Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án tiết 9 Đại số 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.83 KB, 4 trang )

Tiết 9: Luyện tập
(Hàm số LG và phương trình LG)
Lớp dạy

Ngày dạy

11A2

Lớp dạy

Ngày dạy

11A4

11A3

I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được ĐN, TXĐ, tập giá trị và chu kì hàm số lượng giác.
- ĐN và cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác.
2. Kĩ năng:
- Học sinh giải thành thạo các bài tập liên quan đến hàm số LG.
- Học sinh giải thành thạo phương trình LG cơ bản, một số PTLG thường gặp.
3. Tư duy:
- Rèn tư duy logic, tư duy thuật giải.
4. Thái độ:
- Nghiêm túc, cần cù, chịu khó chính xác trong giải toán.
II.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (xen vào tiết dạy)
3. Giảng bài mới:


Bài tập trắc nghiệm
PHẦN 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hàm số y=sinx và hàm số y=cosx đồng biến trên khoảng ()
B. Hàm số y=cotx và hàm số y=cosx nghịch biến trên khoảng ()


C. Trong khoảng () hàm số y=tan x đồng biến còn hàm số y=cot x nghịch biến.
D. Đồ thị hàm số y=sinx và y=cosx thì đối xứng qua trục tung.

Câu 2: Trong khoảng nào dưới đây thì hàm số y=cosx nghịch biến?
A. ()

B. (0; )

C. (-

D. ()

Câu 3: Tìm các khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A.
B.
C.
D.

Hàm số y=sinx đồng biến trên khoảng ().
Hàm số y=cosx đồng biến trên khoảng ().
Hàm số y=tanx đồng biến trên khoảng ().
Hàm số y=cotx nghịch biến trên khoảng ().
Câu 4: Ta xét các mệnh đề sau :

1. Phương trình tanx=m+2 luôn có nghiệm với mọi m.
2. Phương trình tanx=m2+2 luôn có nghiệm với mọi m.
3. Phương trình sinx=m2-1 luôn có nghiệm với mọi m
4. Phương trình cosx=m2+1 luôn vô nghiệm với mọi m
Trong các mệnh đề trên có :
A. 1 mệnh đề đúng.

B. 2 mệnh đề đúng.

C. 3 mệnh đề đúng/

D. 4 mệnh đề đúng.

Câu 5 :Giá trị của hàm số y=sin x tại x=0 là:
A.1

B.0

C.-1

D.1/2

Câu 6 : Giá trị lớn nhất của hàm số y=2+ là :
A. 5

B. 4

C. 3

D. một số khác.


Câu 7 : Hàm số y=3cos3x có tuần hoàn không? nếu có thì chu kì là :
A.6

B.3

C.2

D.không tuần hoàn

Câu 8 : Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn ?
A.y=

B.y=

C.y= D.cos3x-sinx

Câu 9 : Các hàm số sau, hàm nào là hàm lẻ ?
A.y=xsinx

B.y=xcosx

C.y=cos2x+4sinx

D.y=


PHẦN 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Câu 1: Các nghiệm của phương trình cos(x-20o)= với 90oA.140o


B.170o

C.190o

D.kết quả khác

Câu 2: Các giá trị của x để hàm số y= không xác định là:
A.x=+k

B.x=+k

C.x=+k

D.x=+k và x=+k

Câu 3: Phương trình tan2x+=0 có mấy nghiệm thuộc (0;2)?
A.4

B.8

C.3

D.2

Câu 4: Phương trình 2tanx-2cotx-3=0 có mấy nghiệm thuộc ( )
A.1

B.2


C.3

D.4

Câu 5: Giải phương trình sin2x.sinx=sin3x.sin4x ta được nghiệm là:
A.x=+k2

B. x=

C.x=+k

D.x=k

Câu 6: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2sin2x-5sinx+2=0 là
A.

B.

C.

D.

Câu 7: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình |tan(x+)|= là:
A.

B.

C.

D..


Câu 8: Tổng các nghiệm của phương trình cosx+1=0 với x trong khoảng (0;2) là:
A.

B.2

C.3

D.0

Câu 9: Phương trình cosx-m=0 có 2 nghiệm thuộc [;] khi
A.

B.

C.

D.

Câu 10: Nghiệm của phương trình 2sinx(1+cos2x) +sin2x=1+2cosx là
A.
B.
C.
D.

x=+k ;
x=+k ;
x=+k ;
x=+k ;


x=+k
x=+k
x=+k
x=+k

;
;
;
;

x=+k
x=+k
x=+k
x=+k

Câu 11: Nghiệm của phương trình là:
A.x=+k

B.x=+k

C.x=+k

D.x=+k

Câu 12: Nghiệm của phương trình cos3x+cos2x-cosx-1=0 là:


A.
B.
C.

D.

x=k; +k ;x=+k
x=k; +k ;x=+k
x=k; +k ;x=+k
x=; +k ;x=+k
Câu 13: Nghiệm của pt: sinx + cosx =

2

là:

π
+ k 2π
4

x=

A.

x=−

C.

A.
x=

C.

B.


π
+ k 2π
6

Câu 14: Nghiệm của pt: sinx –
x=

x=−


13π
+ k 2π ; x =
+ k 2π
12
12

π

+ k 2π ; x =
+ k 2π
6
6

x=

π
+ k 2π
6


x=

π
π
+ k 2π ; x = + k 2π
2
6

x=

π

+ k 2π ; x =
+ k 2π
4
4

D.
3

π
+ k 2π
4

cosx = 1 là

B.

D.


4.Củng cố, tổng kết:
- Nhấn mạnh lại về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác cơ bản.
5.Dặn dò về nhà:
BTVN
- Câu 10 đến câu 14 (phần 2)
6.Rút kinh nghiệm:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×