Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

skkn cải TIẾN dạy bài mặt cầu THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 52 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc – Lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi : Hội đồng sáng kiến trường THPT Trần Hưng Đạo
Họ và tên
NGÔ THỊ PHÚC

Ngày tháng
năm sinh
29/04/1985

Nơi công tác

Chức vụ

TRƯỜNG THPT TRẦN
HƯNG ĐẠO

GIÁO VIÊN

Trình độ
chuyên môn
ĐẠI HỌC

I, Tên sáng kiến: CẢI TIẾN DẠY BÀI MẶT CẦU THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP
Lĩnh vực áp dụng: Trong chương trình dạy học phổ thông và trong đời sống
II, Nội dung :
1, Giải pháp cũ thường làm:
Trong chương trình học hiện nay học sinh học môn toán học chưa nhận thấy rằng toán học
có liên quan nhiều đến các môn học và đặc biệt là ứng dụng nhiều trong thực tế khả năng tư
duy lôgic của các em còn rất hạn chế. Do giáo viên chỉ dạy kiến thức cho học sinh ở các môn


học riêng lẻ và truyền đạt dưới dạng thuyết trình vấn đáp nên hiện nay là nói chung học sinh
chưa biết cách tự học, chưa học tập một cách tích cực. Nhiều khi các em chỉ giả được một bài
toán trong các môn học riêng lẻ mà chưa giải quyết được các vấn đề có liên quan trong đời
sống và đặc biết là chưa áp dụng được các kiến thức mình học được vào cuộc sống nên chưa
mang lại được hiệu quả kinh tế xã hội.
-Giai pháp cũ có những ưu điểm và nhược điểm sau:
*Ưu điểm
- Phần lớn học sinh biết làm được bài toán về mặt cầu . Kết quả của bài toán đúng.
- Học sinh ham học, có hứng thú học tập môn Toán nói chung
- Học sinh bước đầu biết vận dụng mặt cầu vào thực tế.
*Nhược điểm:
+Học sinh:
- Chưa có cách trình bày
-Chưa có khả năng tự học tự nghiên cứu , tự trình bày
1


-Học sinh chưa biết áp dụng công nghệ thông tin
-Chưa áp dụng được vào các môn học khác và đặc biệt vào trong thực tế
+ Về đồ dùng dạy học :
Trong những năm qua, các trường thpt đã được cung cấp khá nhiều trang thiết bị và đồ
dùng dạy học cho từng khối lớp nhưng thống kê theo danh mục thì số lượng vẫn chưa đáp ứng
được đầy đủ yêu cầu dạy bài “MẶT CẦU »
+ Về giáo viên
Vẫn còn một số giáo viên chuyển đổi phương pháp giảng dạy còn lúng túng, chưa phát huy
được tính tích cực chủ động của học sinh, phương pháp dạy học truyền thống đã ăn sâu vào tư
duy vào lề lối dạy học hàng ngày. Một số giáo viên dạy theo cách thông báo kiến thức sẵn có,
dạy theo phương pháp thuyết trình có kết hợp với đàm thoại, thực chất vẫn là “thầy truyền
thụ, trò tiếp nhận ghi nhớ ». Một số giáo viên còn ngại đầu tư chưa giải quyết được các vấn đề
có liên quan

*Những tồn tại cần khắc phục
Về mặt nhận thức giáo viên còn coi việc dạy cho học sinh “MẶT CẦU” là đơn giản, dễ dàng nên
chưa tìm tòi nghiên cứu để có phương pháp giảng dạy có hiệu quả.
Kiến thức, kinh nghiệm thực tế của học sinh còn rất hạn chế nên khi giảng dạy cho học sinh giáo
viên đã không đưa các kiến thức thực tế các hình ảnh thực tế có liên quan đến mặt cầu nên học sinh
khó hiểu và không thể tiếp thu được kiến thức và không đạt kết quả tốt trong việc dạy bài mặt cầu.
Khả năng phối hợp, kết hợp với nhiều phương pháp để dạy còn thiếu linh hoạt.
Giáo viên còn lúng túng khi tạo các tình huống sư phạm để nêu vấn đề.
Chưa khuyến khích động viên và giúp đỡ một cách hợp lý các nhóm cũng như các đối tượng học
sinh trong quá trình học.
2/ Giải pháp mới cải tiến :
2.1,Bản chất của giải pháp mới
Trong các môn khoa học và kỹ thuật, toán học giữ một vị trí nổi bật. Nó có tác dụng lớn đối
với,cuộc sống, kỹ thuật, với sản xuất và chiến đấu. Nó là một môn thể thao của trí tuệ, giúp
chúng ta nhiều trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương
pháp học tập, phương pháp giải quyết các vấn đề, giúp chúng ta rèn luyện trí thông minh sáng
tạo. Nó còn giúp chúng ta rèn luyện nhiều đức tính quý báu khác như: Cần cù và nhẫn nại, tự

2


lực cánh sinh, ý chí vượt khó, yêu thích chính xác, ham chuộng chân lý Mục tiêu của giải pháp
mới như sau:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được:
+ Định nghĩa mặt cầu, hình cầu và các khái niệm liên quan .
+ Các vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu và cách xét vị trí tương đối của
mặt phẳng và mặt cầu.
+ Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu và cách xét vị trí tương đối
giữa đường thẳng và mặt cầu.

+ Công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.
+Hiểu biết về tính chất cấu tạo hạt nhân.
+Hiểu biết về kích thước và khối lượng nguyên tử.
+Hiểu biết về tế bào nhân sơ , hồng cầu, tiểu cầu, cấu tạo của mắt
+ Hiểu biết về hình dạng và kích thước các quả bóng trong TDTT.
+ Hiểu biết về gương cầu lồi , gương cầu lõm các vật dụng kiến trúc có dạng hình
cầu, ứng dụng của gương cầu lồi , gương cầu lõm trong thực tế.
+ Biết cách chế tạo các vật dụng chạy bằng năng lượng mặt trời.
+Hiểu biết thêm về các hành tinh trong hệ mặt trời: Trái đất mặt trời mặt trăng.
Đường kinh tuyến vĩ tuyến , sự quay của trái đất, diện tích trái đất.
+Năm được cách tính diện tích thể tích của các vật dụng có cấu tạo hình cầu trong
đời sống.
+Nắm được cách đặt các vệ tinh thu, phát sóng như: Truyền hình An viên, FPT…
+Nắm dược cơ chế hoạt động của khinh khí cầu, cách chế tạo khinh khí cầu.
+Hiểu biết về an toàn giao thông
+Giúp giáo dục lối sống , ý thức bảo vệ môi trường , biết yêu và trân trọng cái
đẹp.
b. Kỹ năng
- Giúp học sinh:
+ Rèn kỹ năng xét vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng với mặt cầu,
hình cầu.
+ Rèn kỹ năng vẽ hình không gian, vẽ mặt cầu, hình cầu.
+ Rèn kỹ năng tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu.
+ Phát triển khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống.
3


+ Phát triển khả năng tích hợp nhiều kiến thức thuộc các môn học khác nhau
trong một bài học.
+ Phát triển khả năng vận dụng kiến thức lien môn vào giải quyết các vấn đề

thực tiễn.
+ Giúp học sinh vận dụng kiến bài học kết hợp với kiến thức vật lý lớp 10 giải
bài toán về lực hấp dẫn.
+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức bài học kết hợp với kiến thức vật lý 12 để
Giải quyết bài toán về hạt nhân nguyên tử.
+ Giúp học sinh vận dụng kiến thức hóa học lớp 10 kết hợp với kiến thức mặt
cầu, khối cầu giải quyết bài toán về kích thước và khối lượng nguyên tử
+ Học sinh tính được diện tích bề mặt của trái đất , thể tích trái đất.
+ Áp dụng giải một số bài toán thực tế.
+ Thu thập thông tin và sử lý thông tin.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Trình bày báo cáo trước đám đông.
+ Ứng dụng thông tin trong sử dụng phần mềm Microsoft office và powerpoit.
+ Tìm kiếm thông tin trên internet.
+ Biết cách tạo ra các vận dụng bằng cách sử dụng năng lượng mặt trời.
+ Biết tính toán tạo ra các chi tiết , vật dụng máy móc.
c. Thái độ - phẩm chất.
+ Nâng cao ý thức tự học , tinh thần trách nhiệm và hợp tác trong công việc,
hình thành thái độ yêu thích khoa hoc, yêu thích sự tìm tòi, khám phá tự nhiên.
+ Thấy được Toán học bắt nguồn từ thực tiễn và toán học giải quyết được các bài
toán thực tiễn.
+ Có thái độ học tập nghiêm túc, có tư duy tổng hợp.
+Sống yêu thương , trách nhiệm, sống tự chủ
d. Định hướng năng lực hình thành:
+Năng lực hợp tác.
+Năng lực tự học tự nghiên cứu.
+Năng lực giải quyết vấn đề.
+Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
+Năng lực thuyết trình báo cáo.
+Năng lực phỏng vấn làm phóng sự.

4


+Năng lực tính toán.
* Năng lực giả quyết các vấn đề thực tiễn.
*Năng lực sử dụng kiến thức liên môn.
Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong dự án học tập , học sinh cần học tập và vận
dụng kiến thức liên môn.
Môn học

Bài liên quan đến chủ

Năng lực ứng dụng

Vật lý lớp 7

đề tích hợp
Bài 7: Gương cầu lồi

Ứng dụng trong an toàn giao thông, ứng dụng
trong máy rút tiền tự động, dung trong an

Bài 8: Gương cầu

ninh
Ứng dụng trong các lò mặt trời để tập trung

lõm

năng lượng, nung nóng vật, chạy ô tô , làm

đèn pin, đun bếp, dung trong y tế, làm gương

Vật lý lớp 10

Bài 11: Lực hấp dẫn.

trang điểm cho diễn viên, kính thiên văn,
Ứng dụng giải thích sự hút nhau giữa các vật

định luật vạn vật hấp

trong đời sống, giữa các hành tinh, vận dụng

dẫn

giải thích tại sao giọt nước trong vũ trụ , trái
đất có dạng hình cầu, giải thích tại sao trái
đất có dạng hình cầu, giải thích định luật

Vật lý lớp12

Vật lý lớp 8

Bài 35: Tính chất cấu

vạn vật hấp dẫn của NEWTON
Giải thích hiện tượng tại sao các hạt nhân có

tạo hạt nhân


dạng hình cầu, tính bán kính hạt nhân, giải

Bài 12: Sự nổi

thích tại sao khinh khi cầu có thể bay được
Giải thích sự nổi của một vật trong long chất
lỏng, giải thích tại sao phao téc nước thường

Hóa học 8

Bài 31: Tính chất và

có hình cầu
Vận dụng giải thích tại sao bơm hiđrô trong

Hóa học 10

ứng dụng của Hidro
Bài 1: Thành phần

khinh khí cầu
Ừng dụng tính bán kính của các nguyên tử

nguyên tử
Bài 7: Tế bào nhân

Hiểu về cấu tạo của tế bào nhân sơ.


Bài 4: Phương hướng


Cấu tạo của mắt
Vận dụng liên hệ xác định đường kinh tuyến

trên bản đồ. Kinh độ,

vĩ tuyến, đường xích đạo.

Sinh học lớp
10
Địa lý lớp6

vĩ độ và tọa độ địa
Địa lý lớp 10

phương
Bài 5: Vũ trụ. Hệ

Vận dụng giải thích sự quay của trái đất
5


mặt trời và trái đất.
Hệ quả chuyển động
sự quay quanh trục
Địa lý lớp 6

Môn thể dục

của trái đất

Bài 6: Hình dạng và

Biết hình dạng và kích thước của trái đất và

kích thước trái đất
Bài đọc thêm

mặt trời
Hiểu biết thêm về các hành tinh trong hệ mặt

Bài đọc thêm

trời
Giúp học sinh hiểu về hình dạng và kích

Môn giáo
Bài đọc thêm
dục công dân

thước các loại bóng trong thể dục thể thao
Giúp học sinh ý thức chấp hành luật giao
thông, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
sống, biết yêu và trân trọng cái đẹp

Ngoài ra giải pháp góp phần đổi mới hình thức dạy học, đổi mới phương pháp dạy
học, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập, tăng cường ứng dụng hiệu
quả công nghệ thông tin trong dạy học . Giúp học sinh học tập tích cực chủ động sáng
tạo và năng động hơn trong cuộc sống giáo viên và học sinh có cơ hội giao lưu học tập
lẫn nhau.
Để thực hiện được mục tiêu này. Giải pháp được thực hiện trong 3 bước:

Bước 1:Lập kế hoạch dạy học ( thực hiện trên lớp 1 tiết)
Nội dung
Tìm hiểu tên của

Hoạt động của giáo viên
-Đưa ra hình ảnh :

Hoạt động của học sinh
-Xác định tên của dự án

chủ đề bài học

+ Các vật dụng và kiến trúc

-Thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời

trong thực tế có dạng mặt cầu

-Nhận biết mục tiêu của dự án

và hình cầu
Xác định các tiểu

Tổ chức cho học sinh tìm

-Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu ra

chủ đề

hiểu các tiểu chủ đề thông


tên của 3 tiểu chủ đề nhỏ:

qua các hình ảnh và vi deo:

1. Mặt cầu và các khái niệm liên quan

+ Hình ảnh về quả bóng và

đến mặt cầu

hòn bi, trái đất .

2.Giao của mặt cầu và mặt phẳng.

+Hình ảnh về vị trí giữa

3.Giao của mặt cầu với đường thẳng.

đường thẳng và mặt cầu

Tiếp tuyến của mặt cầu.

+ Vi deo vui nhộn về chơi

4.Diện ích và thể tích khối cầu

bóng nước
6



+Hình ảnh về kích thước trái
đất.
Xây dựng các tiểu

+Hình ảnh FPT phát sóng
Chia lớp thành 4 nhóm tổ

chủ đề, ý tưởng

chức cho học sinh nghiên cứu tưởng.

-Học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ ý

SGK cho biết mục tiêu kiến

-Học sinh liệt kê các tiểu chủ đề có

thức cần đạt ở mỗi tiểu chủ

trong dự án

đề

1: Mặt cầu và các khái niệm liên quan:

1.mặt cầu và các khái niệm

+Mặt cầu:


liên quan

. Định nghĩa
.Dây cung
+Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài
mặt cầu
+Khối cầu
+Biểu diễn mặt cầu
Từ đó tìm hiểu các vấn đề liên quan tới
ứng dụng của mặt cầu, khối cầu trong
các môn học và trong thực tiễn
2. Giao của mặt cầu và mặt phẳng
-Mặt phẳng không có điểm chung với

2: 2. Giao của mặt cầu và mặt mặt cầu
phẳng

-Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu
-Mặt phẳng cắt mặt cầu
3. Giao của mặt cầu với mặt đường
thẳng. Tiếp tuyến của mặt cầu

3. Giao của mặt cầu với mặt

-Đường thẳng không có điểm chung

đường thẳng. Tiếp tuyến của

với mặt cầu


mặt cầu

-Đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu
-Đường thẳng cắt mặt cầu
Từ đó nêu được khái niệm tiếp tuyến
của mặt cầu. và ứng dụng của tiếp
tuyến trong thực tiễn
4.Công thức tính diện tích mặt cầu và
thể tích khối cầu
7


-Công thức
-Ứng dụng của công thức

Lập kế hoạch

4.Công thức tính diện tích

Trong các môn học và tính toán các

mặt cầu và thể tích khối cầu

kiến trúc vật dụng trong đời sống

Yêu cầu học sinh nêu các

-Căn cứ vào chủ đề học tập và gợi ý

nhiệm vụ cần thực hiện của


của giáo viên để nêu các nhiệm vụ.

từng tiểu chủ đề đã nêu

-Thảo luận và lên kế hoạch thực hiện

-GV: Gợi ý các nguồn tư liệu

nhiệm vụ ( nhiệm vụ, người thực hiện,

trên mạng tại địa phương mà

phương hướng, phương tiện, sản

học sinh có thể tham

phẩm…)

khảo,cách phân công để thực
hiện các tiểu chủ đề.
GV:Đua ra khung đề cương
báo cáo chung cho các tiểu
chủ đề
Bước 2 : Thực hiện dự án và xây dựng dự án( thực hiện ngoài giờ lên lớp 1 tuần)
Thời

Nhiệm vụ

Phương pháp,


lượng
2 Buổi

Sản phẩm

phương tiện
*Nhóm 1:

tiến hành
-Đọc SGK

-Nội dung

-Sưu tầm các hình ảnh kiến trúc vât dụng có

-Truy cập

kiến thức,

dạng mặt cầu , hình cầu trong thực tế.

internet/máy

hình ảnh vi

-Tìm hiểu về mặt cầu trong các môn học

tính


deo có liên

-Ứng dụng thực tế của mặt cầu.

-Đi thực địa

quan đến

-Tìm hiểu về phao téc nước

-Máy ảnh, máy

các tiểu chủ

-Tìm hiểu về máy phát điện chạy bằng năng

quay phim

đề

lượng mặt trời của hai học sinh Đậu Văn Thuận
và Nguyễn Ngọc Chính lớp 10 đạt giải 3 trong
cuộc thi KHKT cấp quốc gia
*Nhóm 2:
-Tìm hiểu các khái niệm đã biết về đường tròn,
những kiến thức đã biết về hình cầu.
-Tìm hiểu ứng dụng của hình cầu trong các môn
học và trong thực tiễn .
8



-Tìm hiểu về nguồn năng lượng mặt trời
*Nhóm 3:
-Thăm quan trò chơi bóng nước trong công viên
-Làm vi deo quay hình ảnh phép chiếu mặt cầu
lên mặt phẳng.
-Làm thí nghiệm vị trí của quả bóng so với mặt
nước.
-Làm mô hình vị trí tương đối của đương thẳng
và mặt cầu.
*Nhóm 4:
-Sưu tầm kích cỡ các loại bóng trong TDTT.
- Tìm hiểu kích thước trái đất.
- Ứng dụng của công thức tính diện tích mặt cầu
và thể tích khối cầu trong các môn học

1 buổi

Thống nhất nội dung báo cáo

Hoạt động nhóm Đề cương
sơ bộ về nội
dung của
các tiểu chủ

3 buổi

-Xây dựng nội dung báo cáo

Máy tính


-Hoàn tất sản phẩm bằng powerpoint

đề
-Bản báo
cáo chính
thức bằng
word
-Bản trình
chiếu bằng
powerpoint

BƯỚC 3: Báo cáo trải nghiệm và sáng tạo (tiến trình giờ dạy) (phụ lục):
2.2, Tính mới và tính sáng tạo của giải pháp:
-Học sinh tự nghiên cứu , tự trình bày, biết cách ứng dụng công nghệ thông tin, học sinh được trải
nghiệm và sáng tạo, từ đó học sinh có thể thiết kế ra các vật dụng máy móc chạy bằng năng lượng
mặt trời, chế tạo các dụng cụ an toàn giao thông , các vật dụng trong đời sống bằng cách sử dụng
ứng dụng của mặt cầu.
9


-Giáo viên không nêu sẵn cho học sinh như phương pháp cũ, mà chỉ hướng dẫn học sinh thực
hiện,nghiên cứu, cung cấp tài liệu, giúp đỡ kịp thời những khó khăn của học sinh
3,Hiệu quả kinh tế xã hội:
III: HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN
1. Hiệu quả kinh tế
Qua nhận xét, đánh giá của các đồng nghiệp trong trường đã sử dụng sáng kiến này thì việc
áp dụng sáng kiến này đơn giản và dễ áp dụng, nên giảm bớt được thời gian và chi phí cho việc học
của học sinh. Mặt khác giáo viên, phải tìm tòi, nghiên cứu tài liệu để dạy học mới đáp ứng được yêu
cầu của các kì thi cũng như nhu cầu học tập của học sinh khá, giỏi, đồng thời học sinh có thể phát

triển được năng lực tư duy, tự tìm tòi nghiên cứu, được trải nghiệm và sáng tạo, có khả năng sử
dụng công nghệ thông tin truyền thông có khả năng áp dụng được toán học vào thực tiễn, có thể tự
chế tạo các máy móc sử dụng được năng lượng mặt trời, đó là nguồn năng lượng vô hạn và sạch,
đem lại rất nhiều lợi ích kinh tế, có thể chế tạo các vật dụng hàng ngày có dạng mặt cầu như phao
téc nước, các loại máy móc, đặc biệt là có thể chế tạo các phương tiện dùng trong giao thông đảm
bảo an toàn giao thông – một trong những vấn đề cấp bách nhất hiện nay vì thế lợi ích mang lại của
sáng kiến là chất lượng giảng dạy phân môn hình học được nâng lên, trình độ của giáo viên không
ngừng được củng cố và nâng cao. Đây chính là nguồn lợi kinh tế về trí thức vô giá, khó có thể được
tính toán cụ thể được.
Đặc biệt là học sinh vượt qua được ‘‘ngưỡng’’ điểm khá để vươn lên mức điểm cao hơn,
đồng thời có những kiến thức một cách toàn diện giúp học sinh có nhiều cơ hội trong việc chọn
trường Đại học tốp trên trong kì thi THPT Quốc gia, điều này giúp các em có bệ phóng tốt hơn tạo
tiền đề cho nghề nghiệp của các em trong tương lai thì giá trị về kinh tế ở đây là vô cùng lớn. Cụ
thể :
-

Dùng máy nước nóng sử dụng nguồn năng lượng mặt trời, mỗi khi giá điện rục rịch leo
thang hoặc có người dùng máy nước nóng chạy bằng điện bị điện giật , không bị mất tiền
điện , giá mỗi cái máy nước nóng chạy bằng năng lượng mặt trời khoảng 5 triệu thì chỉ cần
dùng điện khoảng 2 năm là đủ tiền mua máy. Tính trung bình mỗi một năm mỗi gia đình tiết
kiệm được khoảng 2500000 nghìn đồng, mà tuổi thọ trung bình của mỗi người ở việt nam
khoảng 76,5 tuổi suy ra nếu dùng máy nước nóng chạy bằng năng lượng mặt trời thì sẽ tiết
kiệm được 76,5.2500000=191250000 đồng đối với mỗi gia đình. Hơn nữa nó không gây ô
ra tai nạn do điện giật tiết kiệm được kinh phí trong y tế hàng tỉ đồng, không gây ô nhiễm
môi trường moi năm việt nam mắt hàng tỉ đồng để xử lý ô nhiễm môi trường do khai thác
khoáng sản dầu khí để sử dụng các máy móc chạy bằng dầu khí …
10


-Trong an toàn giao thông mỗi học sinh tự nhận thức được sử dụng mặt cầu thiết kế các thiết

bị an toàn giao thông từ đó giảm thiểu tai nạn giao thông cũng tiết kiệm cho nhà nước mỗi
năm hàng tỉ đồng
Như vậy việc giáo dục cho học sinh học tập bài mặt cầu thông qua phương pháp dạy
học tich hợp đem lại lợi ích kinh tế rất lớn
2. Hiệu quả xã hội
Dạy học bài mặt cầu bằng phương pháp tích hợp làm cho chất lượng môn Toán được nâng
lên một cách rõ rệt.
Một số kết quả cụ thể:
2,1, Đối với chất lượng các lớp thực nghiệm dạy( phụ lục)
2.2. Hiệu quả trong việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tình cảm nghề nghiệp cho
đội ngũ giáo viên; nâng cao uy tín của giáo viên và nhà trường
Áp dụng “Cải tiến cách tiếp cận bài toán liên quan đến mặt cầu bằng phương pháp dạy
học tích hợp” chính là cải tiến cách dạy, cách học. Nó đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng tự
bồi dưỡng về kiến thức và phương pháp dạy học. Những kiến thức của người giáo viên không chỉ
“đóng khung” trong những phần cơ bản mà là tất cả những gì có liên quan, là sự linh hoạt trong các
tình huống cụ thể, trong các chủ đề kiến thức, trong sự vận dụng kiến thức liên môn và tình huống
thực tiễn liên quan.
2.3. Hiệu quả trong việc rèn luyện kĩ năng học tập và nâng cao tình cảm của học sinh đối
với môn Toán.
Việc áp dụng học hình bằng phương pháp tích hợp góp phần tạo ra các tiết học hấp dẫn, sinh
động, kích thích được hứng thú học tập cho học sinh. Chúng tôi nhận thấy: những tiết học, bài học
có vận dụng phương pháp tích hợp liên môn đã giúp học sinh thêm yêu thích môn học, thêm say
mê khám phá hơn. Qua khảo sát với 150 học sinh của trường có kết quả như sau:
Những kết quả trên đã phần nào khẳng định tính đúng đắn của các giải pháp “dạy học tích
hợp chủ đề mặt cầu”.
IV: Điều kiện và khả năng áp dụng:
-Điều kiện áp dụng: Các trường thpt có trang bị các dụng cụ học tập cần thiết
-Khả năng áp dụng: Các trường thpt
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN
VỊ CƠ SỞ


Ninh bình, ngày 20 tháng 4 năm 2017
Người nộp đơn
(Kí và ghi rõ họ tên)
Ngô Thị Phúc

11


V: Phụ lục
Tiến trình giờ dạy( trải nghiệm và sáng tạo)

1.

TIẾT 1:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình ảnh kiến trúc hình cầu, các vật dụng có dạng hình
cầu
Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa mặt cầu
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm khối cầu
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách biểu diễn mặt cầu
Hoạt động 5: Tìm hiểu vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng
Hoạt động 6: Tìm hiểu vị trí tương đối của mặt cầu và đường thẳng.
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được:
+ Định nghĩa mặt cầu, hình cầu và các khái niệm liên quan .
+ Các vị trí tương đối của mặt phẳng và mặt cầu và cách xét vị trí tương đối của
mặt phẳng và mặt cầu.
+ Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt cầu và cách xét vị trí tương đối
giữa đường thẳng và mặt cầu.

+ Bổ sung kiến thức địa lý, vật lí, hóa học, kiến thức thực tế.
2. Về kỹ năng:
- Giúp học sinh:
+ Rèn kỹ năng xét vị trí tương đối của đường thẳng, mặt phẳng với mặt cầu,
hình cầu.
+ Rèn kỹ năng vẽ hình không gian, vẽ mặt cầu, hình cầu.
+ Có năng lực vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết vấn đề của bài học.
+ Vận dụng kiến thức được học trong bài để tính toán chế tạo các vận dụng trong
đời sống và trong kĩ thuật khoa học.
3. Về thái độ- phẩm chất.
- Nâng cao ý thức tự học, tinh thần trách nhiệm trong công việc, hình thành thái
độ yêu thích khoa hoc, yêu thích sự khám phá, tìm hiểu tự nhiên.
- Có thái độ học tập nghiêm túc, chủ động lĩnh hội kiến thức, tích cực xây dựng
bài.
12


-Qua tiết học học sinh rút ra được những kiến thức thực tế và những bài học hữu
ích cho bản thân.
II. PHƯƠNG PHÁP
1. Phương pháp
- Trải nghiệm sáng tạo
- Giải quyết vấn đề
2. Kỹ thuật dạy học
- Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
- Học sinh được trải nghiệm và sáng tạo
- Sử dụng kỹ thuật dạy học KWL giúp học sinh có cái nhìn tổng quan về
kiến thức hình cầu, mặt cầu đã biết , kiến thức cần biết và kiến thức biết được sau
khi học dự án
III. CHUẨN BỊ : Để chuẩn bị cho tiết dạy, giáo viên yêu cầu:

- Học sinh tìm hiểu những kiến thức, kỹ năng đã biết về mặt cầu, hình cầu
- Ôn tập lại kiến thức Vật lý lớp 7: Bài 7: Gương cầu lồi
Bài 8: Gương cầu lõm
- Ôn tập lại kiến thức Địa Lý lớp 6: Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước
của trái đất.
-Ôn tập lại vật lý 12: Bài 11 lực hấp dẫn và định luật vạn vật hấp dẫn.
- Ôn tập lại vật lý lớp 8: Bài 12 : Sự nổi.
- Địa lý lớp 10: Vũ trụ , hệ mặt trời, sự quay của trái đất

.

- Hóa học lớp 8: Tính chất và ứng dụng của hiđrô
- Tìm hiểu về vấn đề an toàn giao thông của nước ta và ý thức tham gia giao
thông của học sinh, sinh viên hiện nay.
- Tìm hiểu về vấn đề sử dụng nguồn năng lượng hiện nay.
- Tìm hiểu về các vật dụng kiến trúc ứng dụng của mặt cầu trong các môn học và trong thực
tế
- Ngoài ra: để chuẩn bị cho tiết 1, giáo viên chia lớp làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm chuẩn bị các nội dung như trong bước 1( thực hiện trong tiết trước)
I V. TI ẾN TRI NH DẠY HỌC
1.

Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
13


Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
2.


Kiểm tra bài cũ, giới thiệu nội dung bài mới :
+ Kiểm tra sản phẩm chuẩn bị của 4 nhóm.

3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1
Tìm hiểu các hình ảnh kiến trúc hình cầu, các vật dụng có dạng hình cầu
+ Qua sự chuẩn bị ở nhà giáo viên yêu cầu học sinh trình bày các vật dụng
hình ảnh kiến trúc có dạng hình cầu.
+ HS: Đại diện nhóm 1 trình chiếu các sản phẩm sưu tầm được.
+ GV: Trong đời sống hằng ngày chúng ta thường thấy rất nhiều hình ảnh về mặt
cầu và càng ngày trên thế giới cũng như ở Việt Nam càng có nhiều kiến trúc đặc sắc có
dạng hình cầu. Toán học đã có nhiều ứng dụng trong thực tế và rất gần gũi với đời sống,
trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu những tính chất hình học
của mặt cầu, hình cầu và liên hệ mặt cầu với thực tế và với nội dung các môn học khác.
Trình chiếu slide 4
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mặt cầu
Hoạt động của Giáo viên-Học
Nội dung
sinh
GV: Ở các lớp dưới các em đã được I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN
học
QUAN ĐẾN MẶT CẦU
định nghĩa và các khái niệm liên quan đến
đường tròn, qua sự chuẩn ở nhà các em
Nhóm 2 trình bày định nghĩa và các khái
niệm liên quan đến đường tròn?
HS: Nhóm 2 trình bày:
Nhóm 2 trình chiếu sản phẩm của mình
Học sinh nhóm khác nhận xét bổ xung ý

kiến
GV: Khái niệm mặt cầu được mở rộng từ
khái niệm đường tròn khi điểm M nằm
trong không gian. Vậy em có thể phát biểu
định nghĩa mặt cầu và các khái niệm về

M
1.Mặt cầu
Tập hợp những điểm M trong không gian cách
điểm O cố định một khoảng không đổi bằng r
(r > 0) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính r.
14


đường kính, dây cung của mặt cầu?

Kí hiệu S(O; r).

HS: Nhóm 2 trình bày.

* Một mặt cầu được xác định nếu biết tâm và

Học sinh nhóm khác nhận xét bổ xung ý bán kính của nó
kiến
GV: Chốt lại định nghĩa mặt cầu và các

*Nếu C, D nằm trên mặt cầu thì CD
được gọi là dây cung của mặt cầu

khái niệm liên quan

Trình chiếu slide 5,6.
Gv : Em hãy liên hệ mặt cầu với các môn
học khác.
Hs: Nhóm 1 trình bày sản phẩm của mình.
Hs các nhóm khác nhận xét và bổ xung ý
kiến.

*Dây cung AB đi qua tâm O gọi là đường kính
của mặt cầu

GV: Chốt lại: mạt cầu có rất nhiều ứng
dụng trong các môn học và trong cuộc
sống:
*Tích hợp môn Sinh học 10:
Gv: Mắt là cơ quan thị giác một trong 5
giác quan quan trọng, thực hiện chức năng
nhìn, quan sát, thu lại hình ảnh của sự vật,
màu sắc để chuyển vào trong não xử lý và
lưu trữ. Nó có hình dạng giống hình cầu
em hãy nêu hai bộ phận quan trọng nhất
của mắt.
Trình chiếu slide 7
Hs: Trả lời:
Với hình dạng giống hình cầu mắt có hai
bộ phận quan trọng nhất là thủy tinh thể và
võng mạc.
Gv: nhận xét và chốt lại.

*Tích hợp môn Sinh học 10:
Với hình dạng giống hình cầu mắt có hai bộ phận

quan trọng nhất là thủy tinh thể và võng mạc.
Thủy tinh thể là một bộ phận của nhãn cầu là một
thấu kính trong suốt nằm ở hai bên trong mắt , 2
mặt lồi trong suốt , dày 4mm và rộng 9mm được
bao bởi một màng bán thấu đối với nước và chất
điện giải.Thủy tinh thể là một phần quang học mắt
quan trọng nhất, cho ánh sang đi qua , hội tụ tập
chung tia sáng vào võng mạc để tạo thành hình
ảnh rõ nét đặc sắc
.

15


Cấu tạo của mắt

* Tích hợp môn vật lý lớp 7:
+ Gương cầu: Là một chỏm cầu phản xạ ánh sáng
Gv: Trong vật lý lớp 7 các em đã được tốt
học về gương cầu lồi và gương cầu lõm . + Gương cầu lồi: Mặt phản xạ là mặt lồi, ảnh
em hãy nêu những hiều biết của em về của gương cầu lồi nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy
gương cầu?

của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của

Hs : Các nhóm thảo luân trả lời

gương phẳng cùng kích thước

Gv:Nhận xét và chốt lại.


+ Gương cầu lõm: Mặt phản xạ là mặt lõm,

Trình chiếu slide 8

ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Gương cầu lõm biến chùm tia tới song song
thành chum sáng hội tụ

Gv: Em hãy nêu ứng dụng thực tế của
gương cầu lồi
16


Hs: Nhóm 1 trình bày sản phẩm của mình.
Các nhóm khác nhận xét và bổ xung ý
kiến
Gv: chốt lại

Gương cầu lồi

*Liên hệ thực tế:
Ứng dụng thực tế của gương cầu lồi :
-Sử dụng gương cầu lồi làm gương *Ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế
chiếu hậu cho xe ô tô xe máy.
Trình chiếu slide 9.

- Làm gương quan sát đường bộ,
thường được đặt ở chỗ góc cua, ngã
ba, ngã tư, hay thường được đặt ở


Gương chiếu hậu trong ô tô xe máy

các giao lộ, các góc như trong bãi
giữ xe để quan sát được phía góc
bên kia nhằm tránh tai nạn.
Trình chiếu slide 10.

- Được sử dụng ở máy rút tiền tự
động (ATM) giúp cho người rút tiền

Gương trong các ngã ba , ngã tư

có thể quan sát tương đối phía sau.
Trình chiếu slide 11
17


- Nó cũng được dùng trong hệ thống an
ninh, giúp một máy quay phim có thể thấy
nhiều hơn một góc tại một thời điểm.
Trình chiếu slide 12
Dùng trong máy rút tiền ATM

Gv: Em biết gì về máy phát điện sử
dụng năng lượng mặt trời của hai học
sinh lớp 10 Đậu Văn Thuận và Nguyễn
Ngọc Chính đã đạt giải 3 trong cuộc thi
KHKT cấp quốc gia năm học 20142015


Dùng làm máy quay trong an ninh

Hs: Nhóm 1 trình bày sản phẩm của
mình.
Hs các nhóm nhận xét bổ xung.
Gv: Hai học sinh này đã sử dụng vật
dụng gì để thu năng lượng mặt trời.
Hs: Thảo luận nhóm trả lời.
Gv: Chốt lại:
* Ứng dụng của gương cầu lõm:
Gv:-Mặt Trời là một nguồn năng lượng.
Sử dụng năng lượng Mặt Trời là một việc
hữu ích yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu
việc sử dụng năng lượng hóa thạch (tiết
kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường). Một
cách sử dụng năng lượng Mặt Trời đó là:
Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn
để tập trung ánh sáng mặt trời vào một
điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại.

Máy phát điện sử dụng năng lượng mặt trời
của hai học sinh sinh lớp 10 Đậu Văn
18


Máy phát điện sử dụng năng lượng mặt trời Thuận và Nguyễn Ngọc Chính đã đạt giải 3
của hai chàng trai Đậu Văn Thuận và trong cuộc thi KHKT cấp quốc gia năm học
Nguyễn Ngọc Chính bằng cách sử dụng 2014-2015
gương cầu lõm( một phần của mặt cầu)
đạt giải 3 trong cuộc thi khoa học kĩ thuật

cấp quốc gia dành cho khối trung học năm
học 2014-2015.
Trình chiếu slide 13
Gv: Trong y tế người ta sử dụng gương cầu
lõm làm gì?
Hs: Các nhóm thảo luận

Dùng làm gương trong y tế để soi các góc khó

Gv: Chốt lại
Gv: Ngoài ra gương cầu lõm còn dung

nhìn

làm gương trang điểm cho các diễn viên.
Dùng

làm

đèn

pha

cho

ô tô

xe

máy.Dùng để tập chung năng lượng để

nung nóng vật.
Trình chiếu slide 14.

Gv: Em có biết trong lịch sử ai đã dùng Dùng gương cầu lõm để tập chung năng lượng
gương cầu lõm để tập trung năng lượng mặt trời nung nóng vật
đốt cháy vật không?
Hs: Thảo luận nhóm trả lời.
Gv: Chốt lại
Trình chiếu slide 15.

Chuyện xưa kể rằng Ác-si-met dùng gương
cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời
19


đốt cháy thuyền giặc
* Tích hợp trong an toàn giao thông:
GV: Theo em tình hình tai nạn giao thông
ở nước ta như thế nào?
HS: Trao đổi nhóm và trả lời những hiểu
biết của mình
Gv: Chốt lại
Trình chiếu slide 16
GV: Tai nạn giao thông là một trong
những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu
cho con người, trung bình mỗi năm có trên
dưới 10 triệu người tử vong vì tai nạn giao
thông và hàng chục triệu người khác bị
thương để lại những di chứng hết sức nặng
nề về tâm lý cho người bị tai nạn cũng như

thân nhân người bị nạn.( Có hình ảnh Vụ tai nạn ngày 7.6.2013 trên đường Nha Trang
minh họa)

- Đà Lạt khiến 7 người chết, 22 người bị thương

GV: Theo em những nguyên nhân nào
gây ra tai nạn giao thông?
HS: Trao đổi nhóm và trả lời những
hiểu biết của mình.
GV: Có 2 nguyên nhân quan trọng:
+ Ý thức người tham gia giao thông rất
kém, nhất là giới trẻ trong đó có học sinh,
sinh viên(có hình ảnh minh họa)
+Cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông còn
nhiều yếu kém.

Hiện nay học sinh vi phạm luật giao
thông rất phổ biến

GV: Theo em hướng khắc phục để
giảm thiểu tai nạn giao thông là gì?
HS: Trả lời:
GV: Hướng khắc phục:
+ Người tham gia giao thông nhất là các
em học sinh, sinh viên cần chấp hành luật
giao thông một cách nghiêm túc.
20


+ Các cơ sở giáo dục, các nhà tường cần

chú trọng đến nội dung giáo dục an toàn
giao thông cho học sinh thông qua các giờ
học trên lớp, các giờ ngoại khóa, các cuộc
thi do ngành phát động.
+Trên mỗi con đường các thiết bị cảnh báo
hay chỉ dẫn cần được lắp đặt đầy đủ, trong
đó, gương cầu lồi là một thiết bị không
thể bỏ sót.
Trình chiếu slide 17
*Tích hợp trong vật lý giải thích các sự
việc trong cuộc sống

Sử dụng gương cầu lồi trong an toàn giao
thông

Gv: Em có biết gì về phao tec nước trong
nhà em không ? vì sao nó có dạng mặt
cầu?
Hs: Nhóm 1 trình bày sản phẩm của mình
Hs nhóm khác nhận xét bổ xung ý kiến
Gv: Chốt lại: Phao téc nước có dạng mặt
cầu vì bên trong phao rỗng bằng không khí
có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng
riêng của nước nên nó sẽ nổi trên nước.
Trình chiếu slide 18
Từ đó giáo viên nhấn mạnh cho học sinh
biết cách sử dụng mặt cầu trong việc sử
dụng nguồn năng lượng mặt trời , vào
trong các ngành KHKT, ytế , an ninh ,
giao thông vận tải, môi trường, và giải

thích các hiện tượng trong đời sống

21


Phao téc nước

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm khối cầu
Hoạt động của Giáo viên-Học sinh
Nội dung
2.Điểm nằm trong và nằm ngoài
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách xét
VTTĐ giữa 1 điểm với 1 đường tròn? Từ đó nêu

mặt cầu. Khối cầu

cách xét VTTĐ giữa 1 điểm và 1 mặt cầu?

Cho S(O; r) và điểm A bất kì.

HS: Nhóm 2 trình bày sản phẩm của mình

– OA = r

Hs các nhóm khác nhận xet bổ xung ý kiến
GV: Chốt lại: Cách xác định VTTĐ của 1 điểm với

– OA < r

1 mặt cầu

– OA > r

Trình chiếu slide 19

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh quả
bóng, hình ảnh viên bi và cho nhận xét về cấu tạo 2
vật thể này?
Trình chiếu slide 20
HS: Trả lời:
GV: Quả bóng rỗng bên trong đó là hình ảnh của
mặt cầu; viên bi đặc bên trong là hình ảnh của hình
cầu hay khối cầu. Vậy em có thể nêu khái niệm
khối cầu và lấy thêm ví dụ phân biệt giữa mặt cầu và
khối cầu?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại khái niệm khối cầu, đưa thêm hình ảnh
thực tế minh họa.
GV: Yêu cầu học sinh nhóm 2 trình bày ứng dụng
của hình cầu trong các môn học và trong thực tế.
HS: Nhóm 2 trình bày sản phẩm
HS các nhóm khác nhận xét và bổ xung ý kiến
GV: Chốt lại
22





A nằm trên (S)
A nằm trong (S)

A nằm ngoài (S)


*Tích hợp môn địa lý:
GV: Bằng những kiến thức địa lý em hãy cho biết
hình dạng, kích thước của trái đất và mặt trời?
Những hiểu biết của em về 2
hành tinh này? Trao đổi nhóm và trả lời những hiểu
biết của mình.
Trình chiếu slide 21
GV: Chốt lại:
+Trái đất của chúng ta là một khối cầu vĩ đại có
bán kính khoảng 6370km.Trái Đất là hành tinh thứ
ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn
nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét
về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất. Trái đất
là nhà của hàng triệu loài sinh vật, trong đó có con
người và cho đến nay đây là nơi duy nhất trong vũ
trụ được biết đến là có sự sống
+ Mặt trời là một quả cầu lửa khổng lồ, cháy
sáng rực, đường kính của mặt trời dài gấp 109 lần
đường kính trái đất. Trái đất là một trong 8 hành tinh
chuyển động xung quanh mặt trời, trái đất cách mặt
trời
khoảng 150 triệu km.

*Tích hợp trong vật lý :
Gv: Em hãy giải thích tại sao các hành tinh thường có

Viên bi


dạng hình cầu?
Hs: Các nhóm thảo luận và trình bày.
Gv: Chốt lại: Trong vật lý các em đã biết các thiên thể
có khối lượng đều bị tác động bởi lực hấp dẫn và đó là
định luật vật lý . Các ngôi sao ,mặt trời, các hành tinh,
23

Quả bóng


mặt trăng đều có dạng hình cầu vì khi thiên thể có khối Tập hợp các điểm thuộc S(O; r) cùng
lượng tới hạn thì lực hấp dẫn của chính nó sẽ nén lại với các điểm nằm trong mặt cầu đó
kéo các thành phần vật chất cấu tạo nên chúng ( đất , đá, được gọi là khối cầu hoặc hình cầu
kim loại…) hướng vào tâm của nó do tác động của lực tâm O bán kính r.
hấp dẫn ở mọi hướng là như nhau vì vậy khiến chúng
trở thành hình cầu
Trình chiếu slide 22.
Gv: Em hãy giải thích tại sao giọt nước có dạng hình
cầu:
Hs: Thảo luận nhóm trả lời
Gv: chốt lại:Do các vật bay trên vũ trụ bị ảnh hưởng bởi

Trái đất

lực hấp dẫn nhưng chúng ở trạng thái rơi tự do chuyển
động liên tục sang ngang trong khi rơi về phía trái đất
điều này khiến chúng trở nên không trọng lượng một
cách tương đối ở đó sức căng của bề mặt biến giọt nước
trở thành hình cầu

Trình chiếu slide 23
*Tích hợp trong địa lý lớp 10:
Gv: Bằng kiến thức địa lý em hãy giải thích tại sao
có hiện tượng ngày và đêm và trong cùng một thời
điểm có những nơi là ban ngày nhưng có những nơi

Mặt trời

là ban đêm.
Hs: Thảo luận nhóm trả lời.
Gv: Nhận xét và chốt lại:
Trình chiếu slide 24

Hệ mặt trời

24


Hình ảnh giọt nước

*Tích hợp trong hóa học:
Gv: Các nguyên tử ,phân tử có dạng hình cầu
Trình chiếu slide 25

*Tích hợp trong địa lý lớp 10:
Do trái đất có dạng hình cầu nên mặt
trời chỉ chiếu sáng được một nửa nửa
được chiếu sáng là ban ngày và trái đất
quay từ tây sang đông còn mặt trời và
mặt trăng chuyển động từ đông sang tây


25


×