cô quy tắc đó ?
HS: Với các phân số có cùng mẫu nhưng tử
và mẫu đều là só tự nhiên, phân số nào có
tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
GV: Hãy lấy một số ví dụ minh họa.
?Nhắc lại quy tắc so sánh 2 số nguyên ?
15
8
9
17
;
24
24 13 13
HS:
và nhắc lại quy tắc
GV: So sánh –7 & 3 ; -5 & -9.
HS: –7 < 3 ; -5 > -9
GV: Vậy em nào có thể sosánh các phân số
sau:
3
1 2
4 2
3
&
; &
;
&
4
4 5
5 3
3
Nội dung kiến thức cần đạt
1. So sánh hai phân số cùng mẫu
Quy tắc:“Trong 2 phân số có cùng một
mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì
lớn hơn.”
Ví dụ
3 1
; vì 3 1
4
4
2 4
*
; vì 2 4
5
5
2
3
2
2
*
vì
;
3 3 3
3
3
3
mà 2 3
3
3
*
GV: nhận xét và nhấn mạnh :khi so sánh
các phân số với nhau ta đưa các phân số đó
về mẫu dương
HS: So sánh và GV ghi trên bảng
GV: Gọi 2-3 hs đọc quy tắc
HS: đọc quy tắc .
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: làm ?1 vào vở , 2 hs lên bảng làm.
GV: Vậy khi so sánh 2 phân số cùng mẫu
ta cần lưu ý điều gì?
HS: +Đưa các phân số về cùng mẫu dương
.
+So sánh tử các phân số đó
Hoạt động 2: So sánh hai phân số không
cùng mẫu. (17 phút)
3
&
4
GV: hãy so sánh phân số 4 5
HS: lên bảng làm, các hs khác làm vào vở
và nhận xét bài của bạn
GV: Hãy nêu cách so sánh 2 phân số trên và
rút ra quy tắc So sánh hai phân số không
cùng mẫu?
HS: +Đưa các phân số về cùng 1 mẫu
dương .
+So sánh tử các phân số đó
GV: chốt lại và nêu quy tắc .
GV: Cho hs hoạt động nhóm ?2 và ?3
HS: hoạt động nhóm
HS: lên bảng làm
GV: Các phân số ntn thì lớn hơn 0?Bé hơn
0?
HS: Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu
thì phân số lớn hơn 0. Nếu tử và mẫu của
phân số khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0
GV: Cho hs phát biểu và rút ra nhận xét .
HS: Nêu nhận xét SGK.
?1 Hướng dẫn
8 7 1 2 3 6 3
0
;
;
;
9
9 3
3 7
7 11 11
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu
Quy tắc : SGK
?2 Hướng dẫn
11
17
11
17
12
18 a. 12
18
14 60
21
72
;
b.
?3 Hướng dẫn
3
2
3
2
0;
0;
0;
0
5
3
5
7
Nhận xét : SGK
Ap dụng:
Trong các phân số sau phân số nào dương?
phân số nào âm ?
15 2 41 7 0
;
;
;
;
16 5 49 8 3
Trả lời:
-
15 7
;
Phân số âm: 16 8
2 41 0
; ;
Phân số dương: 5 49 3
4. Tổng kết (4 phút)
– GV nhấn mạnh lại quy tắc so sánh hai phân số và quy đồng mẫu số nhiều
phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 37 trang 23 SGK.
5. Dặn dò (1 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 38; 39; 41 trong SGK.
– Chuẩn bị bài mới.
Rót kinh nghiÖm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........................
Tuần 26
Ngày soạn:21 /2/2015
Ngày dạy: ..../..../2015
Tiết 81 §7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu và áp dụng được qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu.
2. Kỹ năng
- Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
- Cĩ ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể
rút gọn các phân số trước khi cộng).
3. Thái độ
Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khoa học trong giải toán
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo án.
* Học sinh: Học bài cũ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: (Lồng trong nội dung dạy)
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Cộng hai phân số cùng
mẫu (8 phút)
GV: Cho HS ghi lại ví dụ đã lấy trên bảng
Và cho hs làm thêm vd b;c.
HS: 2 hs lên bảng làm vd ; các hs khác làm
vào vở.
GV: Qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại
1. Cộng hai phân số cùng mẫu
vd:Cộng 2 phân số sau:
2 4
24 6
2 1 2 1 1
5
5
5
5
5
5
a)
; b) 5 5
2
4
2 4
2 (4)
2
9
9
c) 9 9 9 9
a) Quy tắc: SGK <25>
quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số.
HS: phát biểu như SGK (25)
GV: Viết tổng quát.
GV: Gọi 3 hs lên bảng làm ?1các hs khác
làm vào vở.
HS: làm ?1
GV: cho hs nhận xét và chú ý ở câu c nên
rút gọn các phân số đến tối giản .
GV: Cho hs làm ?2
HS: làm ?2
a
b) Tổng quát: b
?1 Hướng dẫn
3
a) 8
5 8
1
8 8
;
b)
c
ac
b
b
; (,a,b,c �Z;b �0)
1 4 1 (4) 3
7
7
7
7
6
14
1 2 1 (2)
1
18
21
3
3
3
3
c)
?2 Hướng dẫn
Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng
của cộng hai phn số vì mọi số nguyn đều
viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng
1.
5 3
5 3 5 3
2
1 1
1
Hoạt động 2: Cộng hai phân số không Ví dụ:
cùng mẫu. (25 phút)
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu
GV: Muốn cộng hai phân số không cùng
Vd: Cộng 2 phân số sau
2 3 14 15
mẫu ta làm thế nào?.
5
7 = 35
35
HS: Ta phải quy đồng các phân số.
14 ( 15)
1
GV: Muốn quy đồng các mẫu số các phân
35
35
số ta làm thế nào?.
?3 Cộng các phân số:
HS: Phát biểu lại quy tắc quy đồng mẫu số
2 4 10 4 10 4 6 2
các phân số.
3 15 15 15
15
15 5
a.
2 3
GV: cho vd 5 7 , gọi hs lên bảng
11
9
22 27 22 ( 27) 1
HS: lên bảng làm .
15
10
30
30
30
6
b.
GV: Yêu cầu HS làm ?3
HS: Làm ?3
1
1
1 21 20
GV: Qua các vd trên em hãy nêu quy tắc
3 3
7
7 7
7
c. 7
cộng 2 phân số không cùng mẫu.
HS: phát biểu quy tắc như SGK.
GV: Gọi 2-3 em nhắc lại quy tắc
HS: phát biểu quy tắc
Quy tắc: SGK
4. Tổng kết (9 phút)
– GV nhấn mạnh lại quy tắc so sánh hai phân số và quy đồng mẫu số nhiều phân
số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 42 trang 26 SGK.
5. Dặn dò (2 phút)
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 43; 44; 45 trang 26 SGK.
– Chuẩn bị bài mới.
Rót kinh nghiÖm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
........................