onthionline.net
KIỂM TRA 45’
Mụn: Hoỏ học- 10 NC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 (HKI)
ĐỀ 001
I- CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA
1. Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học.
2. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hỡnh
electron nguyờn tử của cỏc nguyờn tố húa
học.
3. Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của
các nguyên tố hóa học.
4. Sự biến đổi tính kim loại. Tính phi kim
của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần
hoàn.
5. í nghĩa của bảng tuần hoàn cỏc NTHH.
Biết
TN TL
1
Hiểu
TN TL
Vận dụng
TN TL
1
1
Tổng
TN TL
1
1
1
1
1
1
1
6. Khỏi niệm về liờn kết húa học. Liờn kết 1
ion.
7. Liờn kết cộng húa trị
1
1
8. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
1
1
9. Sự lai húa của cỏc obitan nguyờn tử. Sự 1
hỡnh thành liờn kết đơn, liên kết đôi và
liên kết ba
10. Hoỏ trị của cỏc nguyờn tố
11.Liờn Kết kim loại
12. Cõu hỏi tổng hợp
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Tổng
5
3
2
3
10
II- ĐỀ KIỂM TRA
Cõu 1: Số nguyờn tố trong chu kỡ 3 và chu kỡ 5 là:
A. 8 và 18
B.18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Cõu 2: Nguyờn tố X cú số thứ tự là 35 nguyờn tố X thuộc nhúm :
A. IIIA
B. VA
C.VIA
D.VIIA
Cõu 3:Bỏn kớnh nguyờn tử của cỏc nguyờn tố Be, F, Li và Cl tăng dần theo thứ tự sau:
A.Li < Be < F < Cl
B. F < Be < Li < Cl
C.Be < Li < F < Cl
D.Cl< F < Li < Be
1
3
onthionline.net
Câu 4: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là: X2O7, X có công thức hợp chất khí với hiđro
là:
A. XH4
B. XH3
C. H2X
D. HX
–
2
2
6
2
6
Cõu 5: Anion X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A.
1s22s22p63s2
B.
1s22s22p63s23p64s2
C.
1s22s22p63s23p4
D.
1s22s22p63s23p5
Cõu 6:
Công thức electron của phân tử nitơ là :
A. : N :: N :
MN :
B. : N M
.. ..
C. : N :: N :
..
D. : N :: N
.. :
Cõu 7: Z là nguyờn tố mà nguyờn tử cú 20 proton , cũn Y là một nguyờn tố mà nguyờn tử cú
chứa 9 proton. Cụng thức của hợp chất hỡnh thành giữa cỏc nguyờn tố này là :
A. Z2Y với liờn kết cộng húa trị .
B. ZY2 với liờn kết ion.
C. ZY với liờn kết ion.
D. Z2Y3 với liờn kết cộng húa trị.
Cõu 8: Nguyờn tử P trong phõn tử PH3 ở trạng thỏi lai húa :
A. sp.
B. sp2
C. sp3.
D. không xác định được.
Cõu 9: Số oxi húa của nitơ trong NO2– , NO3–, NH3 lần lượt là :
A. – 3 , +3 , +5
B. +3 , –3 , –5
C. +3 , +5 , –3
D. +4 , +6 , +3
Cõu 10: Cỏc kim loại nào sau đây cú cấu trỳc mạng tinh thể lập phương tõm diện :
A. Ca, Cu,Al
B. Cr, K , Zn
C. Cr, Cu, Na
D. Na, Fe,K
Câu 1: Dựa vào vị trí của nguyên tố Cl (Z=17) trong bảng tuần hoàn.
a/ Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố?
- Tính kim loại hay phi kim.
- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi.
- Công thức oxit cao nhất.
- Hoá trị trong hợp chất khí với hiđro.
- Công thức hợp chất khí với hiđro.
b/ So sánh tính chất hoá học của Cl (Z = 17 ) với F ( Z = 9 ) và Br ( Z = 35 ).
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 1,2g kim loại M có hoá trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 1,12
lít khí H2 (ĐKTC). Xác định tên kim loại M.
onthionline.net
I- CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA
1. Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học.
2. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hỡnh
electron nguyờn tử của cỏc nguyờn tố húa
học.
3. Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của
cỏc nguyờn tố húa học.
4. Sự biến đổi tính kim loại. Tính phi kim
của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần
hoàn.
5. í nghĩa của bảng tuần hoàn cỏc NTHH.
Biết
TN TL
1
Hiểu
TN TL
Vận dụng
TN TL
1
1
Tổng
TN TL
1
1
1
1
1
1
1
6. Khỏi niệm về liờn kết húa học. Liờn kết 1
ion.
7. Liờn kết cộng húa trị
1
1
8. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
1
1
9. Sự lai húa của cỏc obitan nguyờn tử. Sự 1
hỡnh thành liờn kết đơn, liên kết đôi và
liên kết ba
10. Hoỏ trị của cỏc nguyờn tố
11.Liờn Kết kim loại
12. Cõu hỏi tổng hợp
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Tổng
5
3
2
3
10 3
II- ĐỀ KIỂM TRA
Cõu 1: Cỏc nguyờn tố Na, Mg, Al, Si, P, Cl, Ar thuộc chu kỡ 3 .Lớp electron ngoài cựng cú số
electron tối đa là :
A. 3
B. 10
C.8
D.20
Cõu 2: Nguyờn tố X cú số thứ tự là 35 nguyờn tố X thuộc chu kỡ :
A. 3
B. 4
C.5
D.6
Cõu 3: Cỏc nguyờn tố Mg, Al, B, và C được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ õm điện:
A. Mg < B < Al < C
B. Mg < Al < B < C
C. B < Mg < Al < C
D. Al < B < Mg < C
Cõu 4: Nguyên tố R thuộc nhóm IVA, công thức oxit cao nhất của R là:
A. R2O
B. RO
C. R2O3
D. RO2
2
2
6
2
1
Cõu 5:Nguyên tử M có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Cấu hình electron của ion M3+ là:
onthionline.net
A.
1s22s22p63s2
B.
1s22s22p63s23p6
C.
1s22s22p6
D.
1s22s22p63s23p4
Cõu 6: Công thức electron của phân tử NH3 là:
××
:H
A. H : N
××
H
:H
B. H : N
××
H
C.
H :N :H
××
××
H
+
:H
D. H : N
××
H
Cõu 7: Z là nguyờn tố mà nguyờn tử cú 16 proton , cũn Y là một nguyờn tố mà nguyờn tử cú
chứa 8 proton. Cụng thức của hợp chất hỡnh thành giữa cỏc nguyờn tố này là :
A.ZY2 với liờn kết cộng húa trị .
B.ZY2 với liờn kết ion.
C.ZY với liờn kết ion.
D.Z2Y3 với liờn kết cộng húa trị.
Cõu 8: Phõn tử nào cú sự lai húa sp2 ?
A. BF3
B. BeF2
C. NH3
D. CH4.
Cõu 9: Số oxi húa của lưu huỳnh (S) trong H2S, SO2, SO32–, SO42– lần lượt là :
A. 0, +4, +3, +8.
B. –2, +4, +6, +8.
C. +2, +4,+6, +8.
D. +2, +4, +8, +10
Cõu 10: Cỏc kim loại nào sau đây cú cấu trỳc mạng tinh thể lập phương tõm khối :
A. Na, Fe,Al
B. Cr, K , Zn
C. Cr, Cu, Na
D. Na, Fe,K
Câu 1: Dựa vào vị trí của nguyên tố K ( Z = 19 ) trong bảng tuần hoàn.
a/ Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố.
- Tính kim loại hay phi kim .
- Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi .
- Công thức oxit cao nhất .
- Công thức hiđroxit tương ứng .
- Oxit và hiđroxit có tính chất axit hay bazơ.
b/ So sánh tính chất hoá học của nó với nguyên tố Na ( Z = 11 ) và Rb ( Z = 37) .
Câu 2: Cho 20g một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 11,2 lít khí hiđro ở
điều kiện tiêu chuẩn. Xác định tên kim loại M.