Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

khang QLNN qfqwfwafawf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.08 KB, 1 trang )

Có nhiệm vụ thảo luận, chỉnh lý dự án pháp lệnh trước khi đưa ra cuộc họp của Chính
phủ.
Sáu là các quy định về vai trò và sự tham gia của Đại biểu Quốc hội trong quá trình xây
dựng dự án pháp lệnh đực ghi nhận trong các văn bản pháp luật cao nhất của Nhà nước
ta: Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Tuy
nhiên, trong thực tế, vai trò của Đại biểu Quốc hội còn hạn chế. Vai trò này có chăng chỉ
là việc Đại biểu Quốc hội thảo luận cho ý kiến và biểu quyết về chương trình xây dựng
luật, pháp lệnh. Đại biểu quốc hội ít khi trình dự pháp lệnh cho Quốc hội(quyền sáng
kiến lập pháp) mặc dù pháp luật có quy định cho phép.
Phương hướng khắc phục: Cần có biện pháp nâng cao năng lực, trình độ cho các Đại
biểu Quốc hội, cán bộ công chức trong bộ máy của Quốc hội, cung cấp cho họ những
chính sách và pháp luật của một số nước trong khu vực và trên thế giới về các lĩnh vực có
liên quan. Nên có định hướng khuyến khích Đại biểu quốc hội trình các dự án pháp lệnh
hoặc chủ trì soạn thảo dự án pháp lệnh. Trước mắt nên bắt đầu từ các pháp lệnh đơn giản.
Bảy là cán bộ, công chức tham gia xây dựng văn bản chưa được trang bị đầy đủ kỹ năng,
kỹ thuật soạn thảo, hoạch định những tư tưởng chính của văn bản.
Phương hướng khắc phục: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng luật,
pháp lệnh bằng việc bồi dưỡng các kiến thức chuyên ngành. Kỹ năng xây dựng pháp luật
và hoạch định chính sách, mở các lớp ngắn hạn trong và ngoài nước để bồi dưỡng, tăng
cường đội ngũ cán bộ chuyên môn nhằm đảm bảo tính khả thi và hiệu lực thực tế của các
luật, pháp lệnh.
Tám là việc tiếp thu, lấy ý kiến của các nhà quản lý, nhà khoa học, các đối tượng chịu sự
điêu chỉnh trực tiếp của văn bản còn hạn chế.
Phương hướng khắc phục: Xây dựng cơ chế huy động sự tham gia tích cực của các
chuyên gia, nhà khoa học vào công tác xáy dựng pháp lệnh, tăng cường năng lực của bộ
máy giúp việc của Quốc hội trong công tác lập pháp. Trong quá trình soạn thảo, thông
qua pháp lệnh, có những vấn gì còn có những quan điểm khác nhau giữa các cơ quan nên
có thảo luận, phản biện thật sự khoa học, khách quan, tránh quan niệm cho rằng, theo
“thẩm Uỷ ban thường vụ Quốc hội” thì cứ ban hành mà không hỏi ý kiến các cơ quan chủ
trì soạn thảo pháp lệnh, dẫn đến khó triển khai quy định cụ thể




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×