PHỤ LỤC II
BÀI DỰ THI CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
Họ và tên: Nguyễn Thị Hương
Tổ:
Xã Hội - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
Điện thoại: 01685148981 Email:
1
PHỤ LỤC III
Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên
1. Tên hồ sơ dạy học
TIẾT 21, BÀI 9 - NHẬT BẢN, TIẾT 1 - TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT
TRIỂN KINH TẾ
2. Mục tiêu dạy học
2.1. Kiến thức
- Nắm được vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản, các đặc điểm tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên và phân tích được những thuận lợi và khó khăn của chúng
đối với sự phát triển kinh tế.
- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới sự phát triển
kinh tế.
- Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai đến nay.
2.2. Kĩ năng
- Học sinh có khả năng thuyết trình, sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết và
trình bày một số đặc điểm tự nhiên, dân cư và kinh tế của Nhật Bản
- Nhận xét các số liệu, tư liệu, khai thác, sử dụng kênh hình, lược đồ trình bày
bài học, thực hành, đánh giá sự kiện…
- Liên hệ kiến thức liên môn: Văn – Địa – Giáo dục công dân – Toán – Lịch Sử
2.3. Thái độ
- Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự nhiên,
sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh.
- Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ đó
liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện nay.
2.4. Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn để giải quyết
vấn đề: Sử - GDCD - Toán
2
- Kiến thức Địa lý 10:
+ Xác định ranh giới các mảng kiến tạo, vị trí vành đai động đất núi lửa.
+ Quan sát, đọc lược đồ.
- Kiến thức Giáo dục công dân 10:
+ Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc : truyền thống yêu nước,
trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
- Kiến thức lịch sử lớp 11
+ Chính sách phát triển kinh tế của Thiên Hoàng từ thời Minh Trị
+ Đặc điểm nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần II
3. Đối tượng dạy học của bài học
- Đối tượng học sinh lớp 11 cụ thể là lớp 11A2, 12
- Học sinh lớp 11A2, là lớp thực nghiệm, 11A12 là lớp đối chứng.
- Đặc điểm học sinh : là cấp 3, tương lai gần là những công dân, chủ nhân tương
lai của đất nước. Dù là ngồi trên ghế nhà trường hay khi trực tiếp lao động sản
xuất các em cũng sẽ góp phần bé nhỏ việc xây dựng và phát triển đất nước.
- Trình độ nhận thức giữa các lớp không đồng đều lớp 11A12 lớp khá – giỏi,
11A2 khá - trung bình - yếu.
4. Ý nghĩa của bài học
Dạy học tích hợp là kết hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực khác
nhau, lồng ghép các nội dung cần thiết vào nội dung vốn có của môn học. Vận
dụng các kiến thức liên môn để giúp học sinh giải quyết một số vấn đề về đặc
điểm tự nhiên, dân cư và quá trình phát triển kinh tế của người dân Nhật Bản.
Từ đó bản thân mỗi học sinh sẽ có ý thức học tập và phát huy truyền thống dân
tộc, truyền thống yêu nước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện
nay.
Giúp học sinh thấy được giá trị tinh thần đoàn kết, cần cù chăm chỉ, đặc biệt
là tính kỉ luật cao trong công việc, trong phát triển kinh tế và xây dựng đất nước.
3
Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh học tập thông minh và vận dụng
sáng tạo kiến thức kĩ năng và phương pháp của khối lượng tri thức toàn diện vào
thực tiễn cuộc sống.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
* Chuẩn bị của giáo viên
- Tài liệu: những số liệu về nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ
2, kiến thức hiểu biết về cuộc cách mạng Minh Trị
- Máy chiếu: những hình ảnh, bản đồ, lược đồ về các mảng kiến tạo, về tự nhiên
đất nước con người Nhật Bản
* Chuẩn bị của học sinh
- Giáo dục công dân 10: Xem lại kiến thức bài 14. Công dân với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Lịch sử 11: Kiến thức lịch sử về những nguyên nhân, hoàn cảnh của quá trình
phát triển kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay.
- Địa lí 10: Cấu trúc trái đất, các mảng kiến tạo.
- Toán: Kiến thức toán để lí giải được diện tích đồi núi của Nhật Bản so với diện
tích đồi núi của Việt Nam.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
- Giáo viên thuyết trình, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, hoạt
động cá nhân hướng học sinh đến những tình huống có vấn đề, gợi ý học sinh
tìm hiểu.
- Học sinh tư duy, quan sát tìm ra câu trả lời, vận dụng hiểu biết kiến thức liên
môn, xã hội để tiếp thu bài học, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm vận dụng vào
quá trình học tập và rèn luyện.
- Giáo viên đánh giá học sinh thông qua phiếu thông tin học tập nhóm hoặc cá
nhân.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
a. Các lớp được đánh giá : 11A 2, 12
b. Sau khi dạy giáo viên cho học sinh làm phiếu phản hồi
4
c. Kết quả thu được
Lớp
Điểm dưới 5
5- 6
7-8
9-10
11A2
4
13
25
5
11A 12
0
8
20
12
Từ bảng trên tiến hành vẽ biểu đồ theo học lực của HS lớp TN và lớp đối
chứng (trục tung chỉ % số HS theo xếp loại, trục hoành chỉ các loại xếp hạng).
%
Dưới TB
TB
Khá
Giỏi
Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra giữa các lớp TN và lớp ĐC
8. Các sản phẩm của học sinh
- Cách mạng Minh Trị: Tháng 12 năm 1867 chế độ Mạc phủ Tokugawa chấm
dứt. Ngày 3 tháng 1 năm 1868, chính quyền mới do Thiên hoàng Minh Trị bổ
nhiệm được thành lập. Giai cấp tư sản chưa được tham gia chính quyền, nhưng
chế độ mới tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển, nên họ ủng hộ chính
quyền mới. Thời kì Minh Trị (Minh Trị 明明, nghĩa là "sự cai trị sáng suốt") bắt
đầu.
Để tận dụng ưu thế trung tâm chính trị của Giang Hộ, triều đình đã đổi tên
Giang Hộ thành Đông Kinh (明明, Tokyo, nghĩa là Thủ đô ở phía Đông) và đưa
triều đình về đó. Triều đình Minh Trị đưa ra khẩu hiệu "Phú quốc cường binh"
(明明明明, fukoku kyohei) nhằm khai thác tâm lý lo sợ Nhật Bản sẽ trở thành thuộc
địa của phương Tây nếu không chịu canh tân. Trên cơ sở đó, họ đã thuyết phục
5
được Thiên hoàng tuyên bố từ bỏ những tập tục có hại và sẵn sàng học hỏi
phương Tây. Người Nhật trở nên nhiệt tình với bunmei kaika (明明明明, văn minh
khai hóa).
Chân dung Thiên Hoàng Minh Trị, người đã thực hiện cuộc cải cách Minh Trị
Để xóa quyền lực của các đại danh, triều đình đã thực hiện phế phiên, lập
huyện, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng thời, họ
tuyên bố "tứ dân bình đẳng", nghĩa là bốn tầng lớp gồm võ sĩ, nông dân, thợ thủ
công và thương nhân giờ đây không còn bị phân biệt. Điều này gây bất bình ở
tầng lớp võ sĩ, nên triều đình Minh Trị phải vừa đàn áp vừa xoa dịu bằng cách
bồi thường bằng tiền. Khoản tiền nhận được từ triều đình cộng với tri thức mà
6
tầng lớp võ sĩ được trang bị đã biến tầng lớp võ sĩ thành giai cấp tư sản. Giai cấp
võ sĩ quý tộc tư sản chủ trương xây dựng Nhật Bản theo con đường quân sự là
nguyên nhân dẫn đến việc Nhật Bản sau này trở thành đế quốc phong kiến quân
phiệt.
Triều đình còn ban bố quyền tự do buôn bán (kể cả ruộng đất) và đi lại,
thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất (đồng Yên), xây dựng cơ sở hạ tầng (đặc biệt
là đường sắt) và phát triển chủ nghĩa tư bản đến tận các vùng nông thôn. Triều
đình còn ra lệnh phế đao, không người dân tự ý mang đao kiếm.
Nhiều phái đoàn được cử sang phương Tây học hỏi về cách thức quản lý
hành chính và về kỹ thuật. Toà án mới (kiểu phương Tây) được thành lập. Nhiều
cải cách quan trọng về giáo dục được thi hành trong đó có việc thành lập các
trường Đại học để đào tạo tầng lớp lãnh đạo chính quyền và kinh doanh. Cơ sở
hạ tầng bắt đầu được quan tâm phát triển. Nhiều chuyên gia phương Tây được
mời tới Nhật Bản để phổ biến kiến thức và kỹ thuật.
Về quân sự, quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.
Lục quân theo mô hình Lục quân Đức, Hải quân theo mô hình Hải quân Anh,
các công xưởng và nhà máy vũ khí theo mô hình công binh Pháp, hệ thống hậu
cần học hỏi rất nhiều từ Hoa Kỳ.Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ
quân sự thay cho chế độ trưng binh và tăng cường mua và sản xuất vũ khí, đạn
dược. Kèm theo đó là mời các giảng viên quân sự nước ngoài về để giảng dạy và
đưa các sinh viên sĩ quan đến một số nước như Anh, Pháp học tập.
Về giáo dục, đưa những thành tựu khoa học khoa học-kỹ thuật vào giảng
dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học chuyển chủ yếu từ học
thuộc Kinh Sử sang Khoa học - Kỹ nghệ - Thương mại. Mô hình tự trị - tự chủ
Đại học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được phép mở
trường. Chất lượng dạy học cũng như chương trình chịu ảnh hưởng Hoa Kỳ và
Phương Tây nhiều mặt. Điển hình như việc soạn sách: 80% sách vở và tài liệu
7
chuyên ngành được biên soạn theo mẫu Phương Tây. Trong thời gian đầu cải
cách Giáo dục, ước tính có tới 500 giảng viên nước ngoài trong số 15 Đại học
đầu tiên của Nhật. Các giảng viên này được trả lương rất cao - 300 Yên/ tháng
so với lương Công chức Nhật thời bấy giờ là 30 Yên/tháng và hỗ trợ tốt về ăn ở,
đi lại nhằm mục đích để họ cống hiến hết mình, truyền bá các kinh nghiệm của
bản thân. Giảng Viên Nhật có thể học hỏi phương pháp của các Giáo sư nước
ngoài này. Những học sinh giỏi được cử sang du học ở nước ngoài.
Năm 1889, Hiến pháp mới được ban hành quy định Nhật Bản là một quốc
gia quân chủ lập hiến.
- Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai: Nhật là nước
bại trận, đất nước bị chiến tranh tàn phá, kinh tế khó khăn, mất hết thuộc địa,
nghèo tài nguyên, thất nghiệp, thiếu nguyên liệu, lương thực và lạm phát. Sản
xuất công nghiệp năm 1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh. Nhật phải dựa
vào "viện trợ" kinh tế của Mỹ dưới hình thức vay nợ để phục hồi kinh tế.
8
Cảnh tượng đổ nát tại thành phố Hirosima sau khi bị ném bom
9
Tiết 21: Bài 9 NHẬT BẢN
Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Biết vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được
những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.
- Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới sự phát
triển kinh tế.
- Trình bày và giải thích được tình hình kinh tế Nhật Bản từ sau chiến
tranh thế giới thứ hai đến nay.
1.2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ (lược đồ) để nhận biết và trình bày một số đặc điểm tự
nhiên, kinh tế của Nhật Bản
- Nhận xét các số liệu, tư liệu.
1.3. Thái độ
- Có ý thức học tập người Nhật trong lao động, học tập, thích ứng với tự
nhiên, sáng tạo để phát triển phù hợp với hoàn cảnh.
- Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ
đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện nay.
1.4. Định hướng năng lực hình thành
- Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; hợp tác;
sử dụng CNTT và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử
dụng số liệu thống kê.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sách giáo khoa
10
- Giáo án.
- Bài giảng điện tử
- Máy chiếu
- Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Á
- Lược đồ tự nhiên SGK
- Hình ảnh về đất nước con người Nhật Bản
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài.
- Giáo dục công dân 10: Xem lại kiến thức bài 14. Công dân với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Lịch sử 11: Kiến thức lịch sử về những nguyên nhân, hoàn cảnh của quá
trình phát triển kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay.
- Địa lí 10: Cấu trúc trái đất, các mảng kiến tạo.
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật là một nước bại trận, phải xây
dựng mọi thứ từ trên điêu tàn đổ nát, trên một đất nước quần đảo, nghèo tài
nguyên khoáng sản, lại thường xuyên đối mặt với thiên tai. Thế nhưng chỉ hơn
một thập niên sau, Nhật Bản đã trỏ thành một cường quốc kinh tế. Điều kì diệu
đó có được từ đâu chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài mới hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
HĐ 1: Tìm hiểu tự nhiên Nhật Bản
NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. Điều kiện tự nhiên
(10 phút)
1. Vị trí địa lí và lãnh thổ
* Tìm hiểu vị trí địa lí và lãnh thổ
- PP/KT dạy học: Đàm thoại, bản đồ,
động não...
- Hình thức: Cả lớp
11
Bước 1: GV chiếu bản hành chính, bản
đồ tự nhiên châu Á, yêu cầu HS
- HS xác định vị trí của nước Nhật ?
a. Đặc điểm
- Dựa vào bản đồ tự nhiên châu Á nêu - Là một quần đảo nằm ở phía
đặc điểm vị trí lãnh thổ Nhật Bản.
Đông châu Á.
- Vị trí đó có ý nghĩa gì ?
- Gồm có 4 đảo lớn: Hô-cai-đô,
Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Hôn-su, Xi-cô-cư, Kiu-xiu và hàng
trên Bản đồ.
nghìn đảo nhỏ.
- Trải dài theo một vòng cung
khoảng 3800 km.
b. Ý nghĩa
- ThuËn lîi: giao lưu víi thÕ
giíi
bằng đường biển,
triÓn
tæng
hîp
kinh
ph¸t
tÕ
biÓn.
- Khã kh¨n: Hạn chế giao
Tại sao Nhật Bản lại có nhiều thiên tai th«ng ®ưêng bé, có nhiều
như vậy?
Tích hợp kiến thứ Địa lý 10
thiªn tai như động đất, núi lửa,
sóng thần…
GV: Chiếu lược đồ các mảng kiến tạo và
yêu cầu HS giải thích
- Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc của các
mảng kiến tạo, vỏ trái đất thường có xu
hướng dịch chuyển nên thường xuất hiện
hiện tượng động đất, núi lửa, sóng
thần…
- Mỗi năm trên lãnh thổ Nhật Bản có
khoảng trên 1000 trận động đất lớn nhỏ.
Động đất ,sóng thần xuất hiện với tần
12
xuất lớn.
* Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của
Nhật Bản
2. Đặc điểm tự nhiên
- PP/KT dạy học: Đàm thoại, bản đồ,
động não, nêu vấn đề...
- Hình thức: Nhóm bàn
Bước 1:
- GV phân nhóm – mỗi bàn một nhóm.
- Phát phiếu học tập, hướng dẫn nội dung (Phiếu học tập – Phụ lục)
cần tìm hiểu
+ Trình bày các đặc điểm tự nhiên
+ Đánh giá thuận lợi, khó khăn đối với
phát triển kinh tế.
- GV chiếu Lược đồ tự nhiên Nhật Bản và
các hình ảnh.
Hướng dẫn học sinh quan sát màu sắc,
hướng gió, hướng dòng biển… để rút ra
kiến thức
Bước 2:
HS các nhóm nghiên cứu SGK, Lược đồ
hoàn thành phần nội dung theo yêu cầu,
thời gian 5 phút
Bước 3:
HS trình bày, các nhóm bổ sung, GV
chuẩn kiến thức.
Tích hợp môn toán
- Quan sát bản đồ tự nhiên Nhật Bản, (Thông tin phản hồi – phụ lục)
cho học sinh liên hệ, so sánh địa hình
Việt Nam bằng cách tính nhanh diện
13
tích đồi núi của hai nước
- Đồi núi Nhật Bản chiếm đến 4 /5 diện
tích cả nước, Việt Nam đồi núi chiếm
3/4 diện tích cả nước.
- DT đồi núi Nhật Bản:
4/5 * 378.000 = 302400 km²
- DT đồi núi Việt Nam:
3/4 * 331212 = 248409 km²
→ Nhật Bản có diện tích đồi núi lớn
hơn Việt Nam
Địa hình đồi núi Nhật Bản có điểm gì
khác với Việt Nam?
- Chủ yếu là núi lửa. Hình ảnh tiêu biểu
của Nhật Bản cũng là một ngọn núi lửa
- Đỉnh Phú Sỹ quanh năm tuyết phủ
trắng xóa, còn dưới chân núi có cảnh
thiên nhiên đẹp quanh năm: mùa xuân
với hoa Anh Đào đủ màu sắc nở rộ nổi
bật trên những thảm cỏ xanh mượt như
nhung, mùa hạ cây cối xanh tươi dưới
bầu trời trong xanh tựa như ở Địa
Trung Hải, còn mùa thu cũng đầy quyến
rũ với sắc vàng, sắc đỏ của lá cây
Phong
Chuyển ý: Tuy điều kiện tự nhiên gặp
nhiều khó khăn nhưng Nhật Bản nhưng
Nhật Bản vẫn là một trong 3 trung tâm
kinh tế hàng đầu thế giới. Điều này
được giải thích như thế nào. Chúng ta sẽ
14
rõ điều này qua phần II
HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm dân cư
Nhật Bản (10 phút)
II. Dân cư
- PP/KT dạy học: Đàm thoại, bản đồ, 1. Dân số
động não...
- Hình thức: Cả lớp
Bước 1
GV: Chiếu bảng số liệu về " 10 quốc gia
có số dân trên 100 triệu người trên thế
giới vào 2005 ". Bảng 9.1 Sự biến động
về cơ cấu dân số theo độ tuổi.
- Hãy rút ra nhận xét về đặc điểm dân
số Nhật Bản?
Nhật Bản có dân số đơng vì: thứ nhất là
có số dân > 100 triệu người, thứ hai là
dân số đứng thứ 10 tồn thế giới.
- Theo số liệu thống kê: vào tháng 7
năm 2013 vừa qua thì dân số Nhật vẫn
đứng thứ 10 thế giới nhưng dân số giảm
0,4 triệu người so với năm 2005. số dân
giảm chủ yếu là do: Tỉ suất gia tăng dân
số tự nhiên giảm.
- Dân số già gây những khó khăn gì cho
Nhật Bản ?
- Dân số đơng 127,7
Bước 2
triệu người (2005).
HS: Trả lời, GV: Chốt kiến thức
- Tỉ lệ gia tăng dân số
0,1% (2005).
- Tuổi thọ trung bình
ngày càng tăng, đạt 82
15
tuổi (2005).
- Tỉ lệ người già trong
dân số ngày càng cao:
19,2% (2005).
→ Khó khăn thiếu
nguồn lao động trong tương lai,
chi phí lớn cho phúc lợi người già
(Tr¶ lư¬ng hưu, ch¨m sãc
ngưêi cao ti…)
- MĐDS cao: 338 người/km²
- Dân cư Nhật tập
(2005).
trung đông tại các
- Tô-ki-ô: 5000 người/km² .
thành phố và vùng
- Hô-cai-đô: 73 người/km² .
đồng bằng ven biển
- 49% dân số tập trung ở 3
thành phố lớn: Tô-ki-ô,
Ô-xa-ca, Na-gôi-a và các
thành phố lân cận.
+ Quá trình đô thò hoá tạo
ra các siêu đô thò khổng
→ Nảy sinh nhiều vấn
lồ.
đề xã hội phức tạp (
- Sự tập trung dân q đơng ở các đơ thị Gây ơ nhiễm mơi trường, thiếu
gây ra những khó khăn gì cho Nhật
việc làm, thiếu nhà ở...)
Bản?
2. Đặc điểm người lao động
Bước 3
GV: cho HS quan sát một số hình - Cần cù, ham hỏi học, có
ảnh về con người Nhật Bản và h·y truyền thống làm việc
16
cho biÕt ®Ỉc ®iĨm ngưêi d©n rất kỉ luật với ý thức
NhËt B¶n vµ t¸c ®éng cđa ®Ỉc tự giác, tinh thần trách
®iĨm ®ã ®Õn sù ph¸t triĨn nhiệm cao.
KTXH?
- Người Nhật rất chú
HS: Trả lời
trọng đầu tư cho giáo
GV: Chốt kiến thức
dục
- Thời gian làm việc
lớn hơn nhiều so với
người lao động ở các
nước phương Tây ( Số
ngày nghỉ trong năm
chỉ khoảng 15 ngày)
→ Đây chính là động lực quyết
định sự phát triển KTXH.
- Chính phẩm chất ưu tú của người lao
động Nhật Bản là động lực " thần kỳ "
đưa kinh tế - xã hội " xứ sở Mặt trời
mọc " phát triển rực rỡ.
Tích hợp kiến thức Lịch Sử
GV cho học sinh trình bày những hiểu
biết của mình về giáo dục của Nhật Bản
- Đây là kết quả lâu dài mà chính phủ
Nhật Bản đã dày cơng xây dựng, mà
khởi nguồn là chính sách sớm mở cửa
và chú trọng phát triển giáo dục. Ngay
từ thời Minh Trị Thiên Hồng Nhật Bản
đã đưa hàng loạt sinh viên đi du học
khắp thế giới để sau đó trở về phát triển
17
nc Nht, nh: sang Nga hc ngh
ỏnh cỏ, sang Phn Lan hc ngh trng
rng, sang c hc ngh nu bia, sang
Hoa Kỡ hc ngh in t...
Tớch hp mụn GDCD
GV: Qua phn ni dung ny cỏc em hc
tp ngi Nht c nhng iu gỡ cho
quỏ trỡnh hc tp ca mỡnh?
HS: Cn bi dng kin thc, tớnh kiờn
trỡ, t giỏc, chm ch, n lc vt khú
trong hc tp, t trng ca bn thõn ..
Chuyn ý: Vi th mnh v ngun lao
ng cú ý trớ v cht lng cao, tao iu
kin thun li cho nn kinh t Nht Bn
phỏt trin. Vy nn kinh t phỏt trin
nh th no chỳng ta s tỡm hiu trong III. Tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t
mc III.
H 3: Tỡm hiu tỡnh hỡnh phỏt trin
kinh t Nht Bn(15 phỳt)
- PP/KT dy hc: m thoi, bn ,
ng nóo, nờu vn
- Hỡnh thc: C lp
Bc 1
GV: Dựa vào bảng 9.2, 9.3 và
nội dung SGK trang 77, 78 hãy
cho biêt nền kinh tế Nhật Bản * Giai on sau chin tranh th
sau chiến tranh thế giới thứ II gii th hai
c chia thành mấy giai đoạn? - Nn kinh t b suy sp nghiờm
Đó là những giai đoạn nào?
trng.
18
Bước 2
- Nguyên nhân do chịu hậu quả
HS: Trả lời
nặng nề của chiến tranh
GV: Chốt kiến thức
Tích hợp môn Lịch sử
Giáo viên yêu cầu HS trình bày một số
thông tin, hình ảnh về Nhật Bản sau
chiến tranh thế giới II
Sau chiến tranh thế giới thứ II, Nhật là
nước bại trận, đất nước bị chiến tranh
tàn phá, kinh tế khó khăn, mất hết thuộc
địa, nghèo tài nguyên, thất nghiệp,
thiếu nguyên liệu, thiếu lương thực và
lạm phát. Sản xuất công nghiệp năm
1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến
tranh. Nhật phải dựa vào "viện trợ" * Giai đoạn từ 1955 - 1973
kinh tế của Mỹ dưới hình thức vay nợ - Nền kinh tế nhanh chóng được
để phục hồi kinh tế.
khôi phục và phát triển nhảy vọt
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
(>10%)
- Nguyên nhân:
+ Chú trọng đầu tư hiện đại hoá
công nghiệp, tăng vốn, áp dụng kĩ
thuật mới.
? Tại sao từ một nền kinh tế suy sụp + Tập trung cao độ vào các ngành
nghiêm trọng sau chiến tranh, từ năm then chốt, có trọng điểm theo từng
1955 - 1973 Nhật Bản đã có tốc độ tăng giai đoạn.
trưởng KT cao đến vậy?
+ Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.
? Nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển
"thần kì"?
19
GV cho HS làm rõ từng nguyên nhân,
Giải thích khái niệm cơ cấu kinh tế hai
tầng
Nhật Bản là nước đông dân, duy trì
cơ cấu kinh tế 2 tầng sẽ giúp giải quyết
việc làm, tận dụng nguồn lao động và
thị trường trong nước
Dễ dàng chuyển giao công nghệ từ
xí nghiệp lớn sang xí nghiệp nhỏ
Là nước nghèo tài nguyên duy trì
cơ cấu kinh tế 2 tầng giúp Nhật Bản tận
dụng nguồn tài nguyên tại chỗ. Tạo điều
kiện cho nền kinh tế linh hoạt hơn, giảm
sự phụ thuộc vào bên ngoài
Giáo viên cung cấp thêm cho HS một số
thông tin về nguyên nhân của sự phát
triển “thần kỳ” của Nhật Bản theo SGK
Lịch sử lớp 12.
+ Sự viện trợ khổng lồ của Mỹ về
kinh tế, quân sự…
+ Ý chí vươn lên và tinh thần trách
nhiệm cao của người dân…
+ Tình hình quốc tế có lợi (chiến
tranh Việt Nam, Triều Tiên….)
+ Chính sách phát triển hợp lý, sử * Giai đoạn từ 1973 - 1974 và
dụng vốn hiệu quả, mua các bằng phát 1979 – 1980
minh sáng chế để rút ngắn thời gian - Tốc độ kinh tế giảm (2,6% năm
phát triển…
1980)
- Nguyên nhân: do cuộc khủng
20
hoảng dầu mỏ.
* Giai đoạn 1986 - 1990
- Tốc độ tăng trưởng GDP 5,3%
- Nguyên nhân: do có sự điều
chỉnh chiến lược phát triển kinh tế.
* Giai đoạn từ 1995 - 2005
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm
lại và không ổn định.
- Nguyên nhân: do ảnh hưởng của
cuộc khủng hoảng năng lượng và
tài chính thế giới.
* Kết luận: Sau năm 1973 nền
kinh tế phát triển qua những bước
thăng trầm nhưng Nhật Bản là
nước đứng thứ hai thế giới về kinh
tế, KHKT và tài chính.
- Năm 2005 quy mô nền kinh tế
của Nhật Bản lớn thứ hai thế giới
(sau Hoa Kì).
Sau chiến tranh của người Nhật Bản
xuất phát từ gần như là con số không, là
đất nước nghèo tài nguyên khoáng sản,
người Nhật đã nỗ lực vươn lên bằng
chính bàn tay và khối óc của mình.
Tích hợp kiến thức giáo dục công dân
GV: Ngày nay thế hệ thanh niên Việt
Nam cần làm gì bảo vệ và phát triển đất
nước?
21
HS: Trả lời
- Chăm chỉ sáng tạo trong học tập, lao
động; có mục đích, động cơ học tập
đúng đắn; học để mai sau xây dựng đất
nước, hiểu học tập tốt là yêu nước.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác
phong; sống trong sáng, lành mạnh,
tránh xa các tệ nạn XH; biết đấu tranh
với các biểu hiện của lối song lai căng,
thực dụng, xa rời các giá trị văn hóa –
đạo đức truyền thống của dân tộc
- Quan tâm đến đời sống chính trị của
địa phương, của đất nước, thực hiện tốt
chủ trương chính sách pháp luật của
nhà nước.
- Tích cực tham gia góp phần xây dựng
quê hương bằng những việc làm thiết
thực, phù hợp với khả năng như; bảo vệ
môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội,
xóa đói giảm nghèo, chống tiêu cực
tham nhũng…
- Biết phê phán, đấu tranh với nhũng
hành vi đi ngược lại với lợi ích quốc
gia.
4. Củng cố (2 phút)
- Gv tổ chức cho Hs hệ thống hóa về kiến thức sơ đồ tư duy
- Hs củng cố kiến thức bằng trò chơi ô chữ.
5. Dặn dò và hướng dẫn HS học tập ở nhà (1 phút)
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
- Đọc trước bài Nhật Bản tiết 2, trả lời các câu hỏi sau
22
1. chứng minh Nhật Bản có nền CN phát triển cao?
2. Nhận xét về tình hình phát triển ngành dịch vụ và nông nghiệp của Nhật Bản?
6. Kiểm tra đánh giá(6 phút)
Phụ lục
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy quan sát hình ảnh trên phông màn hình và nội dung SGK phần I (trang
74, 75) để hoàn thiện phiếu học tập theo nội dung được phân công.
Nhân tố
Đặc điểm tự nhiên
Đánh giá
Thuận lợi
Khó khăn
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi
Dòng biển
Khoáng sản
23
PHIẾU THÔNG TIN PHẢN HỒI
Nhân tố
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi
Dòng biển
Đặc điểm tự nhiên
Đánh giá
Thuận lợi
Khó khăn
- Mở rộng giao lưu
- Trên 80 % là đồi núi,
với các nước trong
địa hình không ổn định,
khu vực và trên thế Nằm trong khu vực
có nhiều núi lửa.
có nhiều thiên tai:
giới bằng đường
- Đồng bằng ven biển
Động đất, sóng thần,
biển.
nhỏ hẹp
núi lửa...
- Tạo tiền đề để
- Bờ biển khúc khuỷu,
phát triển các ngành
nhiều vũng vịnh
kinh tế biển.
Khí hậu gió mùa, có sự
phân hoá đa dạng theo
chiều Bắc – Nam, mưa
Thiên tai (bão
nhiều.
Đa dạng hóa cơ cấu
lụt),lạnh giá về mùa
- Phía Bắc: Ôn đới gió cây trồng, vật nuôi.
đông
mùa
- Phía Nam: Cận nhiệt
gió mùa
- Sông ngòi ngắn, dốc
- Là nơi giao nhau của
các dòng biển nóng
(Cưrôsivô) và lạnh
(ôiasivô) nên có nhiều
ngư trường giàu các
loài cá
- Sông có giá trị về
thuỷ điện.
- Tạo nhiều ngư
Lũ lên nhanh, hạn
trường lớn với nhiều chế GTVT đường
loại hải sản. Đây là sông.
thế mạnh của Nhật
Bản.
24
Khoáng sản
Nhật Bản nghèo về tài
nguyên khoáng sản, chỉ
có than đá và đồng có
trữ lượng tương đối,
các khoáng sản khác
trữ lượng không đáng
kể
Thiếu nguyên liệu
cho các ngành công
nghiệp
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Họ và tên: …………………………………….Lớp…………..
Câu 1. Hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống sau
1. Quần đảo Nhật Bản nằm ở....................
2. Trên lãnh thổ Nhật Bản có hơn …………núi lửa đang hoạt động
3. Nhật Bản là nước nghèo….....................
4. Số người……... trong xã hội ngày càng tăng
5. Người Nhật rất chú trọng cho………………
Câu 2. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là
a. Vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp
b. Vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại
c. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công
d. Vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất sản phẩm
Câu 3: Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn vì
a. Nằm trong vùng biển ôn đới, khí hậu ấm áp nên sinh vật biển phát triển
mạnh.
b. Có lãnh hải rộng và đường bờ biển dài.
c. Nằm trong vùng biển có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau.
d. Các đảo và quần đảo của Nhật Bản là nơi sinh sống thuận lợi của sinh vật
biển.
Câu 4. Tại sao từ sau năm 1973 nền kinh tế Nhật lại luôn phát triển không ổn
định?
25