Phòng GD&ĐT huyện Yên Thành
ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC GIÁO VIÊN CẤP THCS CHU KỲ 2013 - 2015
MÔN THI: THỂ DỤC
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (5,0 điểm)
Trong dạy học Thể dục thường sử dụng những phương pháp nào? Anh (chị)
cho biết ưu, nhược điểm của các phương pháp mà anh (chị) đã chọn?
Câu 2. (5,0 điểm)
Sức nhanh là gì? Để rèn luyện và phát triển sức nhanh cho học sinh. Anh
(chị) thường sử dụng những bài tập nào? Lấy ví dụ.
Câu 3: (5,0 điểm)
HKPĐ huyện Yên Thành năm học 2013-2014 có 6 đội Bóng chuyền tham
gia thi đấu theo thể thức vòng tròn tính điểm. Anh (chi) hãy lập công thức tính tổng
số trận đấu, vòng đấu, xếp cặp thi đấu cho từng vòng và kẻ bảng thống kê kết quả
thi đấu?
Câu 4. (5,0 điểm)
Trong giờ Thể dục khi học nội dung nhảy cao, có một học sinh bị gãy tay, sự
cố đó Anh (chị) phải giải quyết như thế nào?
---------------------Hết------------------------
Họ và tên giáo viên dự thi:............................................... SBD:.............
ĐÁP AN CHINH THỨC
Đáp án đề thi lý thuyết môn: Thể dục
(Đáp án gồm có 03 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1 - Dạy học Thể dục có rất nhiều phương pháp, mỗi loại nội dung có thể sữ dụng
1,0
nhiều phương pháp. Vì vậy khi dạy học đòi hỏi GV phải lựa chọn một cách linh
5,0
điểm hoạt và hợp lí các phương pháp thì mới kích thích tính tích cực của học sinh.
- Nhóm phương pháp sữ dụng lời nói: Yêu cầu phải ngắn gọn, chính xác, mạch 0,5
lạc, thông tin vừa đủ, luôn kích thích được học sinh tư duy và tạo hứng thú
hướng tới giải quyết vấn đề.
- Nhóm phương pháp trực quan: Làm mẫu, tập luyện để có cảm giác về không 0,5
gian, thời gian, tốc độ, áp suất(Cảm giác áp lực nước, lực cản...của nội dung bơi)
xem tranh ảnh, băng hình, mô hình, sa bàn.
0,5
- Nhóm phương pháp trò chơi và thi đấu: Để giáo dục tố chất vận động, góp
phần hoàn thiện động tác, giáo dục đạo đức, tinh thần đồng đội, tính tích cực chủ
động sáng tạo giải quyết nhiệm vụ vận động.
- Phương pháp tập luyện lặp lại: Thường sữ dụng trong trong giai đoạn đầu khi 0,5
học động tác, nhưng không nên lặp lại quá nhiều dễ gây nhàm chán.
- Phương pháp tập luyện lặp lại biến đổi: Giúp học sinh tăng cường khả năng
0,5
thích nghi với điều kiện tập luyện và hoàn thiện động tác, phát triển khả năng
sáng tạo.
0,5
- Phương pháp tổ chức học tập: Tổ chức học tập đồng loạt, phân nhóm quay
vòng, tập luyện vòng tròn, tạo cho học sinh được thảo luận, trao đổi, tự đánh giá
và đánh giá lẫn nhau.
1,0
* Các phương pháp dạy học thể dục nêu trên đều có ưu và nhược điểm, không
có phương pháp nào là vạn năng cả, vì vậy giáo viên phải sử dụng một cách hợp
lí, vận dụng triệt để những mặt tốt của từng phương pháp sao cho giờ học luôn
sinh động, kích thích học sinh tích cực, tự giác, hứng thú, đặc biệt cần xây dựng
hứng thú bền vững cho các em thông qua dạy học.
Câu 2.
- Sức nhanh là năng lực của cơ thể thực hiện nhiệm vụ vận động với thời gian
5 điểm ngắn nhất.
1.0
- Các nhóm bài tập:
+ Nhóm bài tập phát triển phản ứng nhanh, VD Ví dụ khi nghe thấy lệnh xuất
phát phải phản ứng nhanh bằng các động tác xuất phát.
+ Nhóm bài tập đơn nhanh,
+ Nhóm bài tập tần số động tác, VD + nhóm bài tập sức mạnh tốc độ, VD Ví dụ
khi chạy tặng tốc sau xuất phát.
+ Nhóm bài tập sức bền tốc độ , VD Ví dụ khi gắng sức chạy 10-20m cuối trước 2.5
khi đến đích.
- Để giảng dạy cho HS phát triển sức nhanh có hiệu quả GV cần chú ý rèn cho 1.0
HS 4 yếu tố cơ bản của sức nhanh đó là: P. ứng nhanh, tần số động tác, sức
mạnh tốc độ, sức bền tốc độ, động tác đơn nhanh
Câu 3 .- Công thức tính tổng số trận đấu:
(5điểm)
Y=
a( a − 1)
2
1.0
Y: Là tổng số trận đấu.
a: Là số đội tham gia thi đấu.
- Như vậy: Tổng số trận đấu là:
Y=
6(6 − 1)
= 15 (Trận).
2
- Nếu gọi V là vòng đấu thì: V = a − 1 nếu a là số chẵn.
V = 6 − 1 = 5 (Vòng)
Xếp cặp thi đấu của các vòng như sau:
1.0
1.0
1.0
Vòng 1
Vòng 2
Vòng 3
Vòng 4
Vòng 5
(1) – 6
(1) – 5
(1) – 4
(1) – 3
(1) – 2
2–5
6–4
5– 3
4–2
3–6
3–4
2–3
6–2
5–6
4–5
- Bảng thống kê kết quả thi đấu:
Điểm Tỉ số Xếp
TT Tên
1
2
3
4
5
6
đội
hiệp hạng
1
2
3
4
5
6
Câu 4
Trong trường hợp đó, người dạy phải giải quyết như sau:
5 điểm - Công tác tổ chức của lớp:
+ Giáo viên cần ổn định tổ chức lớp và chấn chỉnh tâm lí học sinh
+ Cử cán bộ lớp quản lí và điều hành lớp
1.0
0.5
0.5
- Công tác xử lí chấn thương cho học sinh:
+ Giáo viên đến ngay học sinh bị thương để xem xét mức độ chấn thương
1.0
+ Cấp cứu tạm thời cho học sinh bị thương
1.0
+ Cử học sinh báo ngay cho cán bộ y tế và Ban giám hiệu nhà trường biết để
cùng phối hợp xử lí.
+ Giáo viên cùng cán bộ y tế và một số học sinh đưa người bị thương đến cơ sở
y tế gần nhất.
1.0
1.0