CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BẾN XE AN SƯƠNG
I. Vị trí địa lí và tầm quan trọng của bến xe
Nằm trên quốc lộ 22 thuộc địa bàn huyện Hóc Môn với diện tích gần 17.000 mét
vuông, bến
xe An Sương sẽ được xây dựng và cải tạo lại thành một bến xe đa chức
năng .
Bến xe An Sương tọa lạc tại Ngã tư An Sương, cửa ngõ quan tr ọng phía Tây B ắc c ủa
Thành phố. Hiện tại mỗi ngày có trên 252 lượt xe khách liên t ỉnh xu ất b ến v ới l ượng
hành khách qua bến 3.955 hành khách/ngày. Về xe buýt xu ất b ến có kho ảng 1.457
lượt/ngày với lượng hành khách nội tỉnh qua bến trên 44.904 hành khách/ngày. Ngoài
ra mỗi ngày có khoảng 248 lượt xe lưu đậu. Tuy nhiên v ới di ện tích g ần 17.000 m2 thì
Bến xe An Sương luôn hoạt động hết công suất và ở trong trình tr ạng quá t ải. M ặc
khác, các dịch vụ hỗ trợ của Bến xe còn hạn chế, chưa đáp ứng hết yêu cầu ngày càng
phát triển của giao thông thành phố. Trước thực trạng trên Lãnh đ ạo Công ty đ ặt ra
yêu cầu cấp thiết là phải thực hiện cải tạo, nâng cấp Bến xe An S ương thành m ột b ến
xe hiện đại, văn minh, có mô hình hoạt động đa ch ức năng và dành m ột ph ần di ện tích
phù hợp để đảm bảo nhiệm vụ của bến xe đầu mối, trung chuyển hành khách đi lại
bằng xe buýt.
Bến xe An Sương là đầu mối giao thông quan trọng của thành phố Hồ Chí Minh ở cửa
ngõ phía tây bắc. Bến xe đồng thời thực hiện chức năng bến tác nghiệp đầu cuối của
các tuyến xe buýt đô thị và đầu mối trung chuyển hành khách chính trong hệ thống vận
tải hành khách công cộng của thành phố.
Bến xe An Sương đóng vai trò là đầu mối trung chuy ển chính c ủa h ệ th ống v ận t ải
hành khách công cộng của thành phố. Không chỉ giữa các tuy ến buýt đô thị v ới nhau mà
còn trung chuyển hành khách giữa các tuyến buýt đô thị với các tuy ến buýt ngo ại ô;
giữa hệ thống đường sắt đô thị (tàu điện ngầm) và mạng lưới xe buýt đô thị. B ến xe
còn đảm nhận vai trò bến xe khách liên tỉnh.
Hóc Môn là huyện ngoại thành ở phía Tây Bắc của thành phố Hồ Chí Minh. Phía Bắc
giáp huyện Củ Chi. Phía Nam giáp quận 12. Phía Đông giáphuyện Thuận An của tỉnh
Bình Dương, ranh giới là sông Sài Gòn. Phía Tây giáp huyện Đức Hoà của tỉnh Long
An, huyện Bình Chánh và quận Bình Tân.
Về hành chánh, hiện nay huyện bao gồm thị trấn Hóc Môn và 11 xã khác nhau là: Tân
Thới Nhì, Tân Hiệp, Thới Tam Thôn, Đông Thạnh, Nhị Bình, Xuân Thới Sơn, Xuân Th ới
Thượng, Bà Điểm, Tân Xuân, Trung Chánh, Xuân Thới Đông
Nằm ở cửa ngõ của thành phố, Hóc Môn có hệ thống đường quốc lộ, đường vành đai,
tỉnh lộ, hương lộ khá hoàn chỉnh. Sông, kênh rạch cũng là thế mạnh về giao thông
đường thủy, tất cả tạo cho huyện một vị trí thuận lợi để phát triển công nghiệp và đô
thị hóa, hỗ trợ cho nội thành giảm áp lực dân cư đồng thời là vành đai cung cấp thực
phẩm cho thành phố.
Về thăm Hóc Môn, du khách sẽ có dịp tham quan di tích Ngã Ba Giồng, vườn trầu Bà
Điểm, Bảo tàng Hóc Môn...cùng nhiều di tích tôn giáo khác như: chùa Hoằng Pháp, Chơn
Đức Thiền Viện, đền Phan Công Hớn..
UBND TPHCM vừa giao cho Tổng Công ty Samco thiết kế xây dựng cải tạo lại bến xe An
Sương thành bến xe hoạt động đa chức năng, phù hợp với các loại hình vận tải như xe
buýt, metro và xe khách
Theo quy hoạch phát triển giao thông của TPHCM đến năm 2020, các bến xe nằm trong
khu vực nội thành hiện nay sẽ được di dời ra ngoại thành để tránh tình trạng kẹt xe
Những bến xe ở ngoại thành sẽ được xây dựng và cải tạo l ại đ ể phù h ợp v ới ph ương
thức vận chuyển hành khách công cộng với khối lượng lớn khi các tuy ến metro đ ược
hoàn thành, và khi đó thành phố sẽ có 7 bến xe bao gồm cả các b ến xe đ ược c ải t ạo và
xây dựng mới.
II. Mục tiêu nghiên cứu bến xe
Mục tiêu của việc nghiên cứu bến xe An Sương nhằm quy hoạch xây dựng cải tạo
lại bến xe An Sương theo hướng hiện đại, văn minh, có mô hình hoạt động đa chức
năng (bến xe kết hợp trung tâm thương mại, vui chơi giải trí) và dành phần di ện tích
phù hợp để đảm bảo nhiệm vụ của bến đầu mối, trung chuyển hành khách đi l ại bằng
xe buýt tại cửa ngõ phía tây bắc thành phố.
+ Thuận tiện cho kết nối giao thông với hệ thống giao thông đ ối ngo ại (qu ốc l ộ
22), thuận tiện cho hành khách và xe ra vào bến.
+ Tổ chức khai thác vận tải trong bến xe thuận lợi và hợp lý:
+ Tách biệt hoàn toàn khu vực giao thông nội bộ của bến và giao thông bên ngoài.
+ Loại trừ các giao cắt giữa người đi bộ và phương tiện giao thông.
+ Phân tách giữa dòng hành khách đi và đến.
+ Đảm bảo tính hấp dẫn thương mại và thu hút người dân đến vui chơi mua sắm.
III. Cơ sở pháp lý
+ Luật Quy hoạch đô thị ngày 17 tháng 06 năm 2009;
+ Nghị định 37/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2010 c ủa Chính ph ủ v ề l ập,
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
+ Nghị định 38/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2010 c ủa Chính ph ủ v ề qu ản l ý
không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị;
+ Nghị định 39/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2010 c ủa Chính ph ủ v ề qu ản l ý
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
không gian xây dựng ngầm đô thị;
Căn cứ nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về
quản lý chất lượng công trình xây dựng;
Căn cứ nghị định 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về
quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 2 năm công bố Định m ức chi phí
Quản lý dự án và chi phí Tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
Quyết định 101/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 22/01/2007 về vi ệc phê
duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải TP. HCM đến 2020 và tầm nhìn
sau 2020;
Nghị định 41/NĐ-CP ngày 22/03/2007 của Chính phủ về xây dựng ngầm đô thị;
Quyết định 15/2010/QĐ-UBND Ban hành Quy định về khuy ến khích đ ầu t ư b ến
bãi vận tải đường bộ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh;
Quyết định số 08/2005/QĐ-BGTVT ngày 10 tháng 01 năm 2005 của bộ tr ưởng
Bộ Giao thông vận tải quy định về bến xe ô tô khách;
Công văn số 177/SC-TCHC ngày 15/03/2010 của Tổng công ty C ơ khí Giao thông
vận tải Sài Gòn về phương án, mô hình hoạt động của bến xe An Sương;
Công văn số 1323/UBND-ĐTTM ngày 27/03/2010 về phương án, mô hình ho ạt
động của bến xe An Sương thuộc Tổng công ty Cơ khí Giao thông v ận t ải Sài Gòn
quản lý;
Công văn số 215/SC-QLĐT ngày 29/03/2010 trả lời văn bản số 37/CV-STP ngày
19/03/2020 của Công ty cổ phần bến bãi vận tải Sài Gòn.
Căn cứ vào hợp đồng số 72/2010/HĐTV giữa Công ty Cổ phần Vận t ải B ến bãi
Sài Gòn với Chi nhánh Công ty Tư vấn triển khai Công nghệ và XDGT v ề vi ệc T ư
vấn Thiết kế phân khu chức năng, dự án: “Cải tạo nâng cấp bến xe An Sương”;
CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
I.Kinh tế
Giai đoạn 2010 - 2015, cơ cấu kinh tế của huyện đã chuyển dịch từ Công nghiệp – Tiểu
thủ công nghiệp, Nông nghiệp, Thương mại - Dịch vụ sang cơ cấu Công nghiệp – Tiểu
tủ công nghiệp, Thương mại – Dịch vụ, Nông nghiệp. Dự kiến giai đoạn 2020 - 2030 sẽ
giữ vững cơ cấu này. Dự báo đến năm 2020 tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
giảm chỉ còn dưới 7% trong tổng giá trị sản xuất - kinh doanh - dịch vụ.
Huyện đã mời gọi đầu tư cơ sở hạ tầng nhiều khu dân cư và khu Công nghiệp. Nhiều
cụm dân cư mới đã hoàn thiện cơ sở hạ tầng như: cụm dân cư của công ty Việt Tân,
công ty Hoàng Hải, công ty Đại Hải, DNTN Anh Toàn, Công ty Thịnh Hưng Phú, Công ty
xây dựng và Phát triển Nhà Gò Môn, Công ty Xuất Nhập Khẩu; cụm công nghi ệp Xuân
Thới Sơn đang xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhiều cụm dân cư và cụm công nghiệp đang
được lập dự án đầu tư.
II.Xã hội
Trong 5 năm từ 2006 - 2010, ngành giáo dục huyện phát triển đồng đều ở cả 3 ngành
học mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên. Năm học 2010-2011, toàn huyện có
hơn 20 trường mầm non, mẫu giáo; 9 nhóm nhà trẻ gia đình; 23 trường ti ểu học; 12
trường Trung học cơ sở và 3 đơn vị trực thuộc. Cũng trong năm học này, thành phố
đồng ý cho Hóc Môn thành lập 2 trường Trung học phổ thông là trường Nguyễn Hữu
Tiến (ở xã Đông Thạnh) và trường Nguyễn Văn Cừ (ở xã Xuân Thới Thượng)
Trung tâm văn hóa huyện có một nhà hát với khán phòng 1.234 chỗ ngồi phục vụ bi ểu
diễn nghệ thuật chuyên nghiệp và không chuyên, tổ chức các hoạt động hội thi, hội
diễn, Maketing, họp mặt chuyên đề… cùng với các chức năng có các hoạt động s ự
nghiệp và để tổ chức các lớp năng khiếu, tập luyện, phòng khiêu vũ, thu âm, hội quán
sinh hoạt đờn ca tài tử… với các trang thiết bị phục vụ các hoạt động nêu trên.
Hành chính
Huyện có 11 xã: Nhị Bình, Xuân Thới Đông, Xuân Thới Thượng, Xuân Thới Sơn, Bà
Điểm, Đông Thạnh, Tân Hiệp, Thới Tam Thôn, Trung Chánh, Tân Xuân, Tân Th ới Nhì và
thị trấn Hóc Môn. 7 xã của huyện này đã được tách ra để lập nên Quận 12: Thạnh Lộc,
An Phú Đông, Tân Thới Hiệp, Đông Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, một phần của Tân
Chánh Hiệp và một phần của Trung Mỹ Tây.
Địa lý
Huyện Hóc Môn nằm về phía Tây Bắc các quận nội thành của TP. HCM. Vị trí địa lý của
huyện như sau: phía Bắc giáp với huyện Củ Chi, phía Đông giáp thị xã Thuận An - tỉnh
Bình Dương, phía Đông Nam giáp quận 12, phía Nam giáp quận Bình Tân, phía Tây Nam
giáp huyện Bình Chánh và phía Tây giáp huyện Đức Hòa - tỉnh Long An.
Bản đồ hành chính huyện hóc môn
Huyện Hóc Môn
Địa lý
Huyện lỵ
{{{Huyện lỵ}}}
Vị trí:
Tây Bắc TP. HCM
Diện tích:
109,18 km²
Số xã, thị trấn:
1 thị trấn và 11 xã
Dân số
Số dân:
348.840 (Điều tra dân số 1/4/2009)
Mật độ:
3.195 người/km²
Thành phần dân tộc: Kinh, Hoa, Khơme
Hành chính
Chủ
tịchHội đồng nhân dâ {{{HĐND}}}
n:
Chủ
Văn Thị Bạch Tuyết
tịchỦy ban nhân dân:
Bí thư Huyện ủy:
Nguyễn Văn Hoa
III.Quy hoạch phát triển
Trong những năm tới, huyện sẽ tiếp tục phát triển hệ thống hạ tầng kinh tế và xã hội.
Trong đó, tập trung điều chỉnh quy hoạch tổng mặt bằng và hoàn thiện qui hoạch chi
tiết 1/2000. Thực hiện qui hoạch chi tiết 1/500 khi có nhà đầu tư. Đẩy mạnh và hoàn
thiện các dự án cụm dân cư tập trung và công nghiệp - dân cư đã xác định quy hoạch.
Cải tạo và nâng cấp đường giao thông nông thôn; Từng bước thực hiện kết nối giao
thông của huyện với các đường vành đai do Bộ và thành phố đầu tư. Tiếp tục thực hiện
quy hoạch mạng lưới tiêu thoát nước: hoàn thiện hệ thống tiêu thoát nước đầu mối,
tiêu thoát nước dọc theo các tuyến đường; hoàn chỉnh tiêu thoát nước ở các khu dân cư
tập trung, các khu thường bị ngập úng. Phát triển mạng lưới cung cấp nước công
nghiệp theo nguồn nhà máy nước sông Sài Gòn; tiếp tục thực hiện chương trình nước
sạch nông thôn.
Các dự án quy hoạch lớn trên địa bàn huyện là:
Khu dân cư Vườn Trầu – xã Bà Điểm
Khu dân cư Cầu Dừa – xã Đông Thạnh
Cụm công nghiệp – Khu dân cư đô thị mới Nhị Xuân
Khu dân cư dọc kênh An Hạ xã Tân Thới Nhì
Khu dân cư dọc Hương lộ 80B – Xã Thới Tam Thôn
Khu dân cư Thị Tứ Cầu Lớn – xã Xuân Thới Sơn
Khu dân cư Ngã Ba Giòng – xã Xuân Thới Thượng
IV :GIỚI THIỆU MÔ HÌNH XÃ NÔNG THÔN MỚI
Trong những năm vừa qua, cùng với sự đổi mới chung của đất nước, nông nghi ệp, nông
thôn huyện Hóc Môn cũng đã có nhiều đổi mới rõ nét, đời sống của nông dân ngày
càng được cải thiện, bộ mặt nông thôn đã có những biến đổi đầy khởi sắc. Trong quá
trình đó, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển nông thôn, Chương
trình của Thành ủy, UBND thành phố về xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới,
huyện Hóc Môn đã xây dựng thí điểm đề án xây dựng nông thôn m ới trên địa bàn xã
Xuân Thới Thượng giai đoạn 2010 - 2012.
Nghị quyết Đại hội X của Đảng đã đề ra nhi ệm vụ "Thực hi ện ch ương trình xây
dựng nông thôn mới. Xây dựng các làng, xã, ấp, bản có cuộc sống no đ ủ, văn minh, môi
trường lành mạnh". Triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội X, t ại Hội ngh ị l ần th ứ
bảy, Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) đã ra Nghị quy ết số 26-NQ/T. Ư "V ề nông
nghiệp, nông dân, nông thôn" đề ra mục tiêu "Xây dựng nông thôn m ới có k ết c ấu h ạ
tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình th ức t ổ ch ức s ản xu ất h ợp lý,
gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy ho ạch; xã
hội nông thôn ổn định giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí đ ược nâng cao, môi tr ường
sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được
tăng cường". Để rút kinh nghiệm chuẩn bị cho việc triển khai thực hi ện t ốt Ngh ị quy ết
Trung ương về xây dựng nông thôn mới trên phạm vi cả nước, Bộ Chính tr ị đã giao Ban
Bí thư chỉ đạo "xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới trong th ời kỳ đ ẩy m ạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa". Ban Bí thư đã thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương và thông
qua Đề án về chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn m ới, giao cho Ban Ch ỉ
đạo Trung ương triển khai việc thực hiện.
Đề án đã lựa chọn 11 xã có mức phát triển trung bình khá thu ộc 11 t ỉnh, thành
phố, đại diện cho các vùng khác nhau của đất n ước, v ới m ục tiêu là xây d ựng 11 xã tr ở
thành các mô hình điểm về nông thôn mới thời kỳ đẩy m ạnh công nghi ệp hóa, hi ện đ ại
hóa theo 5 nội dung lớn thể hiện 5 đặc trưng về nông thôn mới theo định h ướng xã h ội
chủ nghĩa được Nghị quyết 26-NQ/T.Ư của Ban Chấp hành Trung ương (khóa X) đ ề ra
và được cụ thể hóa thành 19 tiêu chí do Chính ph ủ ban hành. Thành phố Hồ Chí Minh
có 01 xã được Trung Ương chọn xây dựng thí điểm mô hình xã nông thôn mới. Ngoài ra,
thành phố còn chọn thêm 05 xã để thực hiện thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới
tại các huyện ngoại thành, trong đó có xã Xuân Thới Thượng của huyện Hóc Môn.
Để thực hiện mục tiêu xây dựng xã Xuân Thới Thượng thành xã nông thôn
mới, Huyện ủy Hóc Môn đã ra Quyết định số 844-QĐ/HU ngày 08/6/2009 thành l ập
Ban chỉ đạo xây dựng chương trình nông thôn mới huy ện Hóc Môn và Quy ết đ ịnh s ố
60-QĐ/HU ngày 21/10/2010 kiện toàn Ban chỉ đạo xây d ựng ch ương trình nông thôn
mới huyện Hóc Môn và triển khai thực hiện nhiệm vụ cho từng thành viên.
Theo định hướng đã đề ra, giai đoạn I (2010 – 2012), huy ện Hóc Môn sẽ t ập
trung xây dựng thí điểm thành công mô hình xã nông thôn m ới t ại xã Xuân Th ới
Thượng. Dựa trên tình hình thực tế về xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới, rút ra
được những kinh nghiệm về hoàn chỉnh cơ chế, chính sách và các phương pháp chỉ đạo
để triển khai nhân rộng, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng nông thôn m ới trên
phạm vi toàn huyện.
Giai đoạn II: căn cứ nền tảng mô hình thí đi ểm xã nông thôn m ới Xuân Th ới
Thượng, Huyện sẽ triển khai nhân rộng mô hình cho 10 xã còn l ại. Trong đó, t ừ năm
2011 – 2015 phấn đấu hoàn thành xây dựng nông thôn m ới t ại 05 xã: Tân Hi ệp, Đông
Thạnh, Nhị Bình, Xuân Thới Sơn, Thới Tam Thôn; đến năm 2017 sẽ hoàn tất Chương
trình xây dựng nông thôn mới ở 05 xã còn lại: Xuân Thới Đông, Tân Th ới Nhì, Bà Đi ểm,
Trung Chánh, Tân Xuân.
Để thực hiện thành công Chương trình này, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện sẽ
tập trung tuyên truyền, triển khai nhiều biện pháp để đưa công tác xây d ựng nông
thôn mới trở thành một phong trào quần chúng rộng lớn, phát huy đầy đủ quy ền làm
chủ của nhân dân, có sự tham gia chủ động, tích cực, t ự giác c ủa m ỗi ng ười dân, m ỗi
cộng đồng dân cư, của cả hệ thống chính trị ở cơ sở.
1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN
NĂM 2011:
Tình hình kinh tế xã hội huyện năm 2011 tiếp tục phát triển, một số lĩnh vực đạt và
vượt chỉ tiêu, các chương trình, mục tiêu xã hội được quan tâm chăm lo, an ninh qu ốc
phòng được giữ vững. Cụ thể kết quả đạt được như sau:
1. Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp thực hiện cả năm đạt 105,5% kế hoạch,
tăng 31,8% so với năm 2010, thương mại dịch vụ đạt 105,23% tăng 26,29% so với năm
2010. Riêng sản xuất nông nghiệp tiếp tục gặp khó khăn, do dịch bệnh phát sinh trên
cây trồng và vật nuôi.
2. Năm 2011 thu ngân sách Nhà nước đạt 95,84% so với chỉ tiêu Nghị quy ết, thu ngân
sách địa phương đạt 160,23%, chi ngân sách đạt 126,62% kế hoạch năm.
3. Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn trong năm 2011 đạt 81,4%
(126.620/155.436 triệu đồng).
4. Thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện Hóc Môn về công tác cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất chưa đạt chỉ tiêu đề ra, riêng việc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho ấp 5 Xuân Thới Sơn, ấp 6 Xuân Thới Thượng còn quá chậm.
5. Công tác quy hoạch, điều chỉnh lại quy hoạch những nơi không còn phù hợp mặc dù
có quan tâm, nhưng tiến độ vẫn còn chậm.
6. Tình hình giáo dục trong năm 2011 tiếp tục nâng cao chất l ượng. Công tác chăm sóc
sức khỏe cho nhân dân đạt được nhiều kết quả, chất lượng khám và điều trị bệnh
được nâng cao hơn. Tuy nhiên cần phải khắc phục, chấn chỉnh thái độ phục vụ c ủa
một số y, bác sĩ của Trung tâm Y tế huyện Hóc Môn.
7. Hoạt động sự nghiệp văn hóa thông tin đạt nhiều kết quả tốt, phong trào thể dục
thể thao giữ vững được thành tích, giải quyết việc làm cho 5.035 lao động đạt và vượt
kế hoạch năm; đã kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 4,47% (so với Nghị quyết vượt
2,25 %).
8. An ninh quốc phòng được tổ chức thực hiện tốt theo nghị quyết của Hội đồng nhân
dân huyện Hóc Môn.
9. Công tác cải cách hành chính đạt nhiều kết quả, khắc phục được một số thiếu sót so
với trước đây.
2. NHIỆM VỤ KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2013:
Hội đồng nhân dân huyện Hóc Môn thống nhất theo phương hướng nhiệm vụ và các
giải pháp chủ yếu đã được nêu trong báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn,
trong quá trình điều hành thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng
năm 2012. Hội đồng nhân dân huyện Hóc Môn yêu cầu Ủy ban nhân dân huyện Hóc
Môn tập trung chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Về kinh tế:
1.1. Ngoài việc tổ chức thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong
năm 2012 trên các lĩnh vực, cần tập trung triển khai tổ chức thực hiện đề án chuyển đổi
cơ cấu kinh tế cây trồng, tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.
1.2. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công trình xây dựng cơ bản. Tạo điều kiện thuận
lợi, tiếp tục mời gọi đầu tư, sớm triển khai các dự án cụm công nghiệp dân cư trên địa
bàn huyện nhằm tạo đà phát triển trong những năm về sau.
1.3. Tìm biện pháp để nhanh chóng thực hiện việc điều chỉnh quy hoạch tổng thể mặt
bằng, xúc tiến việc quy hoạch chi tiết 1/2000 cho các xã - thị trấn.
1.4. Thực hiện tốt Luật Ngân sách Nhà nước, đề ra chủ trương, giải pháp thực hành tiết
kiệm chống lãng phí và thường xuyên kiểm tra việc chấp hành của các đơn vị.
2. Quản lý đất đai, xây dựng:
2.1. Đề ra kế hoạch, quy trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo Nghị định
số 90, trong đó ưu tiên tập trung cho việc xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
khu vực ấp 5 xã Xuân Thới Sơn, ấp 6 xã Xuân Thới Thượng.
2.2. Tăng cường công tác kiểm tra việc quản lý đất đai, xây dựng, không để xảy ra tình
trạng tự phân lô làm phá vỡ quy hoạch chung.
3. Về văn hóa - xã hội:
3.1. Phấn đấu thực hiện hoàn thành các chỉ tiêu: 100% học sinh tốt nghiệp Trung học
cơ sở, 97% học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông.
3.2. Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, nâng cao
tinh thần thái độ phục vụ của y, bác sĩ Trung tâm Y tế huyện Hóc Môn, nhanh chóng
thực hiện phương án mở rộng Trung tâm Y tế huyện, có kế hoạch xây mới 01 đến 02
trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia.
3.3. Tìm biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động các ấp, khu phố văn hóa, làm lễ
đăng ký ra mắt 01 đến 02 xã văn hóa.
3.4. Nâng cao chất lượng đào tạo nghề giải quyết việc làm cho lao động. Tiếp tục thực
hiện xóa đói giảm nghèo, phấn đấu nâng cao mức sống, vượt nghèo theo tiêu chí mới
từ 1200 - 1400.
4. Cải cách hành chính:
Tiếp tục thực hiện năm cải cách hành chính, chấn chỉnh một số khâu, quy trình để
nâng cao mức độ hài lòng của dân khi có quan hệ hành chính. Nâng cao chất lượng hi ệu
quả công tác tiếp dân, tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng hoạt động của các phòng,
ban quản lý Nhà nước cấp huyện.
5. An ninh - quốc phòng:
5.1. Giữ vững an ninh - chính trị, trật tự an toàn xã hội, kéo giảm các loại tội phạm, tập
trung kiểm tra xử lý triệt để tội phạm ma túy.
5.2. Thực hiện công tác sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ tốt các mục tiêu trọng điểm, thực
hiện tốt công tác tuyển quân, giao quân năm 2012 tổ chức huấn luyện hội thao đạt kết
quả cao.
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Hội đồng nhân dân huyện Hóc Môn giao cho Ủy ban nhân dân huy ện Hóc Môn t ổ
chức triển khai thực hiện Nghị quyết này.
2. Hội đồng nhân dân huyện Hóc Môn giao Thường trực Hội đồng nhân dân, 02 Ban Hội
đồng nhân dân, các Tổ đại biểu và đại biểu Hội đồng nhân dân huyện Hóc môn phối
hợp hoạt động, tăng cường công tác giám sát kịp thời đôn đốc, chấn chỉnh những thi ếu
sót, chậm trễ trong việc thực hiện Nghị quyết.
3. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Hóc Môn và các tổ chức thành viên và Đài
Truyền thanh, Bản tin Hóc Môn tuyên truyên, phổ biến động viên các tầng lớp nhân
dân tích cực thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện Hóc Môn.
Nghị quyết này đã được Hội đồng nhân dân huyện Hóc Môn khóa IX kỳ họp lần thứ 7
thông qua ngày 19 tháng 12 năm 2011
CHƯƠNG III : TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG BẾN XE
I . Vị trí bến xe
+ Bến xe An Sương có vị trí thuộc: Ngã tư An Sương, Quốc lộ 22, xã Bà Điểm,
Huyện Hóc Môn, TPHCM
+ Bến xe An Sương có diện tích khoảng 17000 m2
II. Địa hình địa mạo:
Vị trí bến xe An Sương hiện hữu thuận lợi cho việc khai thác vận tải do gần
quốc lộ 22, quốc lộ 1. Tuy nhiên, hiện có một số nhà dân ở sát bến xe tạo ra các
góc cạnh của khu đất gây khó khăn cho việc lưu thông trong bến xe. Mặt ti ền
bến xe cũng bị che chắn bởi các hộ dân, cản trở việc xe ra vào bến.
Về cao độ, mặt bằng bến xe tương đối bằng phẳng , không có chênh cao nhi ều
so với các công trình lân cận
III. Khí tượng
Nằm trong vùng khí hậu miền Đông Nam Bộ, các đặc điểm về điều kiện khí tương như
sau:
*Chế độ gió: Khu vực xây dựng tồn tại 3 hệ thống gió chính:
+ Gió Đông Bắc – Bắc từ tháng 11 tới tháng 1 năm sau.
+ Gió Đông Nam – Nam từ tháng 2 đến tháng 5.
+ Gió Tây Nam từ tháng 6 đến tháng 10.
Vận tốc gió bình quân là 4,1m/s :Vận tốc gió bình quân lớn nhất là 19,75m/s
Các đặc trưng của tốc độ gió theo tháng (m/s)
Vận
tốc
gió
(m/s)
Trung
bình
năm
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trung
bình
4,5
5,7
5,2
4,7
3,5
3,5
4,2
3,0
3,6
3,5
4,0
4,0
Lớn
Nhất
18
18
18
18
18
18
30
15
18
15
18
15
SE
SE
SE
WNW
WNW
WNW
WSW
SE
SE
NW
SE
Hướng E
gió
Từ kết quả phân tích tốc độ gió lớn nhất trong 30 năm (từ 1971 đến 2000),ước tính
vận tốc gió với các suất bảo đảm khác nhau được thể hiện trong bảng sau:
Vận tốc gió ứng với các suất bảo đảm khác nhau
Suất bảo đảm (%)
Vận tốc gió (m/s)
Lớn nhất
1
2
3
5
10
38
35
33
30
26
Ghi chú: Tốc đọ gió lớn nhất quan trắc được trong 40 năm tại tram Vũng Tàu là 30m/s.
4,1
* MƯA
Gồm có 2 mùa:mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 11 năm sau,mùa mưa t ừ
tháng 5 đến tháng 10.
Lượng mưa năm:Lượng mưa trung bình năm là 1908,3 mm. số ngày mưa trung bình
trong năm là 159 ngày. Lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10 (từ 100
÷ 300 mm/tháng). Các tháng giữa mùa mưa có số ngày mưa xấp xỉ nhau (Trên 20
ngày/tháng). Các tháng mùa khô có lượng mưa rất nhỏ (dưới 50 mm/tháng).
* NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
+ Nhiệt độ trung bình năm là C
+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất không dưới C
+ Nhiệt độ trung bình cao nhất không quá C
* BÃO
Tại khu vực TP.HCM rất ít bão ,nếu có chỉ tập trung xuất hiện vào tháng 10, tháng 11
với cường độ không lớn. Số cơn bão đi qua khu vực duyên hải Miền Nam ở vĩ Bắc
trong vòng 26 năm từ 1954 đến 1980 là 5 lần. Số lần xuất hiện vận tốc gió lớn hơn 20
m/s ghi nhận được trong vòng 60 năm qua chỉ có 4 lần.
* ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ
Trong năm ,độ ẩm tương đối trung bình các tháng mua mưa cao hơn các tháng mùa
khô.
+ Từ tháng 5 đến tháng 11 độ ẩm tương đối trung bình từ 80% ÷ 86%.
+ Từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau ,độ ẩm tương đối trung bình từ 71% ÷ 78%, trong
đó tháng 2, tháng 3 thấp nhất là 71%.
+ độ ẩm tối cao trung bình các tháng đều đạt trên 90%, các tháng mùa mưa đạt từ 91%
÷ 96%.
+ Độ ẩm tối thấp trung bình từ 43% ÷ 64%.
IV. HIỆN TRẠNG SỨ DỤNG ĐẤT XÂY DỰNG
Với hiện trạng diện tích gần 17000 m2 , trong đó có 2681 m2 nhà kho tạm ,nhà t ạm
mái tôn chưa hàng hóa và tiệm sửa chữa nhỏ phục vụ xe vào, ra bến, diện tích còn lại
dành cho xe buýt, xe khách lien tỉnh và xe tải đón trả khách, hang hóa và lưu đậu.
V. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KĨ THUẬT
Hệ thống giao thông trong khu vực:
Hiện trạng Bến xe An Sương.
Ngày 12 tháng 7 năm 2011, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã đ ồng ý ch ủ tr ương
giao cho Công ty Cổ phần Bến bãi vận tải Sài Gòn t ổ chức kh ảo sát, l ập d ự án
đầu tư cải tạo mở rộng Bến xe An Sương hiện hữu với diện tích 48.000 m2.
Quy mô đầu tư của dự án bao gồm khu văn phòng nhà bến; bãi đậu xe cao t ầng
(diện tích khoảng 5.500 m2 x 6 tầng); mặt bãi, khu tác nghi ệp đón tr ả khách;
khu hậu cần kỹ thuật và dịch vụ sửa chữa; đường nội bộ, vỉa hè, cây xanh; các
khu dịch vụ, thương mại phục vụ hành khách thông qua, lưu lại bến.
Tổng mức đầu tư của dự án dự kiến khoảng 1.764 tỷ đồng,được phân thành 02
kỳ
đầu
tư
Giai đoạn 1: Mở rộng Bến xe về phía ngã tư Trung Chánh, diện tích mở r ộng
thêm khoảng 29.000 m2. Xây dựng khu văn phòng nhà bến k ết h ợp th ương m ại,
dịch vụ; mặt bãi, khu tác nghiệp đón trả khách; khu hậu c ần kỹ thu ật và d ịch v ụ
sửa chữa.
Giai đoạn 2: Đưa vào khai thác giai đoạn 1, chuyển toàn bộ hoạt động của Bến
xe sang khu vực đã xây dựng xong. Tiến hành m ở r ộng về phía ngã t ư An S ương,
diện tích khoảng 1.850 m2. Thực hiện đầu tư giai đoạn 2 bao gồm: bãi đ ậu xe
cao tầng (diện tích khoảng 5.500 m2 x 6 t ầng); các khu d ịch v ụ, th ương m ại
phục vụ hành khách thông qua, lưu lại bến.
Về tiến độ thực hiện: Công ty đã ký hợp đồng thuê đ ơn v ị t ư v ấn kh ảo sát đ ịa
hình, địa chất và lập dự án đầu tư. Hiện tại công tác khảo sát địa hình, đ ịa ch ất
đã hoàn thành. Công tác lập dự án đang ở giai đoạn ch ờ S ở Quy ho ạch ki ến trúc
cấp Giấy phép quy hoạch. Dự kiến đến tháng 6/2012 sẽ hoàn thành b ước l ập
dự án đầu tư.
Khu vực nghiên cứu nằm gần ngã tư An Sương là nơi giao c ắt c ủa qu ốc l ộ 1A và
quốc lộ 22 là hai tuyến đường huyết mạch trong giao thông đ ường b ộ c ủa vùng
cũng như cả nước, rất thuận lợi cho việc lưu thông hành khách và hàng hóa. Hi ện
nay bến xe An Sương chỉ kết nối bằng đường bộ với quốc lộ 22 thông qua một
điểm kết nối duy nhất là cổng chính của bến xe. Ngoài đ ường bộ, t ại địa đi ểm này
không có điểm tiếp cận với đường thủy, đường sắt.
*Hệ thống cấp điện:
Hiện tại đã có mạng lưới điện đủ cung cấp cho khu vực.
*Hệ thống cấp nước:
Trong khu vực xã Bà Điểm hiện chưa có hệ thống cung cấp n ươc sạch. N ươc sinh ho ạt
chủ yếu lấy từ giếng khoan.
*Hệ thống thông tin liên lạc:
Hiện nay tại khu vực đã có mạng lưới thông tin liên lạc, bưu chính vi ễn thong đ ầy đ ủ
đáp ứng các nhu cầu lien lạc liên tục, thong suốt v ới tất c ả các vùng trong và ngoài
nước.
*Hệ thống thoát nước:
Bến xe An Sương có mương hở và cống Φ400 thu nước mặt trong bến rồi thoát ra c ống
thoát nước của quốc lộ 22, chảy vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.
Hiện trạng khai thác vận tải.
Theo số liệu điều tra từ ban quản lí điều hành bến xe An Sương
STT
Loại phương tiện
ĐVT
2008
2009
2010
2011
2012
1
Xe Con
Lượt
3373
4735
6812
9258
12960
2
Xe Khách
Lượt
17921
26885
40320
60487
90720
3
Xe Máy
Lượt
604167
725123
870241
104410
5
4
Xe Tải
Lượt
13612
17703
23015
29907
38880
5
Xe Buýt
Lượt
72935
123981
210768
358305
609120
1252800
VI. CÁC LOẠI XE RA VÀO BẾN , NHỮNG BẤT CẬP BẾN XE.
Các loại xe ra vào bến,tổng số tuyến xe buýt và thông tin từng tuyến.
+
+
+
+
+
+
Các loại xe ra vào bến : xe buýt, xe máy và xe ô tô con,xe đạp, xe khách; trong
đó xe đạp rất ít.
Lưu lượng xe khách ra vào bến trong một ngày đêm năm 2012 ( ) là 252( xe/ng
đêm).
Lưu lưu lượng xe máy ra vào bến trong một ngày đêm năm 2012 ( ) là 3480( xe/
ng đêm ).
Lưu lượng xe buýt ra vào bến trong một ngày đêm năm 2012() là 1692( xe/ ng
đêm ).
Lưu lượng xe tải ra vào bến trong một ngày đêm năm 2012() là 108( xe/ ng
đêm ).
Lưu lượng xe con ra vào bến trong một ngày đêm năm 2012 ( ) là 36( xe/ng
đêm).
Quy đổi ra xe con tiêu chuẩn:
1 xe con = 1 pcu
1 xe buýt = 2,5 pcu
1 xe máy = 0,3 pcu
1 xe tải = 2.5 pcu
Xe khách = 2.5 pcu
Xe con
36 pcu
0.62
Xe khách
303 pcu
5.15%
Xe máy
1044 pcu
17.73%
Xe tải
270
4.6%
Xe buýt
4230 pcu
71.9%
Tổng
5883 pcu
100%
Biểu đồ thể
hiện lưu
lượng xe ra
vào bến xe An
Sương
Nhìn vào biều
đồ ta thấy lưu
lượng x era
vào bến
chiêm chủ
yếu là xe buýt
với 71.9% và
thứ 2 la đến
xe máy vói
17.73% và
con mọt số phương tiện khác như xe khách 5.15%, xe tải 4.6% và ít nhất là xe con
0.62%.
thông tin về xe khách liên tỉnh:
BX TÂY NINH
XE XUẤT BẾN TỪ
AN SƯƠNG ĐI ĐẾN
CÁC BẾN XE
TÂN CHÂU - KATUM
ĐẠI LỘC (quảng nam)
CHÂU THÀNH-TÂY NINH
GÒ DẦU- TÂY NINH
HUẾ- VINH HƯNG-VINH HIỀN
Có
XE TỪ CÁC BÊN
VỀ BẾN XE
AN SƯƠNG
BX DƯƠNG CHÂU MINH
BX TÂN BIÊN
BX NINH THUẬN
tuyến xe buýt đỗ ở bến, trong đó tất cả là xe buýt trợ giá vé
Tuyế
n
Mô tả ngắn
Thời gian hoạt
động
Thời gian
giữa mỗi
tuyến
Thông tin khác
15
27
04
33
122
151
Sài Gòn – Âu
Cơ – BX An
Sương
Sài Gòn – Cộng
Hòa – BX An
Sương
BX An Sương –
KDL Suối Tiên
05h00 - 20h00
7-9
phút/chuyến
230 chuyến/ngày; Loại xe
80 chỗ
05h00 - 20h20
4 - 15
phút/chuyến
293 chuyến/ngày, Thời gian
chuyến: 50-55 phút; loại xe
47 - 50 chỗ
Số chuyến: Ngày thường:
300, Ngày chủ nhật: 460
chuyến/ngày, Thời gian
chuyến: 45 phút; Loại xe 80
chỗ
BX An Sương –
An Nhơn Tây
BX An Sương:
05h00 - 19h30;
An Nhơn Tây:
04h15 - 19h00
04h30 - 20h30
6 - 15
phút/chuyến
04h50 - 18h00
12 - 20
phút/chuyến
Bến Thành:
04h50 - 20h00;
BX An Sương:
04h30 - 20h00
BX An Sương:
05h00 - 19h00;
KCN Nhị Xuân:
05h05 - 18h35
05h30 - 18h30
7 - 15
phút/chuyến
CV Đầm Sen: 06h
- 19h; Bến xe An
Sương: 05h - 18h
BX Chợ lớn:
04h30 - 20h00;
Bến xe An Sương:
04h25 - 19h30
BX An Sương:
05h20 - 18h10;
KCN Lê Minh
Xuân:
BX An Sương:
05h20 - 18h40;
Phật Cô Đơn:
05h20 - 18h30
13 - 18
phút/chuyến
BX Miền Tây –
BX An Sương
65
BX An Sương –
Trường ĐH
Nông Lâm
Bến Thành –
CMT8 – BX An
Sương
85
BX An Sương –
KCN Nhị Xuân
111
BX Quận 8 –
BX An Sương
104
41
66
60
71
Đầm Sen –
Bến Xe An
Sương
BX Chợ Lớn –
BX An Sương
BX An Sương –
KCN Lê Minh
Xuân
BX An Sương –
Phật Cô Đơn
04h50 - 20h30
5 - 20
phút/chuyến
5 - 15
phút/chuyến
232 chuyến/ngày, Thời gian
chuyến: 85 phút; Loại xe 55
chỗ
Ngày thường: 270, Ngày
chủ nhật: 326
chuyến/ngày, Thời gian
chuyến: 45 phút; Loại xe 45
chỗ
110 chuyến/ngày, Thời gian
chuyến: 75 phút; Loại xe 80
chỗ
224 chuyến/ngày, Thời gian
chuyến: 47 phút; Loại xe 80
chỗ
15 - 30
phút/chuyến
88 chuyến/ngày, 15 - 30
phút/chuyến; Loại xe 30
chỗ
10 - 15
phút/chuyến
130 chuyến/ngày, Thời gian
chuyến: 45 phút; Loại xe 80
chỗ
110 chuyến/ngày, Thời gian
chuyến: 45 phút; Loại xe 40
chỗ
220 chuyến/ngày, Thời gian
chuyến: 55 phút; Loại xe 80
chỗ
8 - 15
phút/chuyến
10 - 20
phút/chuyến
116 chuyến/ngày, Thời gian
chuyến: 50 phút; Loại xe 35
chỗ
10 - 15
phút/chuyến
120 chuyến/ngày, Thời gian
chuyến: 60 phút; Loại xe 55
chỗ
BX An Sương –
BX Củ Chi
BX An sương –
Bình Dương,
Thủ Dầu Một
74
613
04h40 - 21h10
04h30 – 20h
5 - 10
phút/chuyến
5 - 20
phút/chuyến
150 chuyến/ngày
Hiình ảnh xe buýt bắt đầu xuất bến
* Những bất cập của bến xe an sương
+
+
+
+
Bến xe An Sương tuy có diện tích khoảng 17000 m2 nhưng hình dạng hiện
hữu của khu quy hoạch có nhiều góc cạnh ăn sâu vào trong khu đất, gây khó
khăn cho xe chuyển động và tác nghiệp trong bến xe. Phần diện tích liền kề
góc cạnh này cũng không thể sử dụng được. Mặt tiền bến xe về phía quốc lộ
22 bị che chắn bởi nhiều hộ dân sinh sống nên không thể tổ chức đường ra
và vào bến xe riêng biệt.
Bến xe chưa có nhà chờ cho hành khách, lại không có cây xanh hay một ti ền
sảnh để hành khách chờ đón xe
Bến xe được bố trí một cổng, trong khi lưu lượng xe ra vào rất lớn làm cho
hành khách phải chen nhau dể đón xe
Không có nơi đón khách, trả khách hợp lý.
2
+
+
Nhà ga, phòng vé, văn phòng điều hành chỉ với diện tích 376 m làm cho hành
khách phải ngọp thở với những ngày cuối tuần khi phải chen lấn nhau để
mua vé. Mặc khác khi chen lấn nhau thì có rất nhiều tệ nạn xảy ra. . .như móc
túi, cướp giật...làm cho hành khách trở nên rất hoang mang.
Không có đường nội bộ trong bến xe, làm cho hành khách không có lối đi theo
một trình tự, tạo nên sự hỗn loạn trong bến.
Cổng bến xe An Sương
Tại công ra vào
CHƯƠNG IV: DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI HÀNH KHÁCH
I. Dự báo nhu cầu vận tải
a. Phân tích nhu cầu vận tải:
Những năm gần đây, kinh tế - xã hội huyện hóc môn đã có s ự chuy ển bi ến đáng
kể nhịp độ tăng trưởng GDP tương đối khá, các ngành nông nghi ệp, th ương m ại, công
nghiệp, xây dựng đều có tốc độ tăng trưởng đáng kể là tiền đề cho sự phát tri ển kinh
tế chung cho toàn tỉnh. Đời sống nhân dân ngày càng đ ựơc nâng cao, nhu c ầu đi l ại giao
lưu văn hoá, du lịch thương mại... trong và ngoài tỉnh ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn.
Với tốc độ phát triển kinh tế xã hội trong tỉnh như hi ện nay và ph ương h ướng
phát triển trong thời gian tới, nhu cầu vận tải trong tương lai sẽ tăng nhanh. Theo báo
cáo thống kê, Hiện tại mỗi ngày có trên 130 lượt xe khách liên t ỉnh xu ất b ến v ới l ượng
hành khách qua bến 3.955 hành khách/ngày. Về xe buýt xu ất b ến có kho ảng 846
lượt/ngày với lượng hành khách nội tỉnh qua bến trên 44.904 hành khách/ngày. Ngoài
ra mỗi ngày có khoảng 248 lượt xe lưu đậu.
Như vậy để đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách nội tỉnh và liên tỉnh thì lượng
phương tiện vận tải hành khách cũng phải tăng, không những đảm bảo về số lượng
mà còn phải đảm bảo về chất lượng. Ước tính đến năm 2013, số phương tiện vận tải
tăng khoảng 1.200 chiếc, trong đó phương tiện vận tải hành khách tăng khoảng 400
chiếc; đồng thời loại hình vận tải hành khách bằng xe taxi cũng sẽ phát triển mạnh,
đáp ứng yêu cầu phát triển của thành phố trong tương lai. Hiện nay trên địa bàn thành
huyện hóc môn đã có Công ty Cổ phần Bến bãi Vận tải Sài Gòn Tên viết tắt: STP JSC
Công ty Cổ phần Bến bãi Vận tải Sài Gòn tiền thân là Bến xe Vận tải Hóc Môn được
thành lập theo Quyết định số 235/QĐ-UB ngày 17/11/1988 của UBND Tp. HCM về vi ệc
thành lập Bến đậu xe vận tải hàng hóa của nước bạn Campuchia địa chỉ tại xã Tân Thới
Nhất, huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh.
Dự kiến trong giai đoạn 2020 - 2030 sẽ phát triển nhi ều doanh nghi ệp m ới, đ ủ đáp
ứng nhu cầu phát triển của xã hội.
Bên cạnh việc phát triển nhiều loại hình vận tải, tăng số lượng, ch ất l ượng
phương tiện phục vụ, cũng cần phải mở rộng thêm các tuy ến vận tải khách c ố đ ịnh
liên tỉnh, nội tỉnh. Dự kiến đến năm 2030 sẽ mở thêm 10 tuy ến v ận t ải khách c ố đ ịnh
liên tỉnh, 4 tuyến nội tỉnh và 3 tuyến xe theo dạng buýt. Tần xu ất c ủa các tuy ến cũng
được tăng lên.
b. Tuyến meetro Bến Thành – Suối Tiên
Tuyến metro Bến Thành-An Sương: 25 phút, giá vé 3.000 đồng
Sáng 24-8, TP.HCM khởi công xây dựng tuyến metro số 2 bằng việc khởi công hạng mục
depot Tham Lương rộng 15,5 ha nằm tại phường Tân Thới Nhất, quận 12 có tổng mức xây
lắp gần 19 tỉ đồng.
Từ năm 2003, Tập đoàn Siemens (Đức) đề nghị UBND TP.HCM cho phép được lập nghiên
cứu khả thi hai tuyến metro đầu tiên tại TP.HCM là Bến Thành-Tham Lương và Bến ThànhBến xe Miền Tây. Tháng 3-2008, Việt Nam và Đức ký hiệp định về việc CHLB Đức trợ giúp
xây dựng tuyến metro số 2 tại TP.HCM.
Mỗi giờ vận chuyển 40.000 hành khách
Với ước vọng sớm đưa hệ thống tàu điện ngầm tại TP.HCM mới và hiện đại vào vận hành an
toàn, phía CHLB Đức đã mở hàng loạt cuộc trao đổi, hội thảo với các cơ quan chức năng, nhà
chuyên môn Việt Nam. Ấn tượng nhất là ngày 15-12-2009, tại Hà Nội, Ngân hàng Tái thiết
Đức (KfW) phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam tổ chức hội thảo về các luật, quy
định, tiêu chuẩn cho hệ thống metro tại Việt Nam. Các chuyên gia của Đức đã tư vấn và
khuyến nghị phía Việt Nam soạn thảo ngay các văn bản pháp luật, xây dựng các quy định,
các tiêu chuẩn kỹ thuật và đưa ra các kiến nghị cho các giải pháp kỹ thuật khác nhau trong
giai đoạn xây dựng cũng như khai thác tuyến metro.
Tại hội thảo, các vấn đề bảo đảm nhu cầu tăng trưởng giao thông, tối ưu hóa năng lượng tiêu
thụ, giảm ô nhiễm môi trường, giảm tiếng ồn và quan trọng nhất là bảo đảm an toàn giao
thông… đã được các chuyên gia Đức trao đổi cởi mở. “Từ hội thảo, TP.HCM đã hình dung và
xây dựng nên các tiêu chí mới cho tuyến metro số 2 và các tuyến khác. Một ví dụ, với công
nghệ thông, lọc và làm lạnh gió, cũng như chống ẩm, chống ngập, chiếu sáng suốt tuyến và
trên từng khu gian, dù đi trong đường ngầm sâu 20-30 m dưới lòng đất và ở trên một toa xe
với gần 300 con người nhưng bạn sẽ không cảm thấy nóng bức, khó chịu và lo ngại như đi
xe… buýt!” - ông Nguyễn Văn Quốc, Phó Trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị, nói.
Sơ đồ tuyến metro số 2 và các nhà ga
Cũng theo ông Quốc, trong vận hành, khai thác, phía bạn đưa ra những lộ trình từng bước
khá hợp lý, thuyết phục. Cụ thể, trong giai đoạn 1, đoạn từ Bến Thành đến Tham Lương, khi
lượng khách chưa đông thì sẽ vận chuyển bằng đoàn tàu ba toa (mỗi toa dài 22 m, rộng 3,15
m) với sức chở khoảng 810 hành khách. Điều đặc biệt, bạn vẫn giữ nguyên chiều rộng (3,15
m) và chiều cao (3,865 m) của các toa xe theo tiêu chuẩn châu Âu, không làm nhỏ, thấp như
của các nhà đầu tư khác. “Vì vậy khi bước vào toa xe bạn sẽ có cảm giác thoải mái, không
gian rộng rãi và thoáng mát, nhất là khi đoàn tàu đi trên những đoạn đường trên cao giữa
không gian nóng bức của vùng đất nhiệt đới phương Nam” - ông Quốc nói.
Sau khi hoàn thành cả giai đoạn 2 nối với ga Thủ Thiêm và Bến xe An Sương sẽ đưa đoàn tàu
sáu toa vào hoạt động với sức chở 1.620 hành khách. Như vậy, theo tính toán sau khi đưa vào
sử dụng, năng lực vận chuyển của toàn tuyến đường sắt đô thị số 2 có thể lên đến trên 40.000
người/giờ/hướng.
Không dựng “lô cốt” trên đường khi thi công
Hạng mục đường sắt đi ngầm dài hơn 9,3 km sẽ đi sâu dưới lòng đất 20-30 m với hai làn
đường hầm đơn (đi và về), mỗi làn đường hầm có đường kính gần 6,7 m. Hai làn hầm này sẽ
đi ngầm chủ yếu theo trục đường Phạm Hồng Thái-Cách Mạng Tháng Tám-Trường Chinh.
Các nhà thầu sẽ sử dụng những vị trí làm nhà ga được đào hở thành trung tâm chỉ huy để đưa
các máy khoan hầm (TBM - giống như các đầu đào, robot, con chuột dùng đào đường ống
thu nước ở công trình Nhiêu Lộc-Thị Nghè với đường kính trung bình chỉ 2,5 m) có đường
kính đào lớn hơn 6,7 m xuống. Máy khoan hầm sẽ đào ở từng đoạn khu gian và đưa đất đào
lên cửa là các vị trí nhà ga đào hở. Do đó trên bề mặt các tuyến đường trục trên hoàn toàn
không xuất hiện “lô cốt” và giao thông vẫn đi lại bình thường, không như đã từng xảy ra dọc
tuyến song hành Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Hoàng Sa-Trường Sa. “Với cách làm này, người dân
có nhà ở trên hoặc đang đi trên đường Cách Mạng Tháng Tám, Trường Chinh… hoàn toàn
không thể biết bên dưới lòng đất đang hình thành nên một tuyến metro hiện đại!” - ông Quốc
cho biết.
Phối cảnh depot Tham Lương
Xương sống của thành phố
Tuyến metro số 2 có tổng chiều dài 20 km, trong đó đoạn từ Bến Thành đến Tham Lương có
chiều dài hơn 11,3 km, bao gồm hơn 9,3 km đi ngầm với 10 nhà ga ngầm và hơn 1 km đường
trên cao với một nhà ga trên cao. Ngoài ra còn có một đường nhánh dài gần 1 km nối với nhà
depot Tham Lương.
Tuyến metro số 2 có điểm đầu tại khu đô thị mới Thủ Thiêm và điểm cuối tại Bến xe An
Sương. Lộ trình tuyến giai đoạn 1: Bến Thành-Phạm Hồng Thái-Cách Mạng Tháng TámTrường Chinh-Tham Lương. Giai đoạn 2 được thi công tiếp với điểm đầu từ Bến Thành chui
dưới sông Sài Gòn nối dài qua Thủ Thiêm và từ depot Tham Lương sẽ kéo dài tới Bến xe An
Sương hoặc lên Khu công nghiệp-đô thị mới Tây Bắc Củ Chi.
Trên tuyến giai đoạn 1 có 11 nhà ga, gồm 10 nhà ga ngầm (ga Bến Thành, Tao Đàn, Công
trường Dân Chủ, Hòa Hưng, Lê Thị Riêng, Phạm Văn Hai, Bảy Hiền, Nguyễn Hồng Đào, Bà
Quẹo, Phạm Văn Bạch) và ga Tân Bình nằm ở trên cao.
Phác thảo đoàn tàu metro Bến Thành theo tiêu chuẩn châu Âu
Thời gian vận hành tuyến metro số 2 dự kiến năm 2016. Theo tính toán của các chuyên gia,
tốc độ khai thác cho phép của metro chạy trên tuyến số 2 là 80 km/giờ. Trong giai đoạn 1,
thời gian đi từ Bến Thành đến ga cuối là Tân Bình (nằm tại ngã ba Trường Chinh-Tây Thạnh,
đường vào Khu công nghiệp Tân Bình) sẽ mất khoảng 18-20 phút (cộng cả thời gian dừng lên
xuống khách ở các ga). Giai đoạn 2, nếu kéo dài đến Bến xe An Sương thì thời gian đi từ Bến
Thành đến An Sương dài gần 14 km chỉ mất khoảng 25 phút. Giá vé cho một lượt lên xuống
đi từ Bến Thành đến An Sương vào thời điểm năm 2017-2019 sẽ là 3.000 đồng/hành khách
(giá vé tuyến xe buýt nhanh Bến Thành-An Sương hiện nay là 5.000 đồng/hànhkhách/lượt và
thời gian hành trình là hơn 50 phút).
Theo quy hoạch, tuyến metro số 2 sẽ chạy về nhà ga trung tâm Bến Thành. Từ đây, hành
khách đi tuyến số 2 có thể chuyển sang đi tiếp trên các tuyến khác như tuyến số 1 (Bến
Thành-Suối Tiên), tuyến số 3a (Bến Thành-Tân Kiên) và tuyến số 4 (cầu Bến Cát-Nguyễn