CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 6
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG
TP HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
HỌC PHẦN: TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM
KĨ NĂNG, KĨ XẢO VÀ HÌNH THÀNH KĨ
NĂNG, KĨ XẢO TRONG
DẠY HỌC
1
2
3
Các kĩ năng, kĩ xảo học tập
Hình thành kĩ năng, kĩ xảo trong dạy học
Liên hệ vào chương trình dạy môn GDCD
Các kĩ năng, kĩ xảo học tập
1
1.1. Kĩ năng
+Kĩ năng là khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một nhiệm vụ mới nhằm tạo
ra kết quả mong đợi.
+Kĩ năng được hình thành khi chúng ta áp dụng kiến thức vào thực tiễn.
+Kĩ năng học được do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm hành động nhất
định nào đó.
Kĩ năng luôn có chủ đích và định hướng rõ ràng.
+Kĩ năng học tập là khả năng vận dụng có kết quả, kiến thức về phương pháp thực
hiện các hành động học tập được học sinh lĩnh hội để giải quyết nhiệm vụ học tập
mới.
Trong môn toán:
các em được học cộng, trừ trước, rồi
nhân, chia sau. Khi các em có thể cộng,
trừ thuần phục, sẽ có kĩ năng rồi vận
dụng kĩ năng đó để nhân chia.
VD: Hình thành kĩ năng đọc hiểu cho học sinh trong môn Văn:
Kĩ năng quản lí thời gian
Kĩ năng viết
Một
Một số
số kĩ
kĩ năng
năng trong
trong học
học tập
tập
Kĩ năng đọc hiểu
Kĩ năng ôn tập
Kĩ năng đọc sách
1
Các kĩ năng, kĩ xảo học tập
1.2. Kĩ xảo
Trong một chuỗi hành động học của học sinh, có những khâu những phần không
có hoặc có ít sự tham gia của ý thức, đó chính là kĩ xảo.
Kĩ xảo là hành động đã được củng cố và tự động hóa.
Hành động tự động hóa
Là hành động vốn lúc đầu là hành động có ý thức, nhưng do sự
lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc do luyện tập mà trở thành tự động
hóa, không cần sự kiểm soát của ya thức mà vẫn đạt hiệu quả.
Người đánh chữ chuyên nghiệp có
thể vừa nói chuyện vừa đánh máy
Người đan len giỏi sẽ có những đường may
đều và đẹp
2
Hình thành kĩ năng, kĩ xảo trong dạy học
2.1. Hình thành kĩ năng
Dạy học thời nay
Dạy học thời xưa
- Học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản
- Chủ yếu lí thuyết
- Hình thành luyện tập kĩ năng
- Hình thức chưa tiếp cận sâu nội dung
- Hình thành thái độ ứng xử
- Trình độ nhận thức khác
- Có thái độ đúng
Hình thành kĩ năng cho học sinh thực chất là làm cho các em nắm vững hệ thống
các thao tác học tập cụ thể với những nội dung học tập xác định . Để hình thành kĩ
năng cho học sinh thì giáo vên dạy cho các em kiến thức, sau đó tổ chức cho các
em luyện tập
2
Hình thành kĩ năng, kĩ xảo trong dạy học
2.1. Hình thành kĩ xảo
- Cần hướng dẫn học sinh luyện tập nhiều lần để trở nên thành thục
- Làm cho học sinh hiểu biện pháp hành động
- Luyện tập nhiều lần, cần củng cố, kiên trì, có hệ thống
- Tự động hóa
Con đường hình thành chủ yếu là luyện tập có mục đích.
Được đánh giá về mặt kĩ thuật thao tác có kĩ năng tiến bộ mới.
ĐẶC ĐIỂM
Không bao giờ thực hiên đơn độc, tách rời khỏi ý thức phức tạp
Mức độ tham gia có ý thức ít thậm chí có khi cảm thấy không có sự tham gia
của ý thức
Không nhất thiết theo dõi bằng mắt mà kĩ thuật bằng cảm giác vận động
Động tác thừa, phụ bị loại trừ, những động tác cần thiết ngày càng chính xác, nhanh và
tiết kiệm, hoạt động ít tốn năng lượng.
Thống nhất giữa tính ổn định và tính linh hoạt.
3
Liên hệ vào chương trình dạy môn GDCD
Xây dựng tình bạn trong sáng,
lành mạnh
Kĩ năng làm việc nhóm
Kĩ năng
Kĩ năng thuyết trình
Kĩ năng tư duy phê phán
Kĩ năng làm việc nhóm
- Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận xử lí một tình huống của bài tập trong SGK
- Đại diện HS các nhóm lên trình bày ( trình bày bằng cách viết cách ứng xử ngắn gọn lên
bảng rồi trình bày bằng lời câu hỏi chi tiết kèm theo ).
- Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng nhất.
Kĩ năng thuyết trình
-Cho học sinh kể chuyện về tình bạn.
- Cho các em xem những hình ảnh về tình bạn trong sáng và tình bạn lệch lạc
khác để các em nêu lên suy nghĩ của bản thân.
- Yêu cầu các em đọc một số câu ca dao tục ngữ về tình bạn.
Kĩ năng tư duy phê phán
Vừa nghe giảng vừa chép bài
Kĩ xảo
Kĩ xảo chọn bạn mà chơi
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE