Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

kế hoạch cs viêm màng não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.21 KB, 10 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC VIÊM MÀNG NÃO MỦ
PHẦN I: THU THẬP DỮ LIỆU
1. Hành chính:
Họ và tên người bệnh: ĐỒNG VĂN TUỔI
Nghề nghiệp:Sửa điện lạnh
Địa chỉ:Ninh Thuận

Giới tính : Nam

Tuổi: 39 TUỔI

Ngày vào viện: 16 giờ 25 ngày 21/09/2017
2. Lý do nhập viện: sốt ,ói,nhức đầu,cứng gáy( ngày thứ mấy )
3. Chẩn đoán xác định của khoa
Chẩn đoán hiện tại: Viêm màng não mủ
4. Bệnh sử:
-Ngày 19/09/2017 người bệnh đột ngột sốt,ớn lạnh, tự mua thuốc ở tiêm thuốc tây
uống thấy đỡ đau đầu.
-Ngày 20/09/2017 bệnh nhân bị đau đầu nhiều ,sốt ,gáy cổ có cảm giác bị cứng
,không có tư thế giảm đau khi nằm hay ngồi, có lúc bệnh nhân bị lơ mơ , được
người nhà đưa đến bệnh viên tỉnh Ninh Thuận
-Ngày 21/09/2017 bệnh nhân được chọc dò tủy sống ở bệnh viện Ninh Thuận
đươc chẩn đoán bị viêm màng não mủ. Sau đó người nhà xin chuyển bệnh viện
bệnh Nhiệt Đới
5. Tiền căn:
- Cá nhân :
 Chưa được chủng ngừa viêm màng não mủ
 Không có tiền căn chấn thương sọ não,viêm tai giữa,viêm xoang
 Chưa phát hiện tiền sử dị ứng thuốc,dị ứng thức ăn
Gia đình:Không ai mắc bệnh lý liên quan
6. Tình trạng hiện tại: 14h ngày 23-9-2017


- Tổng trạng: Trung bình, cân nặng 58kg , chiều cao 168cm, BMI= 20,5
Tri giác: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được, người mệt mỏi, uể oải
Da niêm: Da khô, nhợt nhạt, không xuất huyết, không phát ban
Hạch ngoại biên không sờ chạm
Tuần hoàn: Nhịp tim nhanh , đều. T1 T2 đều, rõ
Dấu hiệu sinh tồn: Mạch : 92lần/phút


Nhiệt độ: 37o5C
Huyết áp : 120/70mmHg
Nhịp thở: 24 lần/phút
Hô hấp: Bệnh nhân thở hơi nhanh NT: 24lần/ phút, phổi trong, không rale,
rì rào phế nang êm dịu, lồng ngực cân đối
Tiêu hóa: Bụng mềm, không chướng, không có điểm đau
Tiết niệu: Bệnh nhân có đặt sonde tiểu lưu ngày 3 nước tiểu màu vàng nhạt
khoảng 1800ml/24h, không buốt, rát.
Thần kinh: đau đầu thang điểm đau 4- 5/10 Cổ gượng, Kernig (+)
Cơ xương khớp: Trương lực cơ chi trên là 4/5, chi dưới là 3/5
Tai mũi họng: Môi khô, lưỡi dơ
Tình trạng dinh dưỡng: Bệnh nhân tự ăn uống được, ăn ít 3 bữa trong ngày,
mỗi bữa 1 bát cháo thịt bằm khoảng 250ml
Tình trạng ngủ nghỉ: Bệnh nhân ngủ ít, không ngon giấc ban ngày 1-2
tiếng, ban đêm 2-3 tiếng
Vệ sinh cá nhân: Tại giường, hạn chế cần người hỗ trợ
Tinh thần: Bệnh nhân lo lắng không yên tâm về bệnh
Kiến thức: Người bệnh thiếu kiến thức về bệnh
7. Hướng điều trị: Điều trị nội khoa
8. Các chỉ định trong điều trị, cận lâm sàng và chăm sóc
- Thuốc
+ Dexamethason 4mg 6 ống x 2(TMC) 10h- 22h

+ Ceftrisone 1g pha NaCl 0,9% 100ml x 2 lọ(TTM XXXg/ph)
+ Tatanol 500mg 1v uống
(Cắt kết quả xét nghiệm cận lâm sàng phía dưới đưa lên đây)
-Y lệnh chăm sóc
+ Theo dõi tri giác
+ Theo dõi tình trạng đau đầu(thời gian,tính chất, cường độ)
+ Theo dõi lượng nước tiểu trong 24h( Số lượng, màu sắc, tính chất)
+ Theo dõi các dấu hiệu thần kinh: cổ cứng, Kernig(+)
+ Theo dõi tình trạng nhiễm trùng
9. PHÂN CẤP ĐIỀU DƯỠNG: Chăm sóc cấp II
PHẦN II: BỆNH HỌC ( phần này cho vào phần miêu ta phương pháp chăm sóc bản thân
tâm đắc)
A. CƠ CHẾ SINH BỆNH:
Viêm màng não mủ chủ yếu do vi khuẩn gây bệnh từ một ổ nhiễm nhiễm trùng ở xa màng não đi theo
đường máu đến. Trước khi viêm màng não thường có vãng khuẩn huyết.Vị trí xuất phát thường gặp
nhất là từ nhiễm trùng đường hô hấp.Vi khuẩn có thể ngay sau khi định cư ở đây sẽ xâm nhập vào
máu để vào màng não. Tuy nhiên cũng có một số người, tình trạng mang trùng này tồn tại lâu hơn
đến một lúc nào đó, khi có điều kiện thuận lợi như suy giảm miễn dịch toàn bộ hoặc cục bộ thì vi


khuẩn mới đi xuyên qua niêm mạc để vào máu. Tình trạng nhiễm siêu vi (nhiễm virus) trước đó hoặc
đồng thời với vi khuẩn sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn gây bệnh dễ dàng hơn.
Viêm màng não mủ đôi khi có thể là do sự xâm nhập của vi khuẩn từ các ổ nhiễm trùng lân cận như
viêm xoang mũi, viêm tai giữa, viêm xương chủm, viêm mô tế bào hốc mắt hoặc viêm xương - tủy
xương các xương sọ não hoặc xương cột sống. Vi khuẩn cũng có thể xâm nhập trực tiếp vào khoang
dich não tủy trong trường hợp chấn thương sọ não hở, thoát vị màng não tủy. Hiếm hơn, viêm màng
não mủ còn có thể gặp trong viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, viêm tắc tĩnh mạch, trong bỏng nặng,
đặt catheter lâu ngày, truyền dịch bị nhiễm bẩn.

C. Cận lâm sàng:

Xét nghiệm cận lâm
Trị số bình
sang
thường
Huyết học Ngày 13/12/2014
WBC

4.6 – 10.2 K/UL

NEU%

49 - 65.5 %

Kết quả thực tế

Nhận xét

14.85 K/UL Tăng do nhiễm khuẩn
92,7% Do bệnh sốt cao
Giảm trong hội chứng suy
giảm miễn dịch mắc phải ,
ức chế tủy xương do các
hoá chất trị liệu, thiếu máu
bất sản

LYM%

29.2 – 42 %

5,6 %


MONO%

3.3 – 4.3 %

1,6 %

NEU
LYM

2.94 – 6.55K/UL
1.7 – 4.2 K/UL

EOS

0.04 – 0.5 K/UL

92,7K/UL Tăng do nhiễm khuẩn
5,6 K/UL
Giảm trong sử dụng các
0.0OK/UL
thuốc corticosteroid.
0.0%

EOS%
Dịch não tủy
Protein
Clo
DNT


(0-0.45) g/l
(120-130) mmol/l

1,40g/l Biểu hiện của viêm não
116mmol/l
Giảm
7,12mmol/l

D.ĐIỀU DƯỠNG THUỐC
Tên thuốc
Ceftriaxone 1g

Liều dùng
1 lọ x 2 pha
Natriclorid
0,9% 100ml
TTM xxxg/p

Tác dụng
Tác dụng chính: điều trị nhiễm
khuẩn nặng :viêm màng não, nhiễm
khuẩn đường tiết niệu (gồm cả
viêm bể thận), viêm phổi, lậu,

Điều dưỡng thuốc
Theo dõi tình trạng
rối loạn tiêu hóa
Theo dõi mạch ,



Natriclorid
0.9% 500ml

Pha thuốc
Ceftriaxone
1g

Dexamethasone
4mg

6 ống x2
(10h - 22h
TMC)

thương hàn, giang mai, nhiễm
khuẩn huyết, nhiễm khuẩn xương
và khớp, nhiễm khuẩn da.
Tác dụng phụ:
-Tiêu hóa: Ỉa chảy.
-Da: Phản ứng da, ngứa, nổi ban.
-Toàn thân: Sốt, viêm tĩnh mạch,
phù.
-Máu: Tăng bạch cầu ưa eosin,
giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu.

nhiệt độ, huyết áp

Tác dụng chính:
Bù nước và điện giải
Tác dụng phụ: tăng natri huyết và

có thể gây mất bicarbonat kèm theo
tác dụng toan hóa.

Theo dõi lượng Nước
xuất nhập
Theo dõi xét nghiệm
ion đồ

Tác dụng chính: cấp cứu các phản
ứng nặng do dị ứng, sốc do phẫu
thuật, phù não, suy thượng thận.

Theo dõi huyết áp
3h/ 1lần

Tác dụng phụ:
-Có thể gây phù nề, cao huyết áp,
do tác dụng giữ muối nước và natri

Tatanol 500mg

1 viên uống

11. các vấn đề của NB:
* Vấn đề trước mắt

Theo dõi xét nghiệm
huyết đồ

Theo dõi xét

nghiệm ion đồ

-Có thể gây hạ kali huyết, rối loạn
nội tiết, cơ, xương, da và buồn
nôn, nôn, khó chịu ở chân, yếu cơ,
đau đầu dữ dội, hoa mắt, ù tai

-Thực hiện y lệnh
thuốc đúng giờ,
- Theo dõi BN trước
trong và sau khi tiêm
để kịp thời phát hiện
tình trạng bất thường.

Tác dụng chính: hạ sốt, giảm đau
Tác dụng phụ: suy gan, suy thận

Theo dõi xét nghiệm
chức năng gan, thận


1. Đau đầu liên quan đến kích thích màng não( thang điểm đau 4- 5/10)
Can thiệp điều dưỡng: giảm đau đầu
2. Nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu do đặt sonde tiểu lưu
Can thiệp điều dưỡng: Chăm sóc hệ thống sonde tiểu vô khuẩn, tránh nhiễm trùng
ngược dòng
3. Khó thở do màng não bị kích thích
Can thiệp điều dưỡng: phòng bệnh yên tĩnh, sạch sẽ
4. Dinh dưỡng kém do mệt mỏi , đau đầu
Can thiệp điều dưỡng : đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng

5. Rối loạn nước và điện giải do sốt 37,5
Can thiệp điều dưỡng: cân bằng lượng nước xuất nhập
6. Ngủ ít do lo lắng về bệnh ( đêm ngủ 2 – 3 giờ)
Can thiệp điều dưỡng: Phòng bệnh sach sẽ, thoáng mát, yên tĩnh, ánh sáng dịu êm,
động viên bệnh nhân an tâm điều trị
7. Vận động hạn chế do tình trạng yếu chi( trương lực cơ chi trên 4/5, chi dưới 3/5)
Can thiệp điều dưỡng: hướng dẫn tập vật lý trị liệu
8. Bệnh nhân và gia đình lo lắng do thiếu kiến thức về bệnh và các biện pháp phòng
bệnh
Can thệp điều dưỡng :cung cấp kiến thức cho người bệnh và thân nhân
* Vấn đề lâu dài
1. Nguy cơ loét do nằm lâu và vệ sinh cá nhân kém
Can thiệpđiều dưỡng:đánh giá tình trạng da hằng ngày, thay đổi tư thế, vệ sinh da
vùng lân cận


2. Nguy cơ dày dính màng não sau điều trị
Can thiệpđiều dưỡng: phòng ngừa nguy cơ
3. Nguy cơ xảy ra các biến chứng do bệnh lý : viêm màng não tái phát, abcess não,
co giật
Can thiệpđiều dưỡng: phòng ngừa các biến chứng

PHẦN IV: NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE ( phần này em sẽ viết thêm nếu người bệnh và
thân nhân thiếu kiến thức về bệnh, lo lắng... em sẽ tư vấn thêm “viết trong bảng KHCS”
-

-

-


-

Giáo dục bệnh: Giải thích cho bệnh nhân và thân nhân hiểu rõ về bệnh viêm màng não
mủ là một bệnh nguy hiểm có thể tử vong và để lại nhiều di chứng nếu không phát hiện
và điều trị kịp thời. Cung cấp kiến thức cho người bệnh biết bệnh viêm màng não mủ do
não mô cầu hay phát sinh thành dịch ở những nơi sinh hoạt tập thể lây truyền theo đường
hô hấp trên( viêm họng) và theo đường máu với các triệu chứng nổi bật: triệu chứng của
hội chứng nhiễm khuẩn như sốt cao đôi khi rét run, viêm đường hô hấp trên, viêm tai mũi
họng và hội chứng màng não như nhức đầu, nôn ói, táo bón, cứng gáy, sợ ánh sáng. Vì
vậy khi có những biểu hiện trên thì nên tới bệnh viện khám và điều trị kịp thời không
được tự ý mua thuốc về uống để lâu dễ gây các biến chứng nguy hiểm như điếc, liệt
chi…
Chế độ điều trị: Người bệnh cũng như người nhà tuân thủ chế độ điều trị cùng phối hợp
và bệnh nhân tuân thủ điều trị triệt để các bệnh nhiễm trùng nhằm giúp bệnh nhân nhanh
nhanh chóng hồi phục. Hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc đúng thời gian và theo sự
hướng dẫn của bác sĩ, điều dưỡng nhằm đem lại hiệu quả điều trị,
Thuốc:
Dexamethason 4mg 6 ống x 2 TMC 10h và 22h
Ceftrisone 1g pha NaCl 0,9% 100ml x2 lọ TTM XXXg/p
Tatanol 500mg 1v uống
Dinh dưỡng: Hướng dẫn người bệnh tăng cường bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng đủ 4
nhóm, tinh bột(gạo, khoai, mì), đạm(thịt,cá, trứng, sữa), vitamin(rau, củ, quả), khoáng
chất để nâng cao thể trạng và sức đề kháng
Hướng dẫn người nhà giúp đỡ bệnh nhân chế biến thức ăn hợp khẩu vị, thức ăn lỏng, dễ
tiêu hóa, thay đổi món, động viên bệnh nhân ăn uống chia nhiều bữa trong ngày để đảm
bảo dinh dưỡng
Vận động, phục hồi chức năng
+ Trong giai đoạn bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện hướng dẫn bệnh nhân tập vận
động nhẹ nhàng tại giường, cùng sự hỗ trợ giúp đỡ của người nhà, giải thích cho bệnh
nhân cũng như người nhà hiểu biết về sự cần thiết phải tập vận động nhằm tránh teo cơ,

yếu liệt tay chân giúp tay chân nhanh hồi phục vận động dễ dàng, và cũng giải thích để


-

-

người bệnh yên tâm khi người bệnh vào viện đã bị yếu tay chân thì quá trình hồi phục sẽ
từ từ qua tập vật lý trị liệu chứ không thể hồi phục nhanh chóng để bệnh nhân yên tâm
điều trị
+ Sau khi ra viện: Hướng đẫn bệnh nhân tăng cường tập vận động, vật lý trị liệu để kết
quả hồi phục được nhanh chóng
Phòng bệnh: Hướng dẫn bệnh nhân luôn luôn giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh tai mũi họng
sạch sẽ, khi có bệnh viêm nhiễm hô hấp phải điều trị triệu để, tái khám theo đúng hướng
dẫn của nhân viên y tế. Hướng dẫn bệnh nhân cũng như gia đình các biện pháp cách ly
cũng như đến các trung tâm y tế khám bệnh khi trong gia đình và khu vực sống lận cận
có người mắc bệnh viêm màng não để được điều trị kịp thời.
Nếu gia đình có trẻ nhỏ nên đi chích ngừa viêm màng não

PHẦN VI: KẾ HOẠCH CHĂM SÓC
CHẨN
ĐOÁN
DIỀU
DƯỠNG

MỤC
TIÊU
CHĂM
SÓC


1.đau đầu
liên quan
đến kích
thích
màng não
Thang
điểm đau
3-4/10

Cơn đau
được
kiểm
soát,
bệnh
nhân
giảm

2. Nguy cơ
nhiễm
trùng
đường tiểu
do đặt
sonde tiểu
lưu

Giảm và
không có
nhiễm
trùng
đường

tiểu

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

Vấn đề trước mắt
-Phòng bệnh thoáng mát, sạch sẽ, yên
tĩnh, tránh gió lùa, ánh sáng,
-Bệnh nhân nghỉ ngơi tại giường đảm bảo
an toàn tránh té ngã
-Động viên tinh thần an tâm điều trị
-Thực hiện thuốc giảm đau theo y lệnh
( uống tatanol x 1v)
-Theo dõi cơn đau, kích thích cường độ
đau và thời gian
-Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ sau khi
đi vệ sinh, lau bằng khăn mểm
-Nằm nghỉ tại giường tránh vận động
mạnh co kéo sonde tiểu gây trầy xước
niêm mạc
-Đặt túi nước tiểu cách giường 60 cm
-Theo dõi số lượng nước tiểu , màu sắc,
tình chất
- Uống đủ nước trong ngày từ 2-3 l/ 24h

LÝ DO

TIÊU
CHUẨ
N
LƯỢN

G GIÁ

Giúp
bệnh
nhân dễ
chịu,
hạn chế
kích
thích

Bệnh
nhân
giảm
đau
đầu ,
thang
điểm
đau 12/10

Hạn chế
nguy cơ
nhiễm
trùng

Bệnh
nhân
không bị
nhiễm
trùng
đường

tiểu


3.Khó thở
Giảm
-Nằm nghỉ ngơi thoải mái tại giường tư
do màng
kích thích thế 30 độ,
não bị kích màng não -Động viên tinh thần an tâm điều trị
thích
-Thở O2 3 lít/phút
- Theo dõi nhịp thở

Giúp
bệnh
nhân dễ
thở

4.dinh
dưỡng
kém do
mệt mỏi ,
đau đầu

Bệnh
nhân
được
cung cấp
đầy đủ
dinh

dưỡng và
năng
lượng
theo yêu
cầu

Giúp
nâng
cao thể
trạng
cho
bệnh
nhân

5.rối loạn
nước và
điện giải
do sốt ( sốt
37o5)

Cân bằng
nước xuất
nhập ,
điện giải
đồ trong
giới hạn
bình
thường

6.Ngủ ít

do lo lắng
về
bệnh( đêm
ngủ 2- 3
tiếng)

-Động viên tinh thần bệnh nhân ăn nhiều
chất dinh dưỡng như đạm, rau xanh, uống
sữa ..
- Uống nước lọc, nước trái cây ngày 2- 3l,
- Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày , ăn thêm
3bữa phụ , mỗi bữa 250ml cháo, có thể
nấu súp thay đổi, xay thêm rau xanh các
loại để bệnh nhân ăn không thấy ngán
-Tăng cường chất xơ tránh táo bón
-Vệ sinh răng miệng cho bệnh nhân sạch
sẽ giúp ăn ngon miệng
- Chén bát, đồ dùng cá nhân phải để riêng
không dùng chung

-Bù nước và điện giải: cho bệnh nhân
uống đủ 2- 3 l/24h, uống sữa, nước lọc,
nước trái cây….
- Theo dõi nước vào ra 24h
- Theo dõi xét nghiêm ion đồ
- Lau mát cho bệnh nhân bằng nước ấm
- Dùng thuốc hạ sốt theo y lệnh( uống
tatanol x 1v)
-Theo dõi dấu sinh hiệu: mạch, nhiệt độ,
huyết áp

- Theo dõi tình trạng nôn ói
Bệnh
-Động viên tinh thấn an tâm điều trị
nhân ngủ - Phòng bệnh yên tĩnh, không ồn áo, thay
ngon giấc ga trải giường hàng ngày sạch sẽ
, giảm lo -Thực hiện thuốc an thần theo y lệnh
lắng
-Khuyến khích bệnh nhân trình bày những
lo lắng, khó khăn, vướng mắc
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lau người bằng
nước ấm

Tránh
nguy cơ
biến
chứng
do rối
loạn
nước và
điện giải

Giúp
bệnh
nhân
ngủ
ngon

Bệnh
nhân hết
khó thở

tần số
thở:
20l/p
Bệnh
nhân ăn
ngon
miệng
hơn, ăn
thêm 2
bữa
phụ( 25
0ml
súp )
uống
thêm 2
ly sữa
ensure
mỗi
sáng và
tối
Bệnh
nhân
không bị
rối loạn
nước và
điện giải

Bệnh
nhân
ngủ sâu

giấc ngủ
được 56 tiếng
1 đêm


7. Vận
động hạn
chế do tình
trạng yếu
chi( trươn
g lực cơ
chi trên
4/5, chi
dưới 3/5)

8.Bệnh
nhân và
thân nhân
lo lắng do
thiếu kiến
thức về
bệnh và
các biện
pháp
phòng
bệnh

Bệnh
nhân và
thân nhân

hiểu về
bệnh và
các biện
pháp dự
phòng
viêm
màng não
mủ

1.Nguy cơ Không để
loét do
xảy ra
nằm lâu và loét
vệ sinh cá
nhân kém

2. Nguy cơ
dày dính
màng não
sau điều trị

Giảm và
không
xảy nguy
cơ dày
dính
màng não

-Giúp bệnh nhân tập vận động thụ động
và chủ động tại giường

-Xoay trở, vỗ lưng mỗi 2h/ lần
-Hướng dẫn người xoa bóp nhẹ nhàng các
chi

Giúp
lưu
thông
máu,

-Giải thích cho bệnh nhân và thân nhân
diễntiến của bệnh , những thủ thuất được
làm trên người bệnh
- Khuyến khích bệnh nhân tuân thủ chế độ
điều trị
-Khuyên bênh nhân nếu có ổ nhiễm trùng
phải điều trị tích cực
-Hướng dẫn bệnh nhân và người nhà biết
cách phòng ngừa viêm màng não mủ cho
trẻ sơ sinh bằng cách đi chích ngừa
vaccine e.Coli và streptococcus nhóm B
cho phụ nữ có thai trong 3 tháng cuối thai
kỳ

Giúp
bệnh
nhân và
thân
nhân có
kiến
thức về

bệnh

Vấn đề lâu dài
-Vệ sinh da sạch sẽ, vệ sinh răng miệng,
vệ sinh tóc và da đầu
- Xoay trở mỗi 2h/ 1 lần để phòng ngừa
loét
- Tập vận dộng thụ động và chủ động các
khớp tại giường
-Theo dõi sát tình trạng rối loạn tri giác
- Tập vận động tại giường
- Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ nâng cao
sức đề kháng
- Thực hiện thuốc theo y lệnh

Tăng
cường
lưu
thông
máu
giảm
nguy cơ
loét
Phát
hiện kịp
thời và
xử trí

Bệnh
nhân

được
chăm
sóc tốt,
các chi
mềm
không bị
co cứng,
Trương
lực cơ
chi trên
5/5, chi
dưới 4/5
Bệnh
nhân và
thân
nhân có
kiến
thức về
bệnh,
phòng
bệnh

Bệnh
nhân
được vệ
sinh
sạch sẽ,
không bị
loét
Bệnh

nhân
không bị
dày dính
màng
não sau


3. nguy cơ
xảy ra các
biến chứng
do bệnh lý
như: viêm
màng não
tái phát, áp
xe não, co
giật …

Không để
xảy ra
các biến
chứng ,
nếu có
xảy ra
được phát
hiện và
xử trí kịp
thời

-Theo dõi tình trạng nôn, ói
- Theo dõi các xét nghiệm : huyết học,

dịch não tủy
-Theo dõi phản xạ gân xương
-Tuân thủ chế độ điều trị
cảnh giác với các dấu hiệu sốt co giật.
-Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, tri giác
-Điều trị các bệnh tai mũi họng
-Theo dõi cơn co, tính chất cơn co toàn
thân hay cục bộ( nếu có)

Giúp
bệnh
nhân
giảm
nguy cơ

không
xảy ra
các biến
chứng

điều trị :
tỉnh,
tiếp xúc
tốt,
không
đau đầu
Bệnh
nhân
không bị
các biến

chứng
lien
quan
đến
bệnh lý



×