Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Mạch Flip Flop ĐIỆN TỬ SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.54 KB, 7 trang )

CHƯƠNG 3: Mạch Flip - Flop
Câu 1: Ký hiệu sau đây tương ứng với tính tích cực nào của tín hiệu:

a. Tác động ở mức thấp “L”
b. Tác động ở mức cao “H”
c. Tác động ở sườn dương của xung nhịp
d. Tác động ở sườn âm của xung nhịp
Câu 2: Ký hiệu sau đây tương ứng với tính tích cực nào của tín hiệu:

a. Tác động ở mức thấp “L”
b. Tác động ở mức cao “H”
c. Tác động ở sườn dương của xung nhịp
d. Tác động ở sườn âm của xung nhịp
Câu 3: Ký hiệu sau đây tương ứng với tính tích cực nào của tín hiệu:

a. Tác động ở mức thấp “L”
b. Tác động ở mức cao “H”
c. Tác động ở sườn dương của xung nhịp
d. Tác động ở sườn âm của xung nhịp
Câu 4 : Ký hiệu sau đây tương ứng với tính tích cực nào của tín hiệu:


a. Tác động ở mức thấp “L”
b. Tác động ở mức cao “H”
c. Tác động ở sườn dương của xung nhịp
d. Tác động ở sườn âm của xung nhịp
Câu 5 : Các Flip – Flop (FF) đồng bộ có đặc điểm:
a.
b.
c.
d.



FF đồng bộ không có 2 đầu Preset và Clean.
FF đồng bộ có 2 đầu Preset và Clean.
FF đồng bộ có 2 xung đồng hồ Clock (CLK)
FF đồng bộ không có xung đồng hồ Clock (CLK)

Câu 6: Có thể dùng phần tử Flip – Flop (FF) để lưu giữ các chữ số nhị phân vì:
a. FF là các phần tử nhớ được nhiều bít
b. FF là các phần tử nhớ 1 bít
c. FF là các phần tử không nhớ được nhiều bít
d. FF là các phần tử không nhớ được 1 bít
Câu 7: Ký hiệu sau đây cho biết điều gì:

a. Kích bằng sườn dương
b. Kích bằng sườn âm
c. Tách sườn dương
d. Tách sườn âm
Câu 8: Ký hiệu sau đây cho biết điều gì:

a. Kích bằng sườn dương
b. Kích bằng sườn âm
c. Tách sườn dương
d. Tách sườn âm


Câu 9: Cho JK-FF, khi PR=1, CLR=1 , CLK được kích bằng sườn dương của
xung nhịp.
Nếu: J=K=0 , thì trạng thái đầu ra là:

A.

B.
C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó)
D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó)
Câu 10: Cho JK-FF, khi PR=1, CLR=1 , CLK được kích bằng sườn dương của
xung nhịp.
Nếu: J=K=1 , thì trạng thái đầu ra là:

A.
B.
C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó)
D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó)
Câu 11: Cho JK-FF, khi PR=1, CLR=1 , CLK được kích bằng sườn dương của
xung nhịp.
Nếu: J=0, K=1 , thì trạng thái đầu ra là:

A.
B.
C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó)
D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó)
Câu 12: Cho JK-FF, khi PR=1, CLR=1 , CLK được kích bằng sườn dương của
xung nhịp.


Nếu: J=1, K=0 , thì trạng thái đầu ra là:

A.
B.
C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó)
D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó
Câu 13: Cho D-FF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của xung

nhịp. Nếu: D=0 , thì trạng thái đầu ra là:

A.
B.
C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó)
D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó
Câu 14: Cho D-FF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của xung
nhịp. Nếu: D=1 , thì trạng thái đầu ra là:

A.
B.
C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó)
D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó)
Câu 15: Cho T-FF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của xung
nhịp. Nếu: T=0 , thì trạng thái đầu ra là:


A.
B.
C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó)
D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó)
Câu 16: Cho T-FF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của xung
nhịp. Nếu: T=1 , thì trạng thái đầu ra là:

A.
B.
C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó)
D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó)
Câu 17: Cho SR-FF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của
xung nhịp. Nếu: S=R=0 , thì trạng thái đầu ra là:


A.
B.
C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó)
D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó)
Câu 18: Cho SR-FF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của
xung nhịp. Nếu: S=R=1 , thì trạng thái đầu ra là:

A.
B.
C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó)


D. Mức cấm
Câu 19: Cho SR-FF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của
xung nhịp. Nếu: S=0, R=1 , thì trạng thái đầu ra là:

A.
B.
C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó)
D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó)
Câu 20: Cho SR-FF, khi PR=1, CLR=1, CLK được kích bằng sườn dương của
xung nhịp. Nếu: S=1, R=0 , thì trạng thái đầu ra là:

A.
B.
C. Không đổi trạng thái (giữ nguyên trạng thái trước đó)
D. Đổi trạng thái (đảo trạng thái trước đó)
Câu 21: Có mấy cách phân loại Flip –Flop :
A. - Theo tín hiệu điều khiển

C. - Theo số đầu vào
- Theo chức năng
- Theo tín hiệu điều khiển
B. - Theo số đầu vào
D. - Theo chức năng
- Loại Flip -Flop
- Loại Flip -Flop
Câu 22: Phân loại Flip –Flop theo chức năng gồm:
A. RS -FF
C. D -FF , T-FF
B. JK-FF
D. Cả A, B, C
Câu 23: Phân loại Flip –Flop theo cách làm việc gồm:
A. Đồng bộ và không đồng bộ
C. Nguyên lý hoạt động của các Flip
-Flop
B. Chức năng của Flip -Flop
D. Tất cả đều sai
Câu 24: RS – FF có mấy đầu vào điều khiển trực tiếp:
A. 1
C. 3
B. 2
D. 4


Câu 25: Đầu vào điều khiển trực tiếp của RS – FF là:
A. Clr
C. Qn+1
B. Qn
D. R , S

Câu 26: Sơ đồ mạch RS –FF dùng cổng NAND ở hình 1. Khi R=S=1 ; Q=0 thì

S
R
A.
B.

1
2

Hình
1

Q
Q

C.
D. Cả A, B, C đều sai

Câu 27: Sơ đồ mạch RS –FF dùng cổng NAND ở hình 1. Khi R=S=1 ; Q=1 thì

S
R
A.
B.
Câu 28:

1
2


Hình
1

Q
Q

C.
D. Cả A, B, C đều sai



×