Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Kỹ năng sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 38 trang )



Giá trị sống là gì?
Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống): Là
những điều chúng ta cho là quý giá, là
quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc
sống của mỗi người. Giá trị sống trở
thành động lực để người ta nỗ lực phấn
đấu để có được nó. Gía trị sống mang
tính cá nhân, không phải giá trị sống của
mọi người đều giống nhau. Có người
cho rằng: “Tiền bạc là trên hết”. Có
người cho rằng tình yêu thương mới là
quý giá nhất. Có người coi trọng lòng
trung thực, hay sự bình yên…


Giá trị sống là gì?
-+ Giá trị sống: “Là một hình thái ý thức xã
hội, là hệ thống các quan niệm về cái thiện,
cái ác trong các mối quan hệ của con người
với con người. Giá trị sống về bản chất là
những qui tắc, những chuẩn mực trong
quan hệ xã hội, được hình thành và phát
triển trong cuộc sống, được cả xã hội thừa
nhận. Giá trị sống là qui tắc sống, nó có vị
trí to lớn trong đời sống và định hướng cho
cuộc sống của mỗi cá nhân, điều chỉnh
hành vi cho phù hợp với chuẩn mực của xã
hội”



Thực trạng của việc giáo dục giá trị
sống hiện nay như thế nào?
Giá trị sống hiện nay đang dần bị mai một, chưa thực
sự được quan tâm đúng mực. Có thể nói thực trạng trên
về phía:
. Học sinh: Thiếu thông tin, không được giáo dục đúng
cách, sự nhìn nhận và tầm hiểu biết còn hạn chế
. Nhà trường: Chưa thực sự chú trọng đến việc giáo
dục những giá trị sống cho học sinh, chưa thực sự có
nhiều hoạt động để rèn luyện cho học sinh những giá trị
sống cơ bản
. Gia đình: Thiếu sự quan tâm đến con cái, chưa có
cách để dạy dỗ và định hưỡng đúng cách cho con, còn ỷ
lại vào nhà trường….
. Xã hội: Sự hòa nhập quốc tế một phần gây ảnh hưởng,
những vấn đề xã hội, phim ảnh, bạo lực, game….



Khám phá và phát triển các giá trị
toàn cầu cho một thế giới tốt đẹp hơn

Hòa bình

Tôn trọng

Hạnh phúc
Khiêm tốn
Trách nhiệm


Tự do

Yêu thương
Trung thực

Khoan dung
Giản dị

Hợp tác
Đoàn kết
7













Trách nhiệm là việc bạn góp phần
của mình vào công việc chung.
Trách nhiệm là đang thực hiện
nhiệm vụ với lòng trung thực.
Muốn có hòa bình, chúng ta phải có

trách nhiệm tạo ra sự yên ổn. Muốn
có một thế giới hài hòa, chúng ta
phải có trách nhiệm chăm sóc thiên
nhiên. Một người được coi là có
trách nhiệm khi người ấy đồng ý
góp phần để gánh vác công việc
chung với các thành viên khác.


Bầu không khí GD giá trị chỉ có được
khi học sinh cảm thấy:­­

§­îc­yªu­th­¬ng
­­­­­
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
­­
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­§­îc­hiÓu­­­
­­­­­­­§­îc­t«n­träng­­­
20


• Hành vi của GV như thế nào thì HS mới
có cảm nhận: (N1)Được yêu thương,
(N2)được hiểu, (N3)được tôn trọng,
(N4)được có giá trị, (N5)được an toàn?


C¶m­thÊy­®­îc­yªu­th­
¬ng:


• Tạo ra môi trường mà người học có thể biểu lộ,
thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu thương bởi
vì được là chính bản thân mình (tổ chức nhiều HĐ
để HS thể hiện).
• Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần. Lời nói dịu dàng, thân
mật, gần gũi. Lắng nghe lời tâm sự của họ.
• Tôn trọng ý kiến của HS. Động viên, giúp đỡ, khích
lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm,
tử tế, khẳng định các phẩm chất tốt đẹp ở HS.
• Công bằng với mọi HS, không phân biệt đối xử.


Cảmưthấyưđượcưhiểu,ưđượcưthôngư
cảm:
Lắng nghe, cố hiểu HS
Cho HS thời gian để HS diễn đạt ý
nghĩ và bộc lộ cảm xúc.
Cho HS thời gian để chấp nhận và
xử lý các câu trả lời một cách rõ
ràng.
Lắng nghe hoàn toàn cởi mở.
Cởi mở, linh hoạt










C¶m­thÊy­®­îc­t«n­
träng:

Lắng nghe một cách quan tâm, chăm chú
Lắng nghe những gì học sinh nói
Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc
Cùng với HS thiết lập các nội quy của lớp
Tạo giới hạn và bình tĩnh khi HS vi phạm nội quy
Luôn giữ cho âm điệu, giọng nói trong lớp, tạo ra bầu
không khí dựa trên các giá trị. Tuỳ theo tình huống, có
lúc giọng nói mang tính chất quan tâm, phấn khởi,
khuyến khích, có lúc rõ ràng, kiên quyết, nghiêm
khắc.


C¶m­gi¸c­cã­gi¸­trÞ:
• Làm cho HS cảm thấy phấn khởi về nhiệm vụ
của mình.
• Lắng nghe, truyền đạt, giao tiếp, tin tưởng vào
khả năng tiếp nhận, tiếp thu của HS.
• Tạo tình huống học hỏi tích cực để giúp HS học,
hiểu và chấp nhận họ.
• Nâng cao sự quan tâm và sự tự tin của HS.
• Khẳng định hành động và thay đổi tích cực,
khuyến khích sự phát triển của HS.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×