Tải bản đầy đủ (.ppt) (97 trang)

Châu Phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 97 trang )

CHÂU PHI

09/21/17

Châu Phi


I.

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

1.Vị trí địa lí

09/21/17

Châu Phi


CHÂU PHI




Diện tích: 30,4 triệu km2= 1/5 S Trái đất
Dân số: 1030,4 triệu người (6/2010)=1/7 dân số TG
Tổng số quốc gia: 53 quốc gia

09/21/17

Châu Phi



09/21/17

Châu Phi


1.Vị trí địa lí
 Châu Phi là lục địa lớn thứ hai thế giới sau Châu Á
(3/4 Châu Á), chiếm 23% S lục địa của Trái Đất và
có hình khối khổng lồ.
 Châu Phi là châu lục duy nhất nằm cân xứng so với
đường xích đạo, với tổng diện tích 30,3 triệu km2
bao gồm cả các đảo.
 Phía Bắc giáp Châu Âu qua eo biển Gibranta (Giữa
Tây Ban Nha và Ma Rốc rộng 14 km).

09/21/17

Châu Phi







Phía Đông Bắc nối với Châu Á qua kênh đào Suez
Kênh đào Suez nối Địa Trung Hải và Ấn Độ Dương
qua biển Đỏ - Là con đường ngắn nhất từ Âu sang
Á.

Ba mặt khác giáp Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương

09/21/17

Châu Phi


Kênh đào Suez

09/21/17

Châu Phi


Kênh đào Suez dài 163km, rộng 60m

09/21/17

Châu Phi


Ý nghĩa







Chủ yếu nằm ở vĩ độ thấp nên Châu Phi nhận được

lượng nhiệt lớn, khí hậu có tính chất nhiệt đới và
xích đạo.
Do kích thước rộng lớn, đường bờ biển không bị
chia cắt nên hầu như không chịu ảnh hưởng của
biển. Phần lớn tự nhiên có tính chất lục địa
Có vị trí gần gũi với Châu Âu, Châu Á nên từ xa
xưa đã sớm có mối quan hệ với các khu vực này
Kênh đào Suez là đầu mút giao thông quan trọng
nhất trong hàng hải quốc tế

09/21/17

Châu Phi


2. Địa hình
Phi
LÁTChâu
CẮT ĐỊA
HÌNH CHÂU PHI

09/21/17

Châu Phi


09/21/17

Châu Phi



09/21/17

Châu Phi


2. Địa hình




Châu Phi là một cao nguyên cổ có độ cao trung bình
750m, bề mặt khá bằng phẳng với núi ở ven biển,
đồng bằng thấp nằm trong nội địa.Có hướng nghiêng
Đông Nam – Tây Bắc.
Địa hình châu Phi có thể chia thành hai bộ phận:
Châu Phi thấp ở phía tây bắc, Châu Phi cao nằm ở
phía Đông Nam.

09/21/17

Châu Phi


2.1. Châu Phi thấp

Miền địa hình Tây Bắc: tương đối thấp so với miền ĐN, phần
lớn có độ cao hon 200m, từ Bắc tới Nam có 3 miền địa hình:
09/21/17


Châu Phi


Miền núi Atlat: là một hệ thống núi trẻ nằm ở phía TB Bắc Phi gồm
nhiều dãy chạy song song theo hướng vĩ tuyến kéo dài khoảng 2.500
km cao trung bình 2.000 m, đỉnh cao nhất là Tupcan4163m.
09/21/17

Châu Phi


Miền Xahara: kéo dài từ bờ
Ðại Tây Dương đến Hồng
Hải là một hoang mạc
mênh mông rộng lớn nhất
thế giới và là một bộ phận
của dải hoang mạc Á Phi.
Về mặt địa chất Xahara là
một miền nền Tiền cam và
Cổ sinh, còn về mặt địa
hình là miền mặt bàn nên
đại bộ phận có độ cao
khoảng 200m.

09/21/17

Châu Phi





Trừ miền trung Xahara có những cao nguyên cổ kéo dài từ
Tây sang Đông với những khối núi khá cao trên đó có nhiều
đỉnh nguồn gốc núi lửa, những khối núi quan trọng là
Ahaga ( đỉnh Tahat 3003m ) Tibexti ( đỉnh Bacdai 3415m ).
Xung quanh những khối núi là những hoang mạc đá và
hoang mạc cát mênh mông.

09/21/17

Châu Phi




Phía Nam Xahara: là một miền
tương đối thấp. bao gồm bồn
địa Côngô, thung lũng sông
Niger, thung lũng hồ Sát.



Ngoài những miền điạ hình
trên, ven biển phía Bắc và phía
Tây còn có một số đồng bằng
nhỏ hẹp, quan trọng hơn cả là
dãy đồng bằng ven vịnh Ghinê
và đồng bằng thuộc Libi, Ai
Cập nơi sản xuất lúa gạo, một
số cây công nghiệp và là nơi

tập trung đông dân cư vào loại
nhất Châu Phi.
09/21/17

Châu Phi






2.2. Châu Phi cao (Miền đông nam)

Phía Ðông là các sơn
nguyên Êtiôpi và Đông Phi
cao trung bình khoảng
2000m, có đặc điểm là
sườn đông tương đối dốc
sườn phía tây thoải dần vào
nội địa
Phía nam của hệ thống cao
nguyên là dãy Drakenxbec
là 1 hệ thống núi tương đối
cao ( đỉnh cao nhất
3473m ) chạy song song với
duyên hải đông nam Phi
dốc ở phía đông, thoải ở
phía tây.
09/21/17


Châu Phi








Phía tây của dãy Drakenxbec
là những cao nguyên xen kẽ
với bồn địa: bồn địa Kalahari
nằm lọt giữa Nam Phi, giữa
bồn địa Công gô và bồn địa
Kalahari là cao nguyên
Luanđa và Katanga rộng lớn
cao hơn 1000m.
Sát bờ biển tây nam phi còn
có đất thấp Namip, tuy nhiên
vùng này khô khan, tạo
thành hoang mạc Namíp
Phía Đông Nam của vùng
nay là những đồng bằng ven
biển, đất đai màu mỡ (Đồng
bằng Môdămbích và Xômali)
09/21/17

Châu Phi



Hoang mạc Kalahari

09/21/17

Châu Phi


Hoang mạc Namid

09/21/17

Châu Phi


2.3. Đảo Mađagasca



Quần đảo rộng 590000km2, có dạng hình khối
Đại bộ phận là một cao nguyên cổ, cao trung bình
1000 – 1500m, phía Tây đảo là một đồng bằng phì
nhiêu

09/21/17

Châu Phi


3.Khí hậu






Phần lớn khí hậu Châu Phi rất khô nóng mang tính chất khí
hậu nhiệt đới và xích đạo điển hình, nhiệt độ luôn trên 200C.
Do lãnh thổ rộng lớn, cân xứng qua đường xích đạo nên khí
hậu Châu Phi có sự phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau:

09/21/17

Châu Phi


Sự phân hóa khí hậu

09/21/17

Châu Phi


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×