Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

dòng vốn fpi hoàn chỉnhx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.77 KB, 33 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
Kính gửi : Cô giáo bộ môn Tài Chính Quốc Tế
Nội dung biên bản họp nhóm của nhóm 3 chúng em gồm 3 buổi, mỗi bu ổi
kéo dài khoảng 1h đến 1h30 với sự tham gia đầy đủ, tích cực, đúng gi ờ và
nghiêm chỉnh của tất cả thành viên, cụ thể là:
Ngày 17/4/2017
1. Địa điểm: sân thư viện
2. Nội dung họp: Nhóm trưởng đưa ra dàn ý cho cả nhóm xem xét và phân
công nhiệm vụ cho từng người. H ạn nộp bài là ngày 22/4 .
3. Thành phần tham gia: Đầy đủ các thành viên trong nhóm.
Ngày 24/4/2017
1.
2.

3.

Địa điểm: Sân thư viện
Nội dung họp:
Thứ nhất: Cả nhóm đóng góp ý kiến về bản word, slide để nhóm
trưởng sửa và in bài nộp cô.
Thứ hai : Bạn thuyết trình sẽ thử nói trước cả nhóm.
Thành phần tham gia: Đầy đủ các thành viên trong nhóm

Ngày 26/4/2017
1.
2.
3.

Địa điểm: Sân thư viện


Nội dung họp: Phân công nhiệm vụ trả lời câu hỏi phản biện và chu ẩn
bị cho 28/4/2017 nhóm thuyết trình.
Thành phần tham gia: Đầy đủ các thành viên trong nhóm.

Thư kí

Nhóm tr ưởng


BẢNG ĐÁNH GIÁ
Họ và tên

MSV

Nhiệm vụ

Lê Thị Hà

14D160251

Lập dàn ý, sửa
bài, tổng hợp
wold

Trần Thị Thu Hà

Thực trạng

Nguyễn Thị Thu Hà(F1)


Lý thuyết

Nguyễn Thị Thu Hà(F2)

Thực trạng+
câu hỏi phản
biện

Nguyễn Thị Thu Hà(F4)

Thuyết trình

Phạm Thị Ngọc Hân

Thực trạng+
slide

Đặng Thị Hằng

Kết luận

KimThị Hằng

Thực trạng +
câu hỏi phản
biện

NhữThị Hà Hằng

Thực trạng


Phạm Thị Thu Hằng

Thực trạng

Điểm tự
đánh giá

Điểm nhóm
đánh giá

Chữ ký


L ỜI M Ở Đ ẦU
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển
đáng kể. Chỉ số GDP tăng liên tục trong nhiều năm. Muốn duy trì và tăng t ốc
độ tăng trưởng GDP trong thời gian tới, nền kinh tế Việt Nam cần đ ược đ ầu
tư một lượng vốn lớn không chỉ từ Chính phủ, các đơn v ị kinh tế, h ộ gia đình,
từng cá nhan trong nước và còn từ các nhà đầu tư nước ngoài. Để có th ể huy
động nguồn vốn lớn từ mọi đối tượng trong cũng như ngoài nước, chúng ta
cần có nhiều kênh huy động vốn hiệu quả. Huy động vốn thông qua đ ầu t ư
gián tiếp nước ngoài (FPI) là một kênh huy động như thế. Dòng v ốn đầu t ư
gián tiếp quốc tế này không chỉ mang lại vốn mà còn có vai trò quan tr ọng
thúc đẩy thị trường tài chính phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả ho ạt
động, mở rộng quy mô và tăng tính minh bạch, nâng cao chất l ượng quản tr ị
doanh nghiệp…
Tuy nhiên để thu hút được và thực hiện có hiệu quả dòng vốn này thì Việt
Nam còn gặp khá nhiều khó khăn bởi những tác động của hoạt động đ ầu tư
gián tiếp quốc tế mang lại. Mặt khác dòng vốn này cũng tiềm ẩn nh ững r ủi ro

hơn so với kênh huy động vốn nước ngoài khác.
Chính vì vậy, thúc đẩy thu hút đầu tư gián tiếp quốc tế ổn đ ịnh và t ương
xứng tiềm năng, góp pần tạo động lực phát triển thị trường vốn và nền kinh
tế Việt Nam đang là vấn đề được các cơ quan hoạch định chính sách, các nhà
đầu tư, các doanh nghiệp quan tâm.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, nhóm chúng tôi chọn đề tài: “ Kh ảo sát v ề
việc thu hút vốn đầu tư gián tiếp của Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2016”.

Chương 1. Cơ sở lý thuyết về thu hút vốn đầu tư gián tiếp (FPI)
1.1 Khái niệm
- Theo quy định trong Khoản 3, Điều 3 của Luật Đầu t ư m ới: “ Đầu t ư gián
tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ ph ần, c ổ phi ếu, trái phi ếu, các
giấy tờ có giá trị khác, thông qua quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các
định chế tài chính khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý ho ạt
động đầu tư”.


- Theo IMF: FPI là hoạt động mua chứng khoán ( phiếu hoặc trái phi ếu) đ ược
phát hành bởi một công ty hoặc cơ quan Chính phủ của m ột n ước khác th ị
trường tài chính trong nước hoặc nước ngoài.
- Vậy: FPI là hình thức đầu tư quốc tế, trong đó chủ đ ầu tư n ước ngoài đ ầu t ư
bằng hình thức mua cổ phần/ chứng khoán của các công ty ở n ước s ở t ại ( ở
mức khống chế nhất định) để thu lơị nhuận mà không tham gia điều hành
trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư.
1.2. Các hình thức đầu tư của FPI
- Nhà đầu tư trực tiếp mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các gi ấy t ờ có giá
khác của các doanh nghiệp, của Chính phủ và của các tổ ch ức t ự tr ị đ ược
phép phát hành trên thị trường tài chính.
- Nhà đầu tư gián tiếp thực hiện thông qua quỹ đầu t ư ch ứng khoán ho ặc
định chế tài chính khác trên thị trường tài chính.

1.3 Đặc trưng của FPI
- Nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý doanh nghi ệp phát hành ch ứng
khoán hoặc các hoạt động quản lý nói chung của c ơ quan phát hành ch ứng
khoán.
- FPI là đầu tư tài chính thuần túy trên thị tr ường tài chính: Nhà đ ầu t ư không
kèm theo cam kết chuyển giao tài sản vật chất, công nghệ, đào tạo lao đ ộng
và kinh nghiệm quản lý mà chỉ dùng tiền mua bán các loại ch ứng khoán.
- FPI mang tính đầu cơ nhiều hơn đầu tư: Nhà tư đầu nghiên cứu nh ững
thông tin trên thị trường tài chính và ra quyết định mua hoặc bán ch ứng
khoán, hành động này đôi khi xảy ra rất nhanh, không mang tính lâu b ền và
chủ yếu dựa trên lợi ích ngắn hạn của nhà đầu tư.
- Nhà đầu tư thu lợi nhuận qua lãi suất cổ phiếu: Các nhà đ ầu t ư không còn
hình thức đầu tư gián tiếp nào khác ngoài mua bán các loại ch ứng khoán trên
thị trường tài chính nên lợi nhuận cũng chỉ từ nguồn này mà có.
- Nhà đầu tư được mua cổ phiếu ở Việt Nam với tỷ lệ tối đa hiện nay là 49%
cũng là một trong những công cụ của biện pháp đó.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến động thái dòng FPI
- Bối cảnh quốc tế ( hòa bình, ổn định vĩ mô, các quan h ệ ngo ại giao và môi
trường pháp lý quốc tế thuận lợi).


- Nhu cầu khả năng đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài, m ức độ t ự do hóa và
sức cạnh tranh ( chủ yếu là ưu đãi tài chính và sự thân thiện, thuận tiện c ủa
quản lý nhà nước đới với đầu tư) của môi trường đầu tư trong n ước .
- Sự phát triển của hệ thống tiền tệ và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói
riêng, của thể chế thị trường nói chung của nước tiếp nhận đầu t ư…
- Sự phát triển và độ mở rộng của thị trường chứng khoán, ch ất l ượng c ủa
các cổ phiếu, trái phiếu do doanh nghiệp và Nhà n ước phát hành, cũng nh ư
các chứng khoán có giá trị khác lưu thông trên th ị tr ường tài chính.
- Sự đa dạng và vận hành có hiệu quả của các định chế tài chính trung gian

( trước hết là các quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư tài chính các lo ại,
các quỹ đầu tư đại chúng, quỹ đầu tư mạo hiêm, quỹ thành viên).
- Sự phát triển và chất lượng của hệ thống thông tin và dịch v ụ ch ứng khoán
trong đó có các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn và dịch v ụ định m ức hệ s ố tín
nhiệm doanh nghiệp và chứng khoán.
- Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp: Quá trình nhanh hay ch ậm, minh b ạch
hay không minh bạch đều ảnh hưởng lớn tới quy ết định đàu t ư c ủa nhà đ ầu
tư.
1.5 Phân loại đầu tư gián tiếp
Xét trên bình diện quốc tế FPI có hai kênh chính: FPI trực tiếp và FPI gián
tiếp.
- FPI trực tiếp bao gồm các hình thức:
+ Mua các chứng chỉ đàu tư nước ngoài tại thị tường n ước ngoài. Ví d ụ: các
nhà đầu tư nước ngoài đầu tư cổ phiếu, traí phiếu… trên th ị tr ường ch ứng
khoán Việt Nam. Việc đầu tư này phải tuân thủ các quy định đầu tư gián ti ếp
của Việt Nam.
+ Mua chứng chỉ đầu tư nước ngoài tại thị trường trong nước. Ví dụ: các nhà
đầu tư nước ngoài mua trái phiếu d Chính phủ Việt Nam phát hành trên th ị
trường Mĩ. Việc phát hành và đầu tư các chứng từ này ph ải tuân th ủ các quy
định về phát hành và đầu tư chứng khoán của Mĩ.
- FPI gián tiếp bao gồm các hình thức:
+ Mua các trái phiếu Châu Âu có quyền mua cổ phiếu (Equity – linked
Eurobonds). Trên thị trường tài chính Châu Âu có hai loại trái phiếu Châu Âu:


trái phiếu gắn với quyền mua cổ phiếu (Eurobond with warrante) và trái
phiếu chuyển đổi (transaction eurobond).
+ Mua cổ phiếu của các công ty đa quốc gia ( các công ty đa qu ốc gia luôn có
các hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào các quốc gia khác).
+ Đầu tư thông qua các quỹ tương hỗ quốc tế ( International Mutual Funds).

Xét theo các công cụ đầu tư, đầu tư gián tiếp quốc tế bao gồm:
+ Mua cổ phiếu công ty.
+ Mua trái phiếu công ty.
+ Mua trái phiếu chính phủ.
+ Mua các chứng từ có giá khác do Chính phủ, hoặc do các t ỏ ch ức tài chính,
các doanh nghiệp phát hành…
Quỹ mở thường được gọi phổ biến là Quỹ hỗ tương (mutual fund).
Chương 2: Thực trạng về việc thu hút vốn đầu tư gián tiếp n ước ngoài
của Việt Nam từ năm 2010- 2016
2.1 Thu hút vốn đầu tư gián tiếp thông qua quỹ đầu tư
Quỹ đầu tư là một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng thu hút tiền
nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau để đầu tư vào các cổ phiếu, trái phiếu, ti ền
tệ, hay các loại tài sản khác. Tất cả các khoản đầu tư này đều được quản lý
chuyên nghiệp, chặt chẽ bởi công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát và c ơ
quan thẩm quyền khác.
-Căn cứ vào cấu trúc vận động vốn quỹ được chia 2 dạng:
+Quỹ đóng là hình thức quỹ phát hành chứng chỉ quỹ một lần duy nh ất khi
tiến hành huy động vốn cho quỹ và quỹ không thực hiện việc mua lại c ổ
phiếu/chứng chỉ đầu tư khi nhà đầu tư có nhu cầu bán lại. Nhằm tạo tính
thanh khoản cho loại quỹ này, sau khi kết thúc việc huy động v ốn (hay đóng
quỹ), các chứng chỉ quỹ sẽ được niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Các nhà đầu tư có thể mua hoặc bán để thu hồi vốn đầu tư của mình thông
qua thị trường thứ cấp.Chứng chỉ quỹ có thể được giao dịch th ấp hoặc cao
hơn giá trị tài sản ròng của Quỹ (NAV).


+Quỹ mở là quỹ được thành lập với thời gian vô hạn. Sau đợt phát hành l ần
đầu ra công chúng, giao dịch mua/bán của nhà đầu tư được th ực hiện đ ịnh kỳ
căn cứ vào giá trị tài sản ròng (NAV). Giao dịch này được thực hiện tr ực tiếp
với công ty Quản Lý Quỹ hoặc tại các Đại lý chỉ định.

Net Asset Value (NAV) - Giá trị tài sản ròng là một chỉ tiêu quan tr ọng đ ể đánh
giá hiệu quả hoạt động của quỹ cũng như là căn cứ để nhà đầu t ư xác định
giá chấp nhận được của chứng chỉ quỹ giao dịch trên thị trường. NAV c ủa quỹ
được xác định bằng hiệu số giữa tổng giá trị tài sản của quỹ v ới giá tr ị các
khoản nợ phải trả của quỹ.
Kênh thu hút v ốn này đ ược coi là kênh m ở đ ầu cho th ời kỳ ti ếp nh ận
nguồn vốn FII đối v ới toàn b ộ n ền kinh t ế Vi ệt Nam. M ặc dù đã tr ải qua
nhiều giai đoạn thăng tr ầm khi xét trên góc đ ộ quy mô v ốn đ ầu t ư, nh ưng
kênh dẫn vốn này vẫn đang ch ứng t ỏ là m ột trong nh ững kênh huy đ ộng
vốn dài hạn quan tr ọng cho n ền kinh t ế. Đ ặc bi ệt, trong b ối c ảnh Vi ệt
Nam đang đẩy mạnh quá trình tái c ấu trúc n ền kinh t ế, trong đó có tái c ấu
trúc TTCK, theo đó hành lang pháp lý cho các lo ại hình quỹ đ ầu t ư đa d ạng
đang từng bước được hoàn thi ện đ ể thu hút s ự tham gia nhi ều h ơn c ủa
loại hình nhà đầu t ư có t ổ ch ức trên TTCK.
*Quỹ đóng:
Trong giai đoạn từ 2008 đến năm 2011, dòng vốn c ủa các quỹ đ ầu t ư n ước
ngoài vẫn luôn hướng tới thị trường Việt Nam kể cả khi TTCK có sự đi ều
chỉnh mạnh. Trong giai đoạn này, các quỹ đóng mới được thành l ập.
Năm 2010: Nhìn chung, các dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài chủ yếu
được đầu tư thông qua các định chế quỹ đầu tư chuyên nghi ệp và m ột s ố
nhà đầu tư cá nhân. Trong đó nhiều quỹ đầu tư được lập tại các vùng thiên
đường thuế như Cayman, Brirtich Island…đầu tư với cơ chế h ưởng l ợi t ừ các
chính sách ưu đãi thuế và năng động trong việc đầu tư, giải ngân vốn.Giá tr ị
đầu tư danh mục hiện thời vào cuối năm 2010 của nhà đầu t ư n ước ngoài
vào khoảng 6,5 tỷ USD
Theo ghi nhận của Công ty Chứng khoán LCF Rothschild (Anh), các quỹ đ ầu t ư
hoạt động tại Việt Nam đều có một năm tăng trưởng giá trị tài sản ròng


(NAV) khá tốt trong năm 2014.Tăng cao nhất là Quỹ Vietnam Property

Holding (quy mô 21 triệu USD) được quản lý bởi Công ty Quản lý Quỹ Saigon
Asset Management (SAM) với mức tăng 34,5%. SAM còn có Quỹ Vietnam
Equity Holding (75 triệu USD) có mức tăng gần 19%, n ằm ở vị trí th ứ 3 các
quỹ tăng trưởng tốt nhất năm qua.
Nhìn chung, không có quỹ nào bị âm NAV. Quỹ có kết quả hoạt động kém khả
quan nhất là Vinaland của Công ty Quản lý Quỹ VinaCapital (quy mô 402 triệu
USD) nhưng cũng không bị âm.
Vinacapital và Dragon Capital, hai công ty quản lý quỹ, có tài s ản qu ản lý l ớn
nhất tại thị trường Việt Nam, có kết quả chưa thật sự ấn tượng trong năm
qua. Tăng trưởng cao nhất ở Dragon Capital là 14,4% và 9% v ới VinaCapita
Bảng 2 : Tăng trưởng NAV quỹ đầu tư vào Việt Nam năm 2014

Tên Quỹ

Công ty quản lý

Quy mô quỹ
(triệu USD)

Tăng trưởng
NAV (%)

Vietnam Property Holding

Saigon Asset
Management
CBR Investment
AG
Saigon Asset
Management

Vietnam Holding
AM
Dragon Capital
PXP Asset
Management
Blackhorse Asset
Management
Manulife Asset
Management
Dragon Capital

21

34.5

21

20.8

75

18.7

130

15.8

30
38


14.4
12.8

4

12.6

10

12.2

566

10.7

Deutsche Asset
Management
JP Morgan Asset
Management
Mekong Capital
Fullerton Fund
Management
VinaCapital
VinaCapital
PXP Asset

359

10.5


118

10.0

66
38

10.0
9.8

768
213
81

9.0
8.9
7.0

LumenVietnam Fund
Vietnam Equity Holding
Vietnam Holding Ltd
Vietnam Debt Fund SPC
Vietnam Emerging Equity
Fund
Blackhorse Enhanced
VietnamInc
Manulife Progressive Fund
VietnamEnterprise Investment
Ltd
DWS Vietnam Fund

JP
MorganVietnamOpportunities
Vietnam Azalea Fund
Fullerton Vietnam Fund
Vietnam Opportunity Fund
Vietnam Infrastructure
Vietnam Fund


Vietnam Index
Vietnam Emerging Market
Fund
VF1 Vietnam Securities Fund
Vietnam Property Fund
Vietnam Growth Fund
Aseana Properties Limited
MSCI Frontier Markets Index
VF4 Vietnam Blue-Chips Fund

Management
_
Vietnam Asset
Management Ltd
VietFund
Management
Dragon Capital
Dragon Capital
Aseana
Management
_

VietFund
Management

_
9

6.6
6.1

95

5.9

70
302
164

5.5
5.2
3.3

_
35

2.9
2.6

-Năm 2015: Hoạt động lâu đời nhất tại Việt Nam là quỹ VEIL của Dragon
Capital, quỹ đầu tư này được thành lập từ năm 1995, trước khi UBCKNN đ ược
thành lập. Sự gắn bó của DC phần nào cho thấy nhà đầu t ư lớn nhất này v ẫn

đang đặt niềm tin vào tiềm năng tăng trưởng của TTCK Việt. Năm 2015,
Dragon Capital đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử của quỹ, khi
sáp nhập quỹ Vietnam Growth Fund (VGF) vào VEIL, để đ ưa giá tr ị t ổng tài
sản lên gần mức 1 tỷ USD.
Xếp sau Dragon Capital về độ tuổi là Mekong Capital. Đơn vị đang đầu tư
quản lý quỹ Mekong Enterprise Fund, Mekong Enterprise Fund II, Vietnam
Azalea Fund. Hiện tại, danh mục cổ phiếu mà các quỹ c ủa Mekong Capital
nắm giữ có sự tăng trưởng mạnh nhờ các khoản đầu tư vào Thế Giới Di Động
và Traphaco và PNJ, tổng giá trị của 3 cổ phiếu này đang có giá tr ị kho ảng 130
triệu USD. Mới đây, Mekong Capital cũng đã cho ra đời Quỹ MEF III, có t ổng
mức vốn 112 triệu USD. Quỹ này cũng dự định sẽ tiếp tục tập trung vào các
doanh nghiệp tiềm năng tăng trưởng cao theo xu hướng tiêu dùng nh ư bán lẻ,
nhà hàng, các sản phẩm tiêu dùng và dịch vụ tiêu dùng tại Việt Nam.
-Năm 2016
Quỹ đầu tư VOF được quản lý bởi Vina Capital. VOF được thành lập vào năm
2003 cũng đã trải qua 13 năm hoạt động. Hoạt động đầu t ư c ủa VOF khá đa
dạng, bao gồm cả cổ phiếu niêm yết, private equity, cổ phiếu OTC, bất động
sản và chứng chỉ quỹ niêm yết tại nước ngoài. Theo báo cáo m ới nh ất, giá tr ị
tài sản ròng của VOF đã đạt con số 809,6 triệu USD. Và theo thông tin m ới


công bố, VinaCapital sẽ hợp tác cùng Shinhan BNP Paribas Asset Management
(Shinhan) để phát triển các quỹ dành cho các nhà đầu tư Hàn Quốc đ ể tham
gia đầu tư vào các loại hình tài sản tại Việt Nam.
Ngoài ra, những gương mặt đã đến Việt Nam trong giai đoạn th ị tr ường bắt
đầu tăng trưởng năm 2006, đã giúp tăng nguồn vốn đầu tư n ước ngoài vào
Việt Nam. Viet Nam Holding AM với giá trị tài sản ròng 146 triệu USD. DWS
Vietnam Fund Ltd được quản lý bởi Deutsche Bank AM đang có tài s ản ròng
323 triệu USD...
Thống kê hiệu quả hoạt động của 31 quỹ đầu tư nước ngoài cho th ấy 6 tháng

đầu năm 2016 các quỹ có mức tăng trưởng bình quân 11,28%, cao h ơn m ức
tăng trưởng của VN-Index 6 tháng đầu năm chỉ ở mức 7,5%.

Bảng3: Top 20 quỹ nước ngoài có mức tăng trưởng NAV tốt nhất th ị
trường
Thống kê của DOBF cho thấy có 25/31 quỹ có mức tăng trưởng NAV cao hơn
mức tăng củaVn-Index trong đó dẫn đầu toàn thị trường là quỹ VNH của
Vietnam Holding với mức tăng 19,98%, tiếp theo là VOF của VinaCapital v ới
mức tăng 17,9%, VEUF của Dragon Capital 16,74%, VSCF (Vietnam Smaller


Companies Fund) của PXP Vietnam, LVF (Lumen Vietnam Fund) của CBR
Investment AG đều có mức tăng trên 16% trong 6 tháng đầu năm.
Trong số các quỹ lớn có tài sản ròng trên 100 triệu USD ngoài VNH và VOF đã
nói ở trên, quỹ Mutual Elite Fund của PYN quản lý 351 tri ệu USD cũng có m ức
tăng 14% từ đầu năm, VEIL của Dragon Capital quản lý 932 tri ệu USD tăng
13,37%, quỹ DWS Vietnam Limited có tài sản 353 triệu USD tăng 12,95%, quỹ
JP Morgan Vietnam Opportunities Fund có tài sản 180 triệu USD tăng 11,8%,
VEEF của PXP Vietnam có tài sản 119 triệu USD tăng 9,86%.
*Quỹ mở và ETF
Ngoài những quỹ đóng nói trên, làn sóng đổ tiền vào ch ứng khoán Việt Nam
đã tăng khá mạnh trong những năm gần đây thông qua các quỹ m ở và các quỹ
ETF.
Vietnam Emerging Equity Fund được quản lý bởi PXP Vietnam AM là quỹ mở
vào Việt Nam sớm nhất vào năm 2005, đến năm 2016 quỹ này đang qu ản lý
119 triệu USD giá trị tài sản ròng. Kế đến là JPMorgan Vietnam Opportunities
Fund vào năm 2006, trong 5 năm 2010-2016 , quỹ này đã có m ức tăng tr ưởng
gần 80% và hiện đang sở hữu lượng cổ phiếu có giá trị 180 triệu USD.
Đáng chú ý nhất là sự tham gia của các quỹ thuộc Franklin Templeton, m ột
trong những nhà quản lý tài sản hàng đầu thế giới. Sau khoảng 4 năm đầu t ư

vào TTCK VN, lượng cổ phiếu mà các quỹ này đang nắm giữ có trị giá kho ảng
215 triệu USD. Một tên tuổi khác là PYN Elite Fund, năm 2013, PYN Elite Fund
quyết định thoái vốn tại Thái Lan để rót 84% vốn đầu t ư vào th ị tr ường Việt
Nam. Hiện quỹ này đang có giá trị tài sản ròng 351 triệu USD.
Kể từ năm 2007 cho đến nay, hàng loạt các quỹ mở n ước ngoài khác đã gi ải
ngân vào TTCK VN như LionGlobal Vietnam Fund, Vietnam Equity Fund ,
Lumen Vietnam Fund, Vietnam Emerging Market Fund, Tundra Vietnam,
Forum One - VCG Partners Vietnam Fund,…
Xuất hiện muộn hơn so với các quỹ đóng và quỹ mở là các quỹ đ ầu tư mô
phỏng chỉ số ETF. Với những ưu điểm như khả năng phân tán rủi ro tốt và c ơ


chế hoạt động như một quỹ mở, các quỹ đầu tư chỉ số dần khẳng định tên
tuổi và có thời điểm “làm mưa làm gió” trên TTCK Việt Nam.
Các quỹ đầu tư dạng mô phỏng chỉ số ETF đến với thị trường cũng đã tạo ra
những sự biến động trên thị trường mỗi khi đến kỳ đảo danh mục. ETF còn
giúp tạo thanh khoản cho thị trường nhờ hoạt động kinh doanh chênh l ệch
giá khi có sự chênh lệch giữa giá chứng chỉ quỹ ETF với giá tr ị tài s ản ròng
NAV.
Hiện hai cái tên nổi bật nhất là FTSE Vietnam ETF thành lập năm 2008, đ ược
quản lý bởi Deutsche Bank AG có giá trị tài sản ròng 341 triệu USD và VanEck
Vector Vietnam ETF (VNM) ra đời năm 2009, được quản lý b ởi VanEck Global
cũng đang có giá trị tài sản ròng ở mức 348 triệu USD. -Năm 2011, hai quỹ
FTSE Vietnam Index ETF, Market Vectors Vietnam ETF đã góp phần huy đ ộng
lên tới 150 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam.
-Năm 2012 giảm xuống còn hơn 80 triệu USD (FTSE Vietnam ETF thu hút
28,5 triệu USD và Market Vectors Vietnam ETF thu hút đ ược 52,24 tri ệu USD).
-Trong hai năm 2013 – 2014, nhà đầu tư n ước ngoài có động thái rút v ốn t ại
các quỹ này, tuy nhiên quy mô rút vốn không lớn. Tính bình quân c ả năm thì
hai quỹ ETF trên vẫn duy trì trạng thái vào ròng, trong đó tính riêng năm

2013, quỹ Market Vectors Vietnam ETF đã tiếp nhận tổng cộng 66,88 triệu
USD vốn đầu tư nước ngoài.
Quỹ ETF thứ 3 tham gia vào TTCK Việt Nam là MSCI Frontier Markets Index
ETF do Ngân hàng Hoàng gia Scotland (RBS) quản lý. Được thành lập vào ngày
19/09/2011, Hiện quỹ ETF này đang quản lý tài sản ròng lên đ ến 414,5 tri ệu
USD.
Đầu tháng 7 năm nay, một quỹ ETF khác cũng vừa được ra m ắt tại th ị tr ường
Hàn Quốc với tên gọi KINDEX Vietnam VN30 ETF. Theo nguồn tin t ừ Reuter,
cơ cấu danh mục của KINDEX Vietnam VN30 ETF sẽ bao gồm 30 c ổ phiếu
thuộc VN Inedx 30.
Trong nước, 2 Quỹ ETF nội địa đầu tiên là VFMVN30 ETF c ủa CTCP Qu ản lý
quỹ Đầu tư Việt Nam, mô phỏng chỉ số VN30 của S ở GDCK TP. HCM (HOSE),


và quỹ ETF SSIAM HNX30 ETF của Công ty Quản lý quỹ SSI, mô ph ỏng ch ỉ s ố
HNX30 của Sở GDCK Hà Nội (HNX) cũng được đưa vào hoạt đ ộng từ năm
2014 đến nay. Mặc dù quy mô vẫn khá khiêm tốn so với quỹ n ước ngoài
nhưng đây cũng được cho là bước đệm trong quá trình phát tri ển lo ại hình
quỹ đầu tư vẫn còn khá mới mẻ này tạy Việt Nam.
Ngoài ra, không thể bỏ qua quỹ đầu tư Hàn Quốc , vai trò của NĐT Hàn Qu ốc
trong thời gian qua là khá lớn.
Liên tiếp nửa năm, quỹ đầu tư Hàn Quốc mua ròng trên TTCK Việt Nam.
Chính nhóm nhà đầu tư này đã "cứu" TTCK Việt Nam tránh khỏi cảnh khối
ngoại bán ròng. Riêng tháng 7 - thời điểm VN Index vượt đ ỉnh 8 năm, v ị "soái
ca" này cũng đóng góp tới 70% giá trị mua ròng.
Theo số liệu của Hiệp hội đầu tư tài chính Hàn Quốc, các quỹ đầu tư Hàn
Quốc tại Việt Nam đã liên tục mua ròng trên thị trường chứng khoán Việt
Nam trong 6 tháng trở lại đây và tăng đột biến trong tháng 7/2016.
Tính riêng trong tháng 7/2016, trên cả hai sàn, khối ngoại đã th ực hiện mua
ròng đạt gần 72,6 triệu cổ phiếu, tương ứng giá trị mua ròng đ ạt h ơn 1.274,8

tỷ đồng, tương đương hơn 57 triệu USD. Trong đó, riêng nhóm nhà đầu tư
Hàn Quốc đã đóng góp tới khoảng 70% trong giá trị giao dịch ròng này.
Không chỉ trong tháng 7, liên tiếp 6 tháng gần đây, các quỹ đ ầu tư Hàn Qu ốc
cũng mua ròng trên TTCK Việt Nam, chỉ bán ròng nhẹ hồi tháng 1/2016.


Đây là số liệu được công bố trong buổi Hội thảo “Triển vọng th ị tr ường
Chứng khoán VN nửa cuối năm 2016” do CTCP Ch ứng khoán KIS tổ ch ức vào
ngày 10/8/2016.
Mặc dù, khi thị trường thế giới chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực, tại nhiều th ị
trường mới nổi khác, các nhà đầu tư nước ngoài đang có xu h ướng rút vốn
nhưng lại trở lại "rót" vốn vào TTCK Việt Nam.
Qua sự phân tích trên ,ta thấy quỹ đầu tư nước ngoài lớn nhất đang đầu t ư
vào Việt Nam hầu hết đều là các gương mặt cũ như quỹ Vietnam Enterprise
Investment Limited (VEIL) của Dragon Capital với tổng tài sản 932 tri ệu USD,
quỹ Vietnam Opportunity Fund Ltd (VOF) của Vinacapital v ới tổng tài s ản 796
triệu USD, quỹ PYN Elite Funds với tổng tài sản 370 tri ệu USD (331 tri ệu
EUR, 90% danh mục đầu tư tại thị trường Việt Nam), quỹ DWS Vietnam Fund
của Deustche Bank với tổng tài sản 366 triệu USD, quỹ JP Morgan Vietnam
Opportunities Fund với tài sản 180 triệu USD…Điểm chung c ủa các quỹ này là
trong danh mục hầu hết đều có Vinamilk.
Mặc dù xu h ướng vốn đầu t ư n ước ngoài vào ròng t ại các quỹ đ ầu t ưn ước
ngoài chiếm ưu th ế, nh ưng cũng c ần ph ải cân nh ắc t ới v ấn đ ề thoái v ốn
từ các quỹ này khi các quỹ đã đ ến th ời gian đáo h ạn cũng nh ư xem xét áp


dụng các biện pháp ki ểm soát ho ạt đ ộng thoái v ốn c ủa các quỹ, nghiên
cứu các sản phẩm bảo hiểm r ủi ro cho nhà đ ầu t ư đ ể tránh gây bi ến đ ộng
lớn về giá cổ phiếu trên th ị tr ường th ứ c ấp và ảnh h ưởng t ới tâm lý c ủa
nhà đầu tư trong n ước.

2.2. Huy động vốn FPI thông qua phát hành trái phi ếu qu ốc t ế.
Trái phiếu quốc tế là chứng chỉ vay nợ do nhà phát hành (chính phủ, chính
quyền địa phương, tổ chức kinh tế) của một nước hay các tổ ch ức tài chính
quốc tế phát hành trên thị trường vốn quốc tế nhằm huy động v ốn t ừ các
nhà đầu tư trên thế giới.
Các giai đoạn phát hành:
Bảng 5 :
(1)Nhà phát hành

(1)

Đại lý tài chính (đại lý
thanh toán)

(2)

(6)

Nhà quản lý(3)

Nhà đầu tư

Các nhà bảo lãnh

(4)

(5)
Nhóm bán trái phiếu

(1): Nhà phát hành ký kết hợp đồng “Thỏa thuận đại lý thanh toán hay đ ại lý

tài chính” để thực hiện nghiệp vụ thanh tóan trái phiếu
(2): Nhà phát hành ký kết văn bản về việc bổ nhiệm nhà quản lý chính và các
văn bản liên quan đến việc bảo lãnh phát hành trái phiếu.


(3): Hợp đồng thỏa thuận giữa các bên bảo lãnh về mức độ bảo lãnh toàn bộ
đợt phát hành trái phiếu.
(4), (5): Trái phiếu được bán lại cho các nhóm bán trái phi ếu đ ể bán cho nhà
đầu tư.
(6): Thanh toán trái phiếu. Phát hành trái phiếu ra thị tr ường quốc tế là một
kênh huy động vốn FPI hiệu quả được nhiều nước sử dụng, đặc biệt là
những nước phát triển. Tuy nhiên, đối với VN đây vẫn là m ột kênh huy đ ộng
vốn rất mới mẻ.
2.2.1 Trái phiếu chính phủ:
Từ năm 2010 đến hết năm 2016, Chính phủ Việt Nam tiếp tục phát hành trái
phiếu quốc tế thành công. Những lần phát hành này đã thiết l ập đi ểm chuẩn
cho trái phiếu Việt Nam trên thị trường quốc tế; mở đường cho các doanh
nghiệp lớn của Việt Nam trực tiếp huy động nguồn vốn trung và dài h ạn
bằng ngoại tệ; hiện thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam hội nhập vào th ị tr ường
tài chính quốc tế nhằm đa dạng hóa các hình th ức huy động v ốn đ ầu t ư.
Ngày 1/6/2007, Chính phủ đã thông qua Nghị quyết số 07/2007/NQ-CP v ề
việc phát hành trái phiếu quốc tế ra thị trường vốn quốc tế v ới các n ội dung
sau: Hình thức phát hành: theo phương thức phát hành trái phiếu toàn cầu và
theo quy tắc 144A/Điều khoản S (tương tự đợt phát hành 2005); M ức phát
hành: 1 tỷ USD; Thời hạn trái phiếu: từ 15 - 20 năm; Loại ngoại tệ phát hành:
USD; Mục đích sử dụng cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, T ổng công ty Hàng
hải Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà và Tổng công ty Lắp máy Việt Nam vay
lại để thực hiện đầu tư các dự án Nhà máy lọc dầu Dung Quất, D ự án mua tàu
vận tải, Dự án thủy điện Xê Ca Mản 3 và Nhà máy Thủy điện H ủa Na.
Tuy nhiên, đến cuối năm 2007, do thị trường quốc tế không thuận l ợi nên trái

phiếu ra thị trường quốc tế từ tháng 6/2007 đã bị hoãn lại và phải đến năm
2010 Bộ Tài chính mới chính thức phát hành trái phiếu quốc tế c ủa Chính
phủ Việt Nam lần thứ hai tại thị trường chứng khoán New York vào ngày
25/1/2010.


Cơ cấu các nhà đầu tư tính theo khu vực: hơn một nửa số trái phiếu quốc tế
của Chính phủ Việt Nam được mua bởi các nhà đầu tư đến t ừ Mỹ (56%), tăng
mạnh so với lần phát hành đầu tiên; 28% từ các nhà đầu t ư châu Á và 16% t ừ
các nhà đầu tư châu Âu. Tính theo lĩnh vực: 73% là các quỹ đầu t ư và công ty
quản lý tài sản, 10% là các quỹ bảo hiểm và hưu trí, 10% là các ngân hàng và
7% là các nhà đầu tư khác.
Năm 2014, Tổng khối lượng phát hành là 1 tỷ USD theo ph ương th ức 144A/
điều khoản S, tương tự như 2 đợt phát hành trước đó. T ổng giá tr ị đăng ký
mua trái phiếu của Chính phủ trong đợt chào bán này lên đến h ơn 10,6 t ỷ
USD, gấp hơn 10 lần so với lượng chào bán ra.


Trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam đạt mức lãi suất cố đ ịnh
4,8%/năm (mức dự kiến là 5,125%/năm). Đây là mức lãi suất th ấp nhất so
với hai đợt phát hành trước đó (lãi suất trái phiếu phát hành là 6,875%/năm
năm 2005 và 6,755%/năm năm 2010).
Trong 437 nhà đầu tư quốc tế tham gia đăng ký mua trái phi ếu, có 17% nhà
đầu tư châu Á, 28% nhà đầu tư từ châu Âu và 55% nhà đầu tư đ ến t ừ châu
Mỹ. Nếu phân theo đối tượng các nhà đầu tư, có 84% nhà đ ầu t ư là các công
ty quản lý quỹ đầu tư, 12% nhà đầu tư là các ngân hàng và 4% nhà đ ầu t ư là
các công ty bảo hiểm và quỹ hưu trí.
Như vậy, phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường quốc tế là một kênh
huy động vốn hữu hiệu với nền kinh tế các nước đang phát triển. Nguồn v ốn
huy động được sẽ đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t ư phát tri ển của Chính ph ủ.

Tuy nhiên, nếu không quản lý và sử dụng hiệu quả sẽ gây ra nh ững tác động
ngược, tiêu cực và ảnh hưởng tới an ninh tài chính quốc gia. Do v ậy, v ấn đ ề
hết sức quan trọng đó là quản lý phân bổ và tính hiệu quả sử dụng c ủa các
khoản vay này.
2.2.2.Trái phiếu doanh nghiệp

Năm

Trái phiếu doanh
nghiệp
( tỷ đồng)

2010

30000

2011

25000

2012

28707

2013

34412

2014


22922

2015

42769

2016

129636

Bảng 4:Số liệu trái phiếu doanh nghiệp năm 2010-2016


Theo thống kê của Bộ Tài Chính, 129.636 tỷ đồng (+303% yoy) trái phiếu
doanh nghiệp được phát hành trong năm 2016.
Số dư trái phiếu tăng trưởng mạnh cả về con số tuyệt đối lẫn con số t ương
đối (tính theo theo quy mô GDP).
Nhóm Ngân hàng thương mại (NHTM), Công ty chứng khoán (CTCK), công ty
Bất động sản là nhóm ngành có lượng trái phiếu phát hành vượt trội.
Cấu trúc kỳ hạn có xu hướng cân bằng hơn và đặc biệt tại các kỳ h ạn dài.
Lợi suất trái phiếu phần lớn được áp dụng hình thức thả n ổi. Đ ơn v ị phát
hành TPDN chủ yếu là doanh nghiệp niêm yết.
Lượng trái phiếu phát hành trong năm 2017 được dự báo giảm thay vì tăng
trưởng đột biến như trong năm 2016.
Nhiều định hướng chính sách tiến bộ mới được cơ quan quản lý đ ưa ra và
tạo ra kỳ vọng tích cực đối với thị trường TPDN trong trung và dài h ạn.

Bên cạnh đó, toàn thị trường trái phiếu (TPCP, TPCPBL, CPCQĐP, TPDN) tăng
30,74% trong năm 2016. Quy mô thị trường trái phiếu tăng tr ưởng m ạnh so



với toàn thị trường chung cho thấy thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã có
bước tiến đáng kể. Nguyên nhân chính do:
(1) nhu cầu huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh ho ặc các ho ạt đ ộng
M&A cho thấy sự cải thiện
(2) Doanh nghiệp đón nhận những điều kiện thuận lợi hơn để phát hành trái
phiếu
Trong đó, một số diễn biến trên thị trường ảnh hưởng đến hoạt động nội tại
của các doanh nghiệp cũng như điều kiện để các doanh nghiệp này phát hành
trái phiếu bao gồm: (i) Giá cả các loại hàng hóa phục hồi đ ặc bi ệt là các D ầu
thô khiến cho nhiều doanh nghiệp ghi nhận kinh doanh lạc quan về doanh
thu và lợi nhuận so với cùng kỳ năm trước. (ii) Năm 2016 là năm ngành sản
xuất có dấu hiệu phục hồi và bước vào chu kỳ đi lên đặc biệt là các nhóm
ngành như Vật liệu xây dựng, Bất động sản, Thực phẩm tiêu dùng. (iii) Nhiều
doanh nghiệp định hình rõ nét kế hoạch mảng hoạt động kinh doanh cho
tầm nhìn trung và dài hạn và có kể hoạch huy động vốn qua kênh TPDN. Nhìn
từ phía điều kiện phát hành trái phiếu, có thể nhận th ấy s ự xuất hiện dòng
tiền mới, nhiều khả năng xuất phát từ các quốc gia trong khu v ực nh ư Nh ật
Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, tiếp tục được đổ vào thị tr ường. Sự xuất hiện
của dòng tiền này có thể giải thích nhờ mức lợi suất tương đối hấp dẫn c ủa
trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam khi so sánh với chi phí v ốn giá r ẻ c ủa
các thị trường khác trong bối cảnh, ngoại trừ FED, nhiều Ngân hàng trung
ương điển hình như ECB hay BOJ tiếp tục duy trì xu h ướng n ới l ỏng. Thêm
vào đó, thanh khoản dồi dào từ hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện thu ận l ợi
để các doanh nghiệp phát hành trái phiếu thành công với lãi suất có l ợi h ơn.
Tuy nhiên, sự phát triển của thị trường trái phiếu doanh nghiệp v ẫn còn
nhiều hạn chế như đối tượng nắm giữ chủ yếu vẫn là các NHTM thay vì
nhiều tổ chức tài chính khác nhau như công ty bảo hiểm hay các quỹ đầu t ư.
Mặc dù vậy, chúng tôi kỳ vọng xu hướng này có th ể dần đ ược cải thi ện trong
các năm tiếp theo khi thị trường đang ghi nhận làn sóng chuy ển dịch khi công

ty chứng khoán hay công ty bảo hiểm chuyển sang nắm gi ữ TPDN nhiều h ơn.
Số dư trái phiếu doanh nghiệp trong năm 2016 tăng lên đến gần 245.000 t ỷ
đồng, tương ứng tăng 71,7% so với cuối năm 2015. Số liệu cho th ấy s ức ảnh


hưởng của thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã tăng lên đáng kể trong năm
2016
Số dư trái phiếu tăng trưởng mạnh cả về con số tuyệt đối lẫn con s ố t ương
đối (tính theo theo quy mô GDP). Tính theo quy mô của nền kinh tế, kh ối
lượng trái phiếu doanh nghiệp hiện hành tăng mạnh t ừ 3,24% năm 2014 và
3,39% năm 2015 lên 5,25% GDP năm 2016. Nguyên nhân chính xu ất phát t ừ
việc khối lượng TPDN phát hành thành công tăng đột biến trong năm 2016

Ngoại trừ Nhật Bản, sự tăng trưởng về quy mô của th ị tr ường TPDN cũng là
xu hướng chung ở nhiều quốc gia trong khu vực. Dù ghi nhận xu h ướng tăng
trưởng trong các năm gần đây nhưng tỷ trọng hiện tại của th ị tr ường trái
phiếu doanh nghiệp Việt Nam trên quy mô nền kinh tế vẫn còn khá khiêm
tốn so với các nước trong khu vực. Lý do giải thích th ực tế này n ằm ở một s ố
hạn chế như tính thanh khoản của TPDN; Sự hạn chế trong vi ệc tiếp cận
thông tin TPDN đối với nhà đầu tư; Hệ thống đánh giá tín nhi ệm của các
doanh nghiệp chưa phát triển khiến nhà đầu tư chưa thể có căn c ứ đ ịnh giá
trái phiếu hợp lý
2.3. thông qua niêm yết cổ phần trên thị trường quốc tế
Niêm yết ở nước ngoài là nhu cầu có thực khi doanh nghiệp muốn huy động
vốn dồi dào cũng quảng bá thương hiệu, là một xu hướng tất yếu trong bối


cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, muốn tham gia niêm y ết trên sàn
ngoại, doanh nghiệp cần đạt được những tiêu chuẩn nhất định về m ức vốn
hóa, khối lượng giao dịch và đặc biệt là việc lập báo cáo tài chính theo tiêu

chuẩn quốc tế. theo nhận định của các chuyên gia ch ứng khoán, rào c ản l ớn
nhất chính là điều kiện và yêu cầu khá gắt gao của các sàn giao d ịch ch ứng
khoán ngoại.
+ khắt khe nhất là sàn giao dịch new york(NYSE). NYSE đòi h ỏi doanh nghi ệp
phải có số cổ đông 2000 người, thu nhập trong năm gần nhất trên 75 tri ệu
USD, lợi tức trước thuế trong 3 năm gần nhất trên 10 triệu USD, giá bán c ủa 1
cổ phiếu là 3USD
+còn NASDAQ yêu cầu doanh nghiệp phải có trên 400 cổ đông, v ốn c ổ đông
15 triệu USD, tài sản hữu hình cố định trên 6 triệu USD, giá bán t ối thi ểu
5USD trên 1 cổ phiếu.
+American stock exchang(AMEX) dễ dàng hơn, chỉ đòi hỏi doanh nghiệp có
vốn cổ đông 3 triệu USD, lợi tức trước thuế 750000USD, giá c ổ phiếu t ối
thiếu 3 USD, có thời gian hoạt động trên 3 năm.
Bên cạnh phải trả chi phí lãi cho các công cụ huy động v ốn khá cao so v ới lãi
suất USD cùng thời điểm ( do vị thế thương mại cũng nh ư uy tín doanh
nghiệp), thì điều kiện về chuẩn mực kế toán của Việt Nam đang không kh ớp
với chuẩn quốc tế cũng như việc minh bạch thông tin chưa như mong đợi
của các nhà đầu tư (NĐT) quốc tế là cản trở với lãi suất phát hành công c ụ
huy động vốn của doanh nghiệp việt.
Thực tế là sau 10 năm hình thành và phát triển thị tr ường ch ứng khoán, cho
đến nay mới chỉ có một số doanh nghiệp Việt Nam có cổ phiếu niêm y ết trên
sàn quốc tế: Cavico niêm yết trên sàn Nasdaq từ 2009, tuy nhiên gi ữa năm
2011 đã buộc phải rời khỏi thị trường vì lỗi công bố thông tin, Vinamilk đ ược
cấp phép niêm yết trên sàn Singapore Exchange (SGX) vào năm 2008 nh ưng
năm 2011 cũng hủy niêm yết cổ phần trên SGX do gặp nhiều th ủ tực gi ữa
Trung tâm lưu ký Việt Nam và Singapore cũng như đối mặt với nh ững đi ều
kiện về cổ đông khác nhau. Một số công ty như công ty cổ ph ần GEMADEPT,
PV GAS, SSI công ty cổ phần kinh đô, …. Cũng đã có kế ho ạch niêm y ết trên



các sàn quốc tế, tuy nhiên chưa đơn vị nào có lộ trình th ực hiện cụ th ể. Và
tính đến nay, thương hiệu Chứng Khoán Việt Nam hiện diện trên các sàn
quốc tế vẫn chỉ rất nhỏ.
Hiện nay trên thị trường vốn trong nước đang gặp khó khăn, nhu c ầu tìm đ ến
các nhà đầu tư quôc tế để huy động vốn cho các dự án tốt, đ ặc bi ệt trong các
dự án khoáng sản, bất động sản, dịch vụ du lịch, ngh ỉ dưỡng v ẫn r ất l ớn. Tuy
nhiên để huy động thành công với mức giá hợp lý đang là bài toán đ ặt ra v ới
các doanh nghiệp Việt Nam
2.4.Tác động tích cực và tiêu cực của việc thu hút vốn đầu t ư gián ti ếp
FPI vào Việt Nam
2.4.1.Tác động tích cực
-Trực tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư gián tiếp và gián tiếp làm tăng t ổng v ốn
đầu tư trực tiếp của xã hội. Dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài khi đổ vào
Việt Nam sẽ trực tiếp làm tăng lượng vốn đầu tư gián tiếp trên th ị tr ường
vốn trong nước như một phép cộng đương nhiên vào tổng số dòng vốn này.
Hơn nữa, khi vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài gia tăng sẽ làm phát sinh h ệ
quả tích cực gia tăng dây chuyền đến dòng vốn đầu tư gián ti ếp trong n ước.
Nói cách khác, các nhà đầu tư trong nước sẽ “nhìn gương” các nhà đầu t ư gián
tiếp nước ngoài và tăng động lực bỏ vốn đầu tư gián tiếp c ủa mình, k ết qu ả
tổng đầu tư gián tiếp xã hội sẽ tăng lên.
-Góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài chính nói riêng, hoàn thi ện
các thể chế và cơ chế thị trường nói chung. Việc gia tăng và phát triển bộ
phận thị trường vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài sẽ làm cho th ị trường tài
chính (đặc biệt là thị trường chứng khoán) Việt Nam tr ở nên đồng bộ, cân
đối và sôi động hơn, khắc phục được sự thiếu hụt, trống vắng và trầm lắng,
thậm chí đơn điệu, kém hấp dẫn kéo dài của thị trường này trong th ời gian
qua. Hơn nữa, điều kiện và như là kết quả đi kèm với s ự gia tăng dòng v ốn
này là sự phát triển nở rộ các định chế và dịch vụ tài chính – ch ứng khoán,
trước hết là các loại quỹ đầu tư, công ty tài chính, và các th ể ch ế tài chính
trung gian khác, cũng như các dịch vụ tư vấn, bổ trợ tư pháp và h ỗ trợ kinh

doanh, xác định hệ số tín nhiệm, bảo hiểm, kế toán, kiểm toán và thông tin


thị trường; Đồng thời còn kéo theo sự gia tăng yêu cầu và hiệu quả áp dụng
các nguyên tắc cạnh tranh thị trường, trước hết trên thị trường chứng
khoán…
- Tăng cường cơ hội và đa dạng hoá phương thức đầu tư, cải thi ện ch ất
lượng nguồn nhân lực và thu nhập của đông đảo người dân . Đông đảo các
nhà đầu tư nước ngoài và cả trong nước, từ người dân, các doanh nhân đ ến
các tổ chức và pháp nhân đầu tư chuyên nghiệp và không chuyên nghi ệp sẽ có
thêm điều kiện lựa chọn sử dụng vốn của mình để đầu tư dưới các hình th ức
trực tiếp tự mình hay thông qua các định chế tài chính trung gian đ ể mua –
bán các cổ phiếu, trái phiếu và chứng khoán có giá khác c ủa Vi ệt Nam trên th ị
trường tài chính Việt Nam và nước ngoài. Thông qua quá trình tham gia đ ầu
tư gián tiếp này, các nhà đầu tư trong nước và người dân sẽ đ ược dịp “c ọ xát”,
rèn luyện và bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, bản lĩnh đầu t ư,
nâng cao trình độ bản thân nói riêng, chất lượng nguồn nhân l ực nói chung,
phù hợp yêu cầu và điều kiện kinh doanh thị trường, hiện đại.
- Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước theo các nguyên tắc và yêu
cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế. Hệ thống luật pháp, cũng như các
cơ quan, bộ phận và cá nhân trong hệ thống quản lý nhà n ước liên quan đ ến
thị trường tài chính, nhất là đến đầu tư gián tiếp n ước ngoài sẽ ph ải đ ược
hoàn thiện, kiện toàn và nâng cao năng lực hoạt động h ơn theo yêu cầu, đặc
điểm của thị trường này, cũng như theo các cam kết hội nhập quốc tế. Đồng
thời, thông qua tác động vào thị trường tài chính, nhà n ước sẽ đa dạng hoá các
công cụ và thực hiện hiệu quả việc quản lý của mình theo các mục tiêu l ựa
chọn thích hợp. Trên cơ sở đó, năng lực và hiệu quả quản lý nhà n ước đ ối v ới
nền kinh tế nói chung, thị trường tài chính nói riêng sẽ đ ược c ải thi ện h ơn.

2.4.2.Tác động tiêu cực

- Tăng mức độ nhạy cảm và khả năng bất ổn về kinh tế liên quan đến các
nhân tố nước ngoài. Khác với FDI, vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài được th ực
hiện dưới dạng đầu tư tài chính thuần tuý với các ch ứng khoán có th ể
chuyển đổi và mang tính thanh khoản cao trên thị trường tài chính, nên các


nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài dễ dàng và nhanh chóng m ở rộng hoặc thu
hẹp, thậm chí đột ngột rút vốn đầu tư của mình về n ước, hay chuy ển sang
đầu tư dưới dạng khác, ở địa phương khác tuỳ theo kế hoạch và m ục tiêu
kinh doanh của mình. Đặc trưng nổi bật đó cũng chính là nguyên nhân hàng
đầu gây nên nguy cơ tạo và khuyếch đại độ nhạy cảm và ch ấn đ ộng kinh t ế
ngoại nhập của dòng vốn này đối với nền kinh tế của n ước tiếp nh ận đ ầu t ư,
đặc biệt khi việc chuyển đổi và rút vốn đầu tư gián tiếp nói trên di ễn ra theo
kiểu “tháo chạy” đồng loạt trên phạm vi rộng và số lượng lớn… Trong tình
huống như vậy, một sự đổ vỡ, một cuộc khủng hoảng đầu tư – tài chính –
tiền tệ, lạm phát cao, thậm chí là khủng hoảng kinh tế hết s ức tệ h ại và b ất
khả kháng là hoàn toàn có thể xảy ra đối với nước tiếp nh ận đ ầu t ư, n ếu
không có và triển khai tốt các phương án phòng ngừa hiệu quả.
- Gia tăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập, khống chế và lũng đoạn tài chính đ ối
với các doanh nghiệp và tổ chức phát hành chứng khoán. Sự gia tăng tỷ lệ
nắm giữ chứng khoán, nhất là các cổ phiếu, cổ phần sáng lập, đ ược bi ểu
quyết của các nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài đến một mức “v ượt ngưỡng”
nhất định nào đó sẽ cho phép họ tham dự trực tiếp vào chi phối và quy ết đ ịnh
các hoạt động sản xuất – kinh doanh và các chủ quyền khác c ủa doanh
nghiệp, tổ chức phát hành chứng khoán, thậm chí lũng đoạn doanh nghiệp
theo phương hướng, kế hoạch, mục tiêu riêng của mình, kể cả các hoạt đ ộng
mua lại, sáp nhập doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là, tính ch ất gián tiếp của
vốn đầu tư nước ngoài đã chuyển hoá thành tính trực tiếp. Nhà đầu t ư gián
tiếp sẽ chuyển hoá thành nhà đầu tư trực tiếp. Thậm chí, về lô-gích, quá trình
“diễn biến hoà bình” này đạt tới quy mô và mức độ nào đó còn có th ể làm

chuyển đổi về chất quyền sở hữu và tính chất kinh tế ban đầu của doanh
nghiệp và quốc gia.
- Tăng quy mô, tính chất và sự cấp thiết đấu tranh với tình tr ạng tội ph ạm
kinh tế quốc tế như: Hoạt động lừa đảo, hoạt động rửa tiền, hoạt động tiếp
vốn cho các kinh doanh phi pháp và hoạt động khủng bố, cùng các lo ại t ội
phạm và các đe doạ an ninh phi truy ền thống khác. Sự cộng h ưởng của các
hoạt động tội phạm và tác động mặt trái của các dòng vốn kể trên, nh ất là
khi chúng diễn ra một cách “có tổ chức” của giới đầu cơ hay l ực l ượng thù
địch chính trị quốc tế, sẽ ít nhiều, trực tiếp hay gián tiếp, tr ước mắt và lâu dài


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×