Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài 18. Nhớ rừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 45 trang )

TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG

i
à
B

n

i
g

n

i
đ
g

ôn
M

tử


g
N

n
ă
V

8



Giáo viên: Danh Hồng Sơn





VĂN BẢN

NHỚ RỪNG

THẾ LỮ


I/ Giới thiệu :
1/ Tác giả :
- Thế Lữ ( 1907 – 1989 ),
tên thật Nguyễn Thứ Lễ, quê
ở Hà Nội. Ông là nhà thơ
tiêu biểu nhất cho phong
trào Thơ mới buổi đầu.
Ngoài thơ, ông còn viết
truyện, viết báo, sáng tác
kịch.


- Ông đạt danh hiệu Nghệ
sĩ nhân dân năm 1984,
được Nhà nước truy tặng
Giải


thưởng

Hồ

Chí

Minh về văn học nghệ
thuật năm 2003.



2/ Tác phẩm :
Bài thơ sáng tác
1934, trích trong Mấy
vần thơ, tập mới - 1940.

3/ Thể loại :
Thơ tự do



4/ Hoàn cảnh sáng tác :
Năm 1934, tác giả làm ở Toà soạn báo Ý muốn Đông
Dương. Từ nhà đi đến chỗ làm phải đi ngang qua vườn
bách thú. Một trưa hè, ngồi nghỉ ở vườn, tác giả nghe
tiếng người làm vườn uể oải kéo lê bước chân trên
đường sỏi, nghe ghê người lắm và nghĩ con hổ bị giam
trong này thì buồn biết bao nhiêu liền đặt hai câu thơ :
Chú nó trong nắng hè uể oải

Cũng không buồn thương nhớ cảnh rừng xa.
Hôm sau, từ sáng đến trưa nhà thơ đã hoàn thành
xong bài thơ.


II/ Đọc - hiểu văn bản :
1/ Đọc
2/ Bố cục:

Sau khi đọc bài thơ, các em
hãy cho biết bố cục của bài
thơ có thể chia thành mấy
phần?


2/ Bố cục:
* Đoạn 1 : Tâm trạng u uất, căm hờn của con hổ bị
nhốt ở vườn bách thú.
* Đoạn 2, 3 : Hình ảnh giang sơn hùng vĩ của con
hổ ngự trị ngày xưa.
* Đoạn 4, 5 : Nỗi chán ghét cảnh thực tại tầm
thường và lời nhắn nhủ của nó.


III/ Phân tích bài thơ
1/ Cảnh vườn bách thú – nơi con hổ bị
nhốt ( đoạn 1, 4 )
Đoạn 1 thể hiện
tâm trạng gì của con hổ
trong cảnh giam cầm ở

vườn bách thú ?


Gậm một khối căm hờn
trong cũi sắt


Ta nằm dài trong ngày
tháng dần qua


III/ Phân tích bài thơ
1/ Cảnh vườn bách thú – nơi con hổ bị nhốt
( đoạn 1, 4 )
- Đoạn 1 thể hiện tâm trạng căm hờn của con hổ trong
cảnh giam cầm ở vườn bách thú.


Vì sao con hổ có tâm
trạng căm hờn ?


Khinh lũ người kia ngạo
mạn, ngẩn ngơ


Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi
Với cặp báo chuồng bên vô tư lự



III/ Phân tích bài thơ
1/ Cảnh vườn bách thú – nơi con hổ bị nhốt
( đoạn 1, 4 )
- Đoạn 1 thể hiện tâm trạng căm hờn của con hổ
trong cảnh giam cầm ở vườn bách thú.
Từ chỗ là chúa sơn lâm, nay bị nhốt trong củi sắt,
trở thành thứ đồ chơi, chịu ngang bầy cùng bọn gấu,
báo dở hơi, yếu đuối, vô tư lự.


Đoạn 4 với giọng điệu chế giễu,
cảnh vườn bách thú hiện ra qua
cái nhìn của con hổ là cảnh
như thế nào ?



Những cảnh sửa sang tầm thường
giả dối


- Đoạn 4 với giọng điệu chế giễu, cảnh vườn
bách thú hiện ra qua cái nhìn của con hổ thật
đáng ghét. Đó là cảnh thực tại được trang trí,
bày vẽ một cách giả dối, tầm thường không
đời nào thay đổi.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×