Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 36 trang )

Môn :Lịch Sử
Lớp :9A
Trường :THCS Hạp Lĩnh

GV:Ngô Thi Chuyên


Tiết 16- Bài 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT



Chương trình khai
thác Việt Nam lần
thứ hai của thực dân
Pháp tập trung vào
những nguồn lợi
nào?

- Nông nghiệp: cao su, cà
phê, lúa,. .
- Công nghiệp: khai mỏ,
công nghiệp nhẹ, CN chế
biến
H.27: Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam
trong cuộc khai thác lần thứ hai



- Trong nông nghiệp, TDP đã
dùng những thủ đoạn gì?



Cao bằng

Ca fê

Hòa Bình

Đông triều

- Xác định trên bản đồ những
vùng đồn điền trồng lúa, cà
phê, cao su của TDP trong
khai thác thuộc địa lần 2 ở
Việt Nam

Chè, Cà fê
Cao su

Đắc lắc
Phú riềng

Rạch giá
Lúa gạo

Bạc Liêu


Cạo mủ cao su

Công nhân cao su làm việc dưới sự giám

sát của ông chủ người Pháp

Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo



-Trong công nghiệp, TDP đã
dùng những thủ đoạn gì?

Thiếc, chì
kẽm,
vonphơram

Cao bằng

Hòa bình

Đông triều

than

vàng
Đắc lắc
Phú riềng
Rạch giá
Bạc Liêu


Mỏ than Mạo Khê(Quảng Ninh) thời Pháp thuộc


Mỏ than Nông Sơn (Quảng Nam) thời Pháp thuộc

Công trường khai thác than


Đầu tư vào công nghiệp nhẹ…

+ Hà Nội (diêm, rượu, gạch
ngói, văn phòng phẩm)

+ Hải Phòng (dệt, thủy
tinh, xi măng)

+ Nam Định
(dệt, rượu)
+ Huế (Vải
Long Thọ)

+ Sài Gòn ( văn phòng phẩm,
thuốc lá, gạch ngói)



Chợ Đồng Xuân thời Pháp thuộc

Chợ Bến Thành thời Pháp thuộc

Chợ Việt Nam thời Pháp thuộc




* Giao thông vận tải :
Đến 1931, Pháp xây dựng được 2389
km đường sắt trên lãnh thổ VN. Đường
bộ cũng được đẩy nhanh tiến độ xây
dựng, cho đến 1930 đạt gần 15.000km,
trong đó đường nhựa thì mới chỉ đạt
vài nghìn km. Các cảng Hải Phòng, Sài
Gòn được nạo vét và củng cố nhà kho,
bến bãi; một số cảng mới như Hòn
Gai, Bến Thuỷ… được xúc tiến xây
dựng. Mạng lưới giao thông thuỷ trên
các sông Hồng, Cửu Long tiếp tục
được khai thác. Nhìn chung, những
năm 30-40 của thế kỷ XX, Đông
Dương là một trong những nơi có hệ
thống giao thông tốt nhất ở Đông Nam
Á

1922

Đồng Đăng
Na Sầm

1922
Vinh
Đông Hà



Đường sắt thời Pháp…

Cầu Long Biên



Tiền đồng Việt Nam
thời Khải Định

Đồng bạc hoa xòe Đông Dương

Tiền giấy Việt Nam thời thuộc Pháp


Thẻ thuế thân của nhân dân Việt Nam.



So sánh chương
trình khai thác
lần thứ hai với
chương trình
khai thác lần
thứ nhất em có
nhận xét gì?

Biểu đồ nguồn vốn đầu tư của các công ty
tư bản Pháp ở Đông Dương (triệu phrăng)




“Chia để trị”



Hút thuốc phiện


×