Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

đề cương môn tổ chức khai thác vận tải đường sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.08 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN TỔ CHỨC KHAI THÁC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT
Câu 1: Khái niệm và phân loại ga hàng hóa?
*. Khái niệm ga, ga hàng hoá:
- Ga là đơn vị sản xuất cơ bản của ngành đường sắt, quá trình vận chuyển hàng hoá và
hành khách đều được bắt đầu và kết thúc tại ga.
- Ga là nơi trực tiếp quan hệ giữa đường sắt với chủ hàng và hành khách đi tàu, hoàn
thành các tác nghiệp kỹ thuật liên quan đến vận chuyên hàng hoá và hành khách, là nơi
khởi đầu và kết thúc quá trình vận chuyển.
- Ga là điểm phân giới có đường phụ và những tiết bị để tiến hành các tác nghiệp kỹ
thuật, tác nghiệp hàng hoá, thương vụ và tác nghiệp hành khách.
- Ga hàng hoá: Là ga chủ yếu làm công tác vận chuyển hàng hoá với khối lượng lớn. Các
ga này thường được phân bố ở các thành phố lớn đầu mối đường sắt hay đầu mối vận tải
và ở những khu tập trung các xí nghiệp công nghiệp.
- Hàng ngày nhà ga phải thực hiện các công việc sau:
+ Tác nghiệp kỹ thuật: Đón, gửi và thông qua các đoàn tàu tránh và vượt tàu, giải thể và
lập các đoàn tàu, sắp xếp các cụm xe, cắt các cụm xe để lại ga và nối các cụm xe ở ga vào
đoàn tàu, đưa toa xe vào các địa diểm xếp, dỡ, lấy toa xe từ địa điểm xếp, dỡ về ga, kiểm
tra kỹ thuật toa xe, thay đầu máy và tổ lái máy, sửa chữa toa xe, chỉnh bị đầu máy.
+ Tác nghiệp hàng hoá: Xếp, dỡ hàng, chuyển tải hàng hoá, sắp xếp hàng gửi lẻ...
+ Tác nghiệp thương vụ: Giao, nhận, bảo quản hàng hoá, lập vận đơn, tính cước phí, tạp
phí, kiểm tra thương vụ và các đoàn tàu.
+ Tác nghiệp hành khách: Tổ chức hành khách lên, xuống tàu nhận, bảo quản và trao trả
hành lý, bao gửi, xếp, dỡ bao kiện bán vé cho hành khách đi tàu, phục vụ hành khách đợi
tàu...,
Tóm lại: Mỗi ga nói chung đều phải hoàn thành 3 nhiệm vụ: Tổ chức tốt công tác vận tải
hành khách, hành lý, bao gửi; Tổ chức tốt công tác thương vụ hàng hoá; Tổ chức tốt công
tác chạy tàu an toàn và hiệu quả.
*. Phân loại ga hàng hoá:
a, Căn cứ vào tính chất tác nghiệp được phân làm 4 loại:



+ Ga xếp: Là ga hàng hoá mà có khối lượng hàng hoá xếp là chủ yếu.
+ Ga dỡ: Là ga hàng hoá mà có khối lượng hàng hoá dỡ là chủ yếu.
+ Ga xếp dỡ: Là ga hàng hoá mà có khối lượng hàng hoá xếp và dỡ tương đương nhau.
+ Ga chuyển tải: Là ga hàng hoá mà chủ yếu làm tác nghiệp chuyển tải hàng hoá giữa 2
khổ đường khác nhau (khổ đường 1m và 1,435m).
b, Căn cứ vào số lượng, loại hàng hoá chuyên chở của ga gồm 2 loại:
+ Ga hàng hoá tổng hợp: là ga làm tác nghiệp chuyên chở nhiều loại hàng.
+ Ga hàng hoá chuyên nghiệp: là ga làm tác nghiệp chuyên chở một số loại hàng nhất
định như than, xi măng, apatit...
c, Căn cứ vào cách bố trí ga với đường chính gồm 2 loại:
+ Ga hàng hoá cụt: là ga hàng hoá chỉ ăn thông một đầu với một hướng đường chính.
+ Ga hàng hoá thông suốt: là ga hàng hoá chỉ ăn thông 2 đầu với 2 hướng đường chính
trở lên.
Câu 2: Khái niệm, phân loại hóa trường vá ưu nhược điểm của từng loại hóa trường?
1. Định nghĩa Hóa trường :
*. Hóa trường là một bộ phần sản xuất của ga, là nơi giao tiếp vận tải hàng hóa bằng
đường sắt với các phương tiện vận tải khác, là nơi bắt đầu và cũng là nơi kết thúc công
tác vận tải hàng hóa.
Tùy thuộc vào khối lượng hàng hóa, đặc điểm hàng hóa mà thiết bị của hóa trường sẽ có
quy mô khác nhau nhưngnois chung để hoàn thành tác nghiệp chuyên chở hàng hóa thì
hóa trường phải có các thiết bị sau:
(1) Đường sắt: Gồm có đường dùng để chứa xe xếp, xe dỡ dùng để chứa xe chờ xếp dỡ,
chờ lập tàu đi, đường dùng để dồn đảo toa xe, đường dùng để chứa xe sửa chữa.
(2) Đường ô tô: Dùng để cho ô tô ra vào hóa trường đưa, lấy hàng hóa.
(3) Kho, ke, bãi: Dùng để chứa hàng, xếp dỡ hàng và bảo quản hàng hóa.
(4) Thiết bị xếp dỡ: Máy móc, công cụ dùng để xếp dỡ hàng hóa.
2. Phân loại hóa trường


Hóa trường bao gồm nhiều loại sau:

a. Căn cứ vào quan hệ kết cấu với đường ga có 3 loại sau:
* Hóa trường cụt: Là loại hóa trường nối với 1 đầu ghi yết hầu ga

- Bãi đón tàu: Là khu vực để đón tàu hoặc gửi tàu đi.
- Bãi dồn: Để phân loại toa xe, nối kết toa xe thành đoàn tàu hoặc giải thể đoàn tàu ( 1
đòn tàu thường có 14 toa xe không đủ toa xe phải chờ ghép các toan khác cho đủ 14 toa
xe mới đi).
- Ưu điểm: Đường sắt, đường ô tô ngắn, chiếm diện tích nhỏ
- Nhược điểm: Tác nghiệp dồn xe tập trung ở 1 đầu yết hầu gây trở ngại, giao cắt làm kéo
dài thời gian đỗ đọng của toa xe do tác nghiệp và do đọng lây.
* Hóa trường thông suốt: là hóa trường nối thông với 2 đầu ghi yết hầu của ga


- Ưu điểm: Tác nghiệp dồn xe rải đều cho hai đầu ga, ga có thể tiến hành tác nghiệp song
song giảm thời gian để đỗ đọng của toa xe.
- Nhược điểm: Chiếm dụng diện tích đất lớn, đường sắt, đường ô tô dài, thêm ghi do đó
đầu tư chi phí lớn.
* Hóa trường hỗn hợp: Là loại hóa trường có một bộ phấn nối thông với 2 đầu ghi yết
hầu, 1 bộ phận chỉ nối thông với 1 đầu yết hầu.

Ưu điểm và nhược điểm là tổng hợp của hai loại hóa trường cụt và hóa trường thông suốt.
b. Căn cứ vào tính chất tác nghiệp có hai loại:
* Hóa trường chuyên nghiệp: Loại hóa trường này chuyên nghiệp hóa theo loại hàng hóa
theo luồng đi, đến.
Ưu điểm và nhược điểm:
- Ưu điểm: Quản lý dễ dàng, hiệu suất sử dụng thiết bị trong hóa trường cao, điều kiện an
toàn và vệ sinh tốt.
- Nhược điểm: Diện tích chiếm dụng đất lớn, đường sắt, đường ô tô dài, chi phí đầu tư
lớn.
* Hóa trường tổng hợp: Là loại hóa trường dùng chung cho các loại hàng đi, hàng đến.

Loại hóa trường này có ưu, nhược điểm ngược lại với hóa trường chuyên nghiệp. Vì vậy
tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng ga mà sử dụng từng loại hóa trường cho thích
hợp.
Câu 3: Nguyên tắc bố trí thiết bị trong hóa trường?
*. Nguyên tắc bố trí thiết bị trong hóa trường


+ Kho hàng thông thường: Kho hàng thường được đặt ở nơi có nền đất tốt, cao ráo tránh
ẩm ướt, đầu hướng gió, dễ trông coi bảo vệ, tiếp giáp với phía thành phố.
+ Ke hàng: Khi bố trí ke hàng cần đặt cạnh bãi hàng nặng gần đường ô tô ra vào có
khoảng trống không gian và diện tích rộng cho cần trục hoạt động và hàng tự chạy được
dễ dàng, an toàn.
+ Bãi hàng rời chất đống: Là nơi dùng để chữa các loại hàng như than, đá, cát, sỏi ... Cần
đặt ở nơi có địa hình rộng, cuối chiều gió, xa khu dân cư để giảm ảnh hưởng bụi bẩn cho
môi trường xung quanh.
+ Bãi hàng nặng, bãi container: Đủ điều kiện thì đặt riêng ở một khu vực có đủ sức chứa
thuận tiện cho máy móc xếp dỡ hoạt động. Nếu những ga có khó khăn về mặt bằng thì
cần đặt ở khu vực giữa, một đầu là kho hàng thông thường, một đầu là bãi hàng rời, địa
hình đủ rộng cho máy móc thiết bị xếp dỡ hoạt động.
+ Kho hàng nguy hiểm: Dùng để chữa và bảo quản hàng nguy hiểm. Đặc điểm của hàng
này dễ cháy, dễ nổ. Vì vậy kho hàng nguy hiểm cần đặt cách xa các kho, bãi hàng khắc,
xa khu dân cư ít nhất 50m, cuối chiều giò và nếu gần sông, suối thì bố trí phía hạ lưu, bởi
vì khi xảy ra hỏa hoạn hàng nguy hiểm cuối chiều gió để tránh lây lan sang các kho hàng
khác, nếu các chất hàng nguy hiểm tương tác với nhau khi xảy ra thì bố trí cuối hạ lưu để
tránh ô nhiễm nguồn nước đầu nguồn ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân và
bố trí cuối hạ lưu để khoanh vùng ô nhiễm và dễ xử lý khi trường hợp xấu xảy ra.
+ Đường sắt: Gồm có đường chứa xe để tiến hành xếp dỡ hàng và đường để chứa xe chờ
xếp, chờ đỗ hoặc đã xếp dỡ xong chờ lấy hàng đi hoặc chờ lập tàu; Đường chứa xe tiến
hành xếp dỡ loại hàng gì thì đặt gần và song song với kho, bãi chứa loại hàng đó nhằm
giảm thời gian xếp dỡ hàng và thuận tiện chi máy móc xếp dỡ hoạt động. Riêng đường

chứa xe xếp dỡ hàng tự chạy đặt nối tiếp với ke cao vì bản thân hàng tự chạy này đã có
ưu điểm là tự chạy được trên ke hàng và nó được xếp lên ke hàng mà ke hàng cao là một
trong các loại chứa hàng của ke hàng nên khi xếp nối tiếp để thuận lợi cho máy móc xếp
dỡ hoạt động và an toàn cho hàng hóa, giảm thời gian xếp dỡ. Đường chứa xe chờ xếp dỡ
hoặc đã xếp dỡ xong chờ lấy hoặc lập tàu cần bố trí song song với đường xếp dỡ nếu bố
trí nối tiếp thì cần bố trí ghi để khi dồn không ảnh hưởng đến quá trình xếp dỡ. Đường sắt
cần được xây dựng bằng và phẳng để đảm bảo an toàn tránh trôi xe, dồn dễ, quan sát tín
hiệu, chiều dài đường chữa xe tương đương với chiều dài xếp dỡ.
+ Đường ô tô: Nối giữa đường ô tô công cộng với các khu vực kho bãi cần xây dựng sao
cho cự ly ngắn, tránh giao cắt với đường sắt và giao cắt lẫn nhau khi ra vào kho, bãi xuất
nhập hàng thuận chiều, tiện lợi, đủ bề rộng xo ô tô chạy và quay đầu ô tô.


+ Thiết bị, máy móc xếp dỡ phục vụ cho loại hành nào thì dành chỗ đặt thiết bị, máy móc
ngay ở kho, bãi chứa loại hàng đó có tính năng phù hợp với hàng.
+ Các thiết bị khác như cầu cân, thiết bị chiếu sáng, thiết bị phòng cứu hỏa ... cần đặt ở
nơi tiện tác nghiệp, tiện sử dụng, hiệu suất chiếu sáng tốt đáp ứng yêu cầu dồn xe, đón
gửi tàu và bảo vệ hàng hóa.
+ Phòng hóa vận: Cần xây dựng ở vị trí cho chủ hàng dễ liên hệ giao dịch, làm thủ tục
chuyên chở hàng hóa, đồng thời bố trí gần phòng chạy tàu để kịp thời liên hệ trong phối
hợp công tác đưa lấy, xuất nhập xe.
Câu 4: Phương án bố trí thiết bị trong hóa trường
*. Các phương án bố trí các thiết bị trong mặt bằng hóa trường
a. Phương án I:
+ Khi khối lượng hàng bao kiện, hàng nặng, hàng rời chất đống tương được nhau, mặt
bằng hóa trường hẹp, dài nên bố trí kho hàng bao kiện 1 phía, bãi hàng rời chất đống một
phía, bãi hàng nặng ở giữa, kho hàng nguy hiểm riêng.

+ Ưu điểm:
- Diện tích sử dụng đất hẹp

- Tác nghiệp từng loại hàng riêng biệt ít ảnh hưởng đến hau, tiện trong công tác quản lý
theo mặt hàng.
- An toàn cho hàng hóa và cho người trong quá trình xếp dỡ cũng như khi sự cố xảy ra vì
hàng rời đồng, hàng nguy hiểm xếp riêng và cuối chiều gió.
+ Nhược điểm:


- Hóa trường kéo dài, số lượng xe xếp dỡ cùng một lúc nhiều. Nếu không bắt đầu và kết
thúc cùng thời gian thì có thể đọng lây kéo theo thời gian xếp dỡ dài (Vì các xe xếp song
song với đường xếp, hóa trường hẹp nên thời gian đưa xe vào xếp, dỡ cùng một lúc tức là
các xe cùng vào, ra cùng thời gian).
- Hành trình dồn xe kéo dài.
b. Phương án II
Khi khối lượng hàng đi, đến tương đương nhau, mặt bằng hóa trường rộng nhưng không
dài nên bố trí hàng nặng giữa, hàng rời chất đống, hàng bao kiện đi một bên, hàng rời
chất đống, hàng bao kiện đến một bên. Kho hàng nguy hiểm riêng.

+ Ưu điểm:
- Diện tích sử dụng đất hẹp và ngắn hơn
- Quản lý, tác nghiệp xếp, dỡ riêng biệt nên tốt hơn.
- Hàng nguy hiểm và hàng rời đến ở cuối chiều gió.
+ Nhược điểm:
- Thiết bị máy móc xếp dỡ phân tán
- Nhiều loại hàng dỡ, xếp trên cùng một đường nên dễ gây đọng lây toa xe.
c. Phương án III:
+ Khi khối lượng các loại hàng đi và đến tương đương nhau, mặt bằng hóa trường rộng
nên bố trí hàng nặng ở giữa, hàng bao kiện một phía, hàng rời chất đống một phía nhưng
mỗi loại đều phân làm 2 kho, bãi hàng đi, hàng đến riêng biệt. Kho hàng nguy hiểm bố trí
riêng biệt.



+ Ưu điểm:
- Hóa trường ngắn, hành trình dồn xe ngắn, giảm thời gian dồn xe
- Chuyên môn hóa cao, tác nghiệp và quản lý thuận lợi ít có khả năng đọng lây. Hàng
nguy hiểm và hàng rời đổ đống cuối chiều gió.
+ Nhược điểm:
- Hóa trường sử dụng đất rộng, nhiều đường, đầu tư lớn.
- Ô tô ra vào hóa trường xuất nhập hàng không tiện do nhiều đường giao cắt nhau.
Câu 5: Phương án bố trí đường chứa xe?
*. Phương án bố trí đường chứa xe
+ Đường chứa xe là đường dùng để chứa xe chờ xếp dỡ hoặc xếp dỡ xong phải chờ lấy đi
hoặc lập tàu phụ thuộc vào kho bãi, kết cấu hóa trường và điều kiện cụ thể của từng ga để
bố trí sao cho tiện tác nghiệp, giảm thời gian đỗ đọng và an toàn.
1. Đối với kho, bãi hàng cụt có thể bố trí theo phương án sau:
a. Phương án I:


+ Bố trí đường chứa xe song song với đường xếp dỡ, song song với kho, bãi hàng.

+ Ưu điểm: Dồn toa xe, đưa lấy xe ở đường chứa xe không phải ngừng xếp dỡ, giảm thời
gian đọng xe và an toàn.
+ Nhược điểm: Phải xây dựng nhiều đường, nhiều ghi hơn. Chỉ thích hợp khi có mặt
bằng hóa trường rộng.
b. Phương án II:
+ Đường chứa xe nối tiếp với đường xếp dỡ

+ Ưu điểm: Chỉ phải xây dựng ít đường, ít ghi, kéo dài thêm đường xếp dỡ là đủ do đó
giảm chi phí xây dựng. Cách bố trí này thích hợp cho hóa trường hẹp.
+ Nhược điểm: Tác nghiệp dồn xe phải đình xếp dỡ. Kéo dài thời gian đỗ đọng của toa xe
và có thể gây đọng lây.

2. Đối với kho, bãi hàng thông suốt thì có phương án bố trí sau:


Với phương án này tác nghiệp dồn xe tiện lơi, dồn cả hai phía không phải đình chỉ xếp
dỡ để dồn xe. Xe xếp dỡ xong phía nào cũng lấy được đưa vào xếp dỡ được, giảm thời
gian đỗ và không bị ddonhj lây, quản lý thuận lợi hơn do tập trung một khu vực. Tuy
nhiên, chi phí xây dựng lớn hơn vì phải thêm đường, thêm ghi. So với phương án bố trí
vừa xếp dỡ vừa chứa xe trên cùng một đường thì phương án này là có lợi.
Câu 6: Chỉ tiêu hệ số tự trọng của toa xe? Lấy ví dụ minh họa?
*. Hệ số tự trọng của toa xe:
Gồm 3 loại:
a, Hệ số tự trọng cấu tạo (Kcấu)
+ Công thức tính:
Qtự
Kcấu =
Pthành
Trong đó: Qtự: Tự trọng của toa xe (tấn)
+ Pthành: Khả năng chịu tải tối đa cho phép của toa xe (T). Khả năng chịu tải này do nhà
máy chế tạo tính toán và thực nghiệm để có được. Để tiện lợi khi sử dụng người ta ghi ở
thành toa xe nên được gọi là trọng tải thành xe.
*Ví dụ:
Đáp án ý 2:b, Hệ số tự trọng trọng tải tĩnh (Ktải)
+ Công thức tính:

Ktĩnh =

Qtự
Ptĩnh



Trong đó: Ptĩnh : Số tấn hàng xếp được trên toa xe (tấn)
+ Ktải càng nhỏ tốt và Ktải



Kcấu

Đáp án ý 3:c, Hệ số tự trọng vận dụng (Kvận)
+ Công thức tính:
Qtự
Kvận =
Trong đó:

Ptĩnh (1 -

α
vận

α

)

vận

- hệ số lợi dụng trọng tải

lrỗng

α
vận


=

lqv

Trong đó:
+ lrỗng : Cự ly toa xe chạy ở trạng thái rỗng từ khi xếp xe lần 1 đến khi xếp xe lần 2
(km).
+ lqv : Cự ly toa xe chạy ở trạng thái nặng và trạng thái rỗng từ khi xếp lần thứ nhất đến
khi xếp lần thứ 2 (km).
+ Kvận: Biếu tị mức độ lơi dụng trọng tải toa xe và lợi dụng trạng thái chạy nặng từ khi
xếp lần nhất đến khi xếp lần thứ 2. Nếu từ khi xếp hàng lần nhất đến khi xếp hàng lần thứ
2 toa xe đầu chạy ở trạng thái nặng chứng tỏ vận dụng tốt.
Nếu từ khi xếp lần nhất đến khi xếp lần thứ 2 có cự ly toa xe chạy rỗng (dỡ xong điều
rỗng đến nơi khác xếp) thì Kvận > Ktải (mẫu số của Kvận nhỏ do nhân với 1 số <1)
lqv : Cự ly toàn hành trình (km0 từ khi toa xe xếp lần 1 đến khi toa xe xếp lần 2.
lqv = lnặng + lrỗng



lrỗng

α
vận

=

lnặng + lrỗng

lnặng : Cự ly toa xe chạy có hàng từ khi xếp xếp lần 1 đến khi toa xe xếp lần 2. (km)

* Mối quan hệ giữa 3 chỉ tiêu Kvận , Ktải , Kcấu
Kcấu



Ktải



Kvận

Câu 7: Chỉ tiêu hệ số lợi dụng toa xe? Lấy ví dụ minh họa?
*. Hệ số lợi dụng toa xe: Gồm 3 loại chỉ tiêu sau:
a) Hệ số lợi dụng trọng tải toa xe (αtrọng)
+ αtrọng là biểu thị mức độ khối trọng lượng hàng hóa xếp được so với khả năng chịu tải
cho phép của toa xe.
+ Công thức tính:
Ptĩnh
αtrọng =
Pthành
Trong đó: Ptĩnh là trọng lượng hàng hóa xếp được trên toa xe (T)
+ Pthành là trọng lượng hàng hóa cho phép trên toa xe (T)
+ αtrọng ≤ 1
Đối với hàng nặng αtrọng = 1 do xếp hết tải
Đối với hàng nhẹ, cồng kềnh αtrọng < 1
Lấy ví dụ minh họa....
b) Hệ số lợi dụng dung tích toa xe (αdung)
+ Công thức tính:
αdung =
+ αdung ≤ 1


Vxếp
Vthành

αtrọng = 1 khi xếp hàng nhẹ cồng kềnh
αtrọng < 1 khi xếp hàng nặng.

Lấy ví dụ minh họa....


c) Năng suất của toa xe (N)
+ N là chỉ bình quân mỗi toa xe trong 1 ngày đêm của thời kỳ kế hoạch chuyên chở được
bao nhiêu tấn km hàng hóa.
+ Công thức tính:
v/d
Pđông

N=

. Sngày

(T.km/xe ngày)

(1)

Trong đó:
Sngày : là số km bình quân mỗi xe chạy được của 1 ngày trong thời gian kế hoạch
(km/ngày).
Sngày =


∑ NS
N

(km/ngày)

Trong đó:
NS: Tổng T km toa xe của đơn vị thời gian kế hoạch (km toa xe).
n: Số xe vận dụng của đơn vị (xe ngày)
+ Năng suất của toa xe còn được tính như sau:
N=
∑ p* l
(T km/xe ngày)
(2)
N
Lấy ví dụ....
Câu 8: Khối lượng riêng và dung tích riêng ( tỉ khối, tỉ dung)
a. Khối lượng riêng (dtrọng)
+ Công thức tính:
dtrọng =

pthành
Vthành

(T/m3)

Trong đó:
+ pthành: Khả năng chịu tải cho phép của toa xe (tấn)
+ Vthành: Sức chứa cho phép của thùng toa xe (m3)
Nếu dtrọng chứng tỏ toa xe chịu tải tốt nhưng dung tích toa nhỏ chỉ thích hợp chuyên chở
loại hàng nặng và ngược lại.

Ví dụ...
b. Dung tích riêng (ddung)
+ Công thức tính:


Vthành
(m3/T)
pthành
Nếu ddung lớn chứng tỏ khả năng chịu tải của toa xe thấp, không phù hợp với thùng xe
lớn. Loại toa xe này chỉ thích hợp xếp hàng nhẹ, cồng kềnh và ngược lại.
Ví dụ...
ddung =

 Có thể hỏi thêm
Trọng tải toa xe: Gồm 3 loại
a. Trọng tải tĩnh toa xe (ptĩnh)
+ Công thức tính:
n


i =1

ptĩnh =

pxếp i

n


i =1


(T/xe)

Uxếp i

Trong đó:
n


+

i =1

pxếp: Tổng số tấn hàng xếp của đơn vị trong thời gian kế hoạch

n


+

i =1

Uxếp: Tổng số xe xếp của đơn vị trong cùng thời gian kế hoạch (xe)

+ Ý nghĩa: ptĩnh
- Phản ánh kỹ thuật xếp hàng tốt hay xấu
- Phản ảnh sự phù hợp giữa loại hàng với xe xếp và trọng tải cho phép của toa xe lớn hay
nhỏ.
Trong đó ý nghĩa về kỹ thuật xếp hàng là chủ yếu vì nó là yếu tố chủ quan.
Ví dụ....

b. Trọng tải động của toa xe (pđộng)
+ Công thức tính:
n


1

pđộng =

p. l
(T/xe)

n


1

NSnặn
g

n


1

Trong đó:
p. l: Tổng số tấn km hàng hóa chuyên chở được của đơn vị trong thời gian
kế hoạch (T.km) hay còn gọi là tổng số tấn luân chuyển.



n


1

+
p. l = p1 l1 + p2 l2 + .... + pn ln (T.km)
Trong đó: p1; p2 ...... pn : Số tấn hàng chuyên chở cùng cự ly tương ứng là l1; l2 ...... ln
n


1

+
NSnặng = N1 Snặng1 + N2 Snặng2 + ... + Nn Snặng n (km xe nặng)
Trong đó:
N1; N2 ...... Nn : Số toa xe nặng tương ứng chạy cùng cự ly Snặng1 , Snặng2 ... Snặng
c. Trọng tải động vận dụng của toa xe (ρv/d động)
+ Công thức tính:
n


1

pv/d động =

p. l

(T/xe)


n


1

NS

Trong đó:
n

n


+

1

n


NS =

1


NSnặng +

1

NSrỗng : gọi là tổng số km toa xe


n


+

1

NSrỗng : tổng số km toa xe chạy rỗng (km xe rỗng)
n









1


NSrỗng =
Nr1 Srỗng1 +
Nr2 Srỗng2 ... +
Nrn Srỗngn
Trong đó: Nr1, Nr2 , ... Nrn : Số toa xe rỗng chạy cùng cự ly Srỗng1 , Srỗng2, Srỗngn
+ Để so sánh quan hệ tương đối giữa tổng km toa xe rỗng với km toa xe nặng ta dùng hệ
số chạy rỗng αrỗng
n



1

αrỗng =

N Srỗng

n


1

NSnặng
+ Ý nghĩa: αrỗng càng nhỏ càng tốt chứng tỏ điều xe rỗng hợp lý.
+ Quan hệ giữa trọng tải và trọng tải vận dụng sẽ là:
pđộng = pv/d động ( 1 + αrỗng )


Câu 9: Biện pháp nâng cao trọng tải tĩnh và dung tích toa xe bằng phương pháp xếp phối
hợp hàng nặng và hàng nhẹ trên cùng một toa xe?
*. Xếp phối hợp hàng nặng, hàng nhẹ
* Khái niệm hàng nặng, hàng nhẹ:
+ Hàng nặng là hàng có tỷ trọng (khối lượng riêng) lớn hơn tỷ trọng cấu tạo của toa xe
được chỉ định xếp hàng.
+ Hàng nhẹ là hàng có tỷ trọng nhỏ hơn tỷ trọng cấu tạo của toa xe được chỉ định xếp
hàng.
Như vậy, nếu chỉ xếp 1 loại hàng nặng thì sẽ đủ trọng tải toa xe nhưng dung tích toa xe
lại thừa gây lãng phí. Ngược lại, toa xe nếu chỉ xếp 1 loại hàng nhẹ thì sẽ đủ hay sử dụng
hết dung tích toa xe mà trọng tải sẽ dư thừa gây lãng phí. Cho nên cần xem xét điều kiện

và tính toán để xếp phối hợp hàng nặng, hàng nhẹ theo 1 tỷ lệ nhất định để lợi dụng hết
trọng tải và dung tích toa xe.
* Điều kiện: Để đảm bảo an toàn, nguyên vẹn hàng hoá khi xếp phối hợp chung trên 1 toa
xe phải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Nếu chuyên chở theo hình thức nguyên toa thì phải đủ điều kiện của 1 lô hàng nguyên
toa nhiều hàng (cùng một hóa đơn gửi hàng, cùng ga đi, cùng ga đến, cùng chủ gửi, cùng
chủ nhận, cùng kỳ hạn chuyên chở, cùng kỳ hạn lĩnh hàng, cùng địa điểm xếp dỡ).
+ Hàng hóa có tính chất không làm ảnh hưởng đến nhau.
+ Khi xếp hàng phải xếp hàng nặng dưới hàng nhẹ trên để tránh dập nát, hư hỏng, hạ thấp
trọng tâm toa xe nặng chuyên chở ổn định hơn.
+ Xếp hàng phân bố đều trên mặt sàn xe để tránh lệnh tải ngang, nghiêng xe đổ hàng, mất
an toàn khi tàu chạy vào đường cong và tránh lệch tải dọc gây bội tải trục làm hư hỏng
toa xe.
+ Tính Pnặng, Pnhẹ : Tính trọng lượng hàng nặng, hàng nhẹ thích hợp để xếp đủ tải, đầy
xe theo công thức sau:
- Điều kiện để xếp đủ tải là:
Pnặng + Pnhẹ = Pthành
- Điều kiện để xếp đầy xe là:
Vnặng + Vnhẹ = Vxe
Vậy:
Pnặng = Pthành - Pnhẹ

(tấn)
(m3)
Pnặng = Pthành - d.Vnhẹ (1)


mà:

Pnhẹ = d. Vnhẹ


=>


Vxe = Vnặng + Vnhẹ
=> Vnhẹ = Vxe - Vnặng (2)
Từ (2) thay vào (1) ta có:
Pnặng = Pthành - d (Vxe - Vnặng)
=>
Pnặng = Pthành - d .Vxe + d.Vnặng
Pnang



D

Vnặng =

Pnang

=>

Pnặng = Pthành - d .Vxe + d.

D

Pnang

=>


Pnặng - d.

 d
1 − 
 D

=>

Pnặng

=>

Pnặng =

Trong đó:
d : Tỷ trọng hàng nhẹ (T/m3)
Vxe : thể tích toa xe (m3)
D : tỷ trọng hàng nặng (T/m3)

D

= Pthành - d .Vxe
= Pthành - d .Vxe

Pthanh − d.V
d
1−
D




×