Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

LuyenDe DeSo38(LPT2015 de 38)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.24 KB, 5 trang )

Khoá LUYỆN GIẢI ĐỀ môn HOÁ – Thầy Lê Phạm Thành

Facebook: />
THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 – MOON.VN
Môn HOÁ HỌC – Đề luyện thi số 38 (11/5/2014)
Thầy Lê Phạm Thành
VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website MOON.VN
[Tab: Hoá học – Khoá học: luyện đề thi thử đại học 2015]
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.
35
37
35
Câu 1 [193502]: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có hai đồng vị bền là 17
Cl và 17
Cl , trong đó đồng vị 17
Cl chiếm

75,77% về số nguyên tử. Phần trăm khối lượng của
A. 47,78%.

B. 48,46%.

37
17

Cl trong CaCl2 là

C. 16,16%.

D. 22,78%.



Câu 2 [189275]: Clo hoá một hiđrocacbon trong điều kiện thích hợp thu được 2 chất cùng có công thức phân tử
là C2H4Cl2. Hiđrocacbon đó là
A. Etilen.
B. Etilen hoặc etan.
C. Axetilen.
D. Etan.
Câu 3 [196966]: Hỗn hợp X gồm Al và Zn. Hòa tan hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư thu
được 10,08 lít khí (ở đktc). Mặt khác, nếu đem hòa tan 22,2 gam hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO3 loãng dư
thấy thoát 2,24 lít khí Y (đktc) và tổng khối lượng muối trong dung dịch thu được là 79 gam. Khí Y là
A. NO2.
B. N2.
C. N2O.
D. NO.
Câu 4 [194487]: Các hợp chất của crom có tính chất lưỡng tính là
A. CrO3 và K2Cr2O7.
B. Cr2O3 và Cr(OH)3.
C. Cr2O3 và CrO3.

D. CrO3 và Cr(OH)3.

Câu 5 [181910]: Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng ?
A. Hợp chất H2NCOOH là amino axit đơn giản nhất.
B. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit.
C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
D. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-).
Câu 6 [67501]: Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp đun nóng với
H2SO4 đặc ở 1400C thu được 7,704 gam hỗn hợp 3 ete. Tham gia phản ứng ete hoá có 50% lượng ancol có khối
lượng phân tử nhỏ và 40% lượng ancol có khối lượng phân tử lớn. Tên gọi của 2 ancol trong X là:
A. Propan-1-ol và butan-1-ol.

B. Etanol và propan-1-ol.
C. Pentan-1-ol và butan-1-ol.
D. Metanol và etanol.
Câu 7 [196591]: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
Sau khi lập phương trình hóa học của phản ứng với hệ số cân bằng nguyên tối giản, số nguyên tử Cu bị oxi hóa
và số phân tử HNO3 bị khử là
A. 1 và 6.
B. 3 và 6.
C. 3 và 2.
D. 3 và 8.
Câu 8 [99630]:Cho 2-metylpropan-1,2-diol tác dụng với CuO đun nóng thì thu được chất có CTPT nào sau đây?
A. C4H8O2.
B. C4H6O2.
C. C4H8O3.
D. C4H6O3.
Tham gia trọn vẹn các khoá TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2015 !


Khoá LUYỆN GIẢI ĐỀ môn HOÁ – Thầy Lê Phạm Thành

Facebook: />
Câu 9 [137970]: Điện phân 200ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong thời gian t giây cường độ dòng
điện không đổi 2,68A ( hiệu suất quá trình điện phân 100%) thu được chất rắn X và dung dịch Y và khí Z. Cho
16,8(g) Fe vào dung dịch y sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 22,7(g) hỗn hợp kim loại và khí NO ( sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của t là:
A. 1h.
B. 1h30’.
C. 1h45’.
D. 2h.
Câu 10 [194144]: Criolit có công thức phân tử là Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân

Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm với lí do chính là?
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng.
B. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy.
C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy khỏi bị oxi hóa.
D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn.
Câu 11 [149131]: Cho các polime: polietilen, poli(vinylclorua), caosu buna, polistiren, amilozơ, amilopectin,
xenlulozơ, nhựa novolac, tơ nilon-6. Số polime có cấu tạo mạch không nhánh là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 9.
Câu 12 [189120]: Cho 0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1 M, thu được dung
dịch chứa 17,7 gam muối. Công thức của X là
A. NH2C3H6COOH.
B. NH2C3H5(COOH)2.
C. (NH2)2C4H7COOH.
D. NH2C2H3(COOH)2.
Câu 13 [179271]: Ion X3+ có tổng cộng 17 electron ở trên các phân lớp p và d. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc nhóm
A. VB.
B. VIB.
C. VIIB.
D. VIIIB.
Câu 14 [193998]: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như etanol, ete, benzen.
B. Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β–glucozơ tạo nên.
C. Xenlulozơ là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.
D. Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật.
Câu 15 [189090]: Cho m gam SO3 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2M, phản ứng xong thu được dung dịch X.
Biết X tác dụng vừa đủ với 10,2 gam Al2O3. m có thể nhận giá trị nào sau đây ?
A. 40.

B. 32.
C. 24.
D. 16.
Câu 16 [189068]: Thực hiện các thí nghiệm sau trong các ống nghiệm có đánh số:
(1) Sục khí cacbonic vào dung dịch natri aluminat cho tới dư.
(2) Nhỏ từng giọt dung dịch axit clohiđric vào dung dịch natri aluminat cho tới dư.
(3) Nhỏ từng giọt dung dịch amoni nitrat vào dung dịch natri aluminat cho tới dư.
(4) Nhỏ từng giọt dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch nhôm clorua cho tới dư.
(5) Nhỏ từng giọt dung dịch natri aluminat vào dung dịch nhôm clorua cho tới dư.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 3.
B. 2.
C. 5.

D. 4.

Câu 17 [26798]: Hợp chất thơm A có CTPT C8H8O2. Khi tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 2 muối.
Số đồng phân cấu tạo phù hợp giả thiết trên là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 18 [194294]: Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1 : 3 khi có mặt axit H 2SO4 loãng thu được
hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa
m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y
tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol trong
hỗn hợp X là
A. 5%.
B. 25%.
C. 12,5%.

D. 7,5%.
Câu 19 [183820]: Công thức electron của HCl là
A.

B.

C.

D.

Tham gia trọn vẹn các khoá TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2015 !


Khoá LUYỆN GIẢI ĐỀ môn HOÁ – Thầy Lê Phạm Thành

Facebook: />
Câu 20 [90347]: Hợp chất X là axit no, đa chức, mạch hở có công thức phân tử là (CxH4Ox)n. Số chất thỏa mãn
tính chất của X là
A. 3 chất.
B. 5 chất.
C. 4 chất.
D. 6 chất.
Câu 21 [196799]: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol
HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N 2 và
H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là
A. 82.
B. 74.
C. 72.
D. 80.

Câu 22 [196625]: Quá trình sản xuất ammoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng :

 2NH3(k); ∆H = –92kJ
N2(k) + 3H2(k) 

Nồng độ NH3 trong hỗn hợp lúc cân bằng sẽ lớn hơn khi
A. Nhiệt độ và áp suất đều tăng.
B. Nhiệt độ giảm và áp suất tăng.
C. Nhiệt độ và áp suất đều giảm.
D. Nhiệt độ tăng và áp suất giảm.
Câu 23 [186308]: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen có công thức phân tử C 8H10O. X tác dụng với Na nhưng
không tác dụng với NaOH. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 24 [189186]: Thủy phân m gam hỗn hợp mantozơ và saccarozơ có số mol bằng nhau, trong môi trường
axit (hiệu suất các phản ứng đều là 50%). Sau phản ứng thu được dung dịch X. Kiềm hóa dung dịch X rồi cho
tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được a gam Ag. Mối quan
hệ giữa a và m là
A. 3m = 9,5a.
B. 3m = 7,45a.
C. 3m = a.
D. 3m = 3,8a.
Câu 25 [193960]: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Nhúng thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch HCl.
(3) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm
(4) Cho một ít mạt sắt vào dung dịch HCl có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
(5) Sợi dây phơi đồ có chỗ nối là Cu-Fe để lâu ngày ngoài trời.

Số thí nghiệm trong đó Fe bị ăn mòn điện hoá là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.

D. 2.

Câu 26 [196348]: Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận nào sau đây không đúng?
A. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím. B. X có chứa 3 liên kết peptit.
C. X có đầu N là alanin và đầu C là glyxin.
D. X tham gia được phản ứng thủy phân.
Câu 27 [141320]: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể
tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành
phần thể tích: N2 = 83,33%; SO2 = 10,42% còn lại là O2. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là
A. 9,29%.
B. 12,67%.
C. 26,83%.
D. 66,52%.
Câu 28 [189267]: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X
tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2,
Al, H2S ?
A. 5.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
Câu 29 [193816]: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Ancol isoamylic có công thức cấu tạo là CH3CH2CH(CH3)CH2OH.
B. HOOC-[CH2]2 – CH(NH2) –COOH có tên gọi là axit α-aminoglutamic.
C. CH3CH2CHClCH2CH3 có tên gọi là sec-pentyl clorua.
D. CH2=CH-CH2OH có tên gọi là ancol anlylic.

Tham gia trọn vẹn các khoá TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2015 !


Khoá LUYỆN GIẢI ĐỀ môn HOÁ – Thầy Lê Phạm Thành

Facebook: />
Câu 30 [112160]: Cho các phản ứng sau:
to
X + 2NaOH 
Y + HCl (loãng) 
 Z + NaCl (2)
 2Y + C2H6O (1)
Biết X là chất hữu cơ có công thức phân tử C8H14O5. Khi cho 0,1 mol Z tác dụng hết với Na (dư) thì số mol H2
thu được là
A. 0,20.
B. 0,15.
C. 0,10.
D. 0,05.
Câu 31 [196525]: Trong các phân tử: CO2, NH3, C2H2, SO2, H2O có bao nhiêu phân tử phân cực?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 32 [193552]: Thợ lặn thường uống nước mắm cốt trước khi lặn để cung cấp thêm năng lượng là vì trong
nước mắm cốt có
B. Chứa nhiều chất đạm dưới dạng aminoaxit, polipeptit.
A. Chứa nhiều đường như glucozơ, fructozơ, saccarozơ.
C. Chứa nhiều muối NaCl.
D. Chứa nhiều chất béo.
Câu 33 [115558]: Cho 31,65 gam hỗn hợp rắn R, RO phản ứng vừa đủ với m gam dd HCl 14,6% thu được một

muối và 6,72 lit khí H2 (đktc). Biết nồng độ phần trăm của muối trong dd là 23,9%. Phần trăm khối lượng của R
trong hỗn hợp ban đầu có giá trị gần nhất với
A. 61,5%.
B. 62,5%.
C. 61,0%.
D. 62,0%.
Câu 34 [95369]: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều
kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 7.
Câu 35 [182029]: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CHCOOH, C6H5OH (phenol), C6H6
(benzen). Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 36 [180765]: Cho 0,02 mol este X phản ứng vừa hết với 200ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm chỉ gồm
1 muối và 1 ancol, với nancol = nmuối = nX. Mặt khác, khi xà phòng hóa 2,58 gam X bằng KOH, phải dùng vừa
hết 200 ml dung dịch KOH 0,15M, thu được 3,12 gam muối. Số chất X thỏa mãn yêu cầu trên là
A. 2.
B. 4.
C. 9.
D. 16.
Câu 37 [194396]: Có một mẫu nước cứng tạm thời cần phải làm mềm trong các cách tiến hành sau:
(1) Thêm 1 lượng vừa đủ NaOH.
(2) Thêm muối Na2CO3.
(3) Đun nóng.
(4) Thêm từ từ axit HCl vừa đủ.

(5) Thêm 1 lượng vừa đủ Ca(OH)2.
Số cách có thể làm mềm nước cứng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 38 [46521]: Ảnh hưởng của nhóm amino đến gốc phenyl trong phân tử anilin được thể hiện qua phản ứng
giữa anilin với
A. Dung dịch Br2.
B. Dung dịch Br2 và dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch HCl.
Câu 39 [43634]: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và
AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung
dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Tổng nồng độ mol của
Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch Y là
A. 2,8M.
B. 3,0M.
C. 3,2M.
D. 3,4M.
Câu 40 [188607]: Lần lượt cho dung dịch FeCl3, O2, dung dịch FeSO4, SO2, dung dịch K2Cr2O7/H2SO4, dung
dịch AgNO3, dung dịch NaCl, dung dịch HNO3 tác dụng với dung dịch H2S. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 7.
B. 8.
C. 6.
D. 5.
Câu 41 [193758]: Có các chất sau: CH3COOH (1), CH3CH2COOH (2), HCOOCH3 (3), C2H5OH (4). Sắp xếp
theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên lần lượt là
A. (3) < (4) < (1) < (2).
B. (4) < (3) < (1) < (2).

C. (2) < (1) < (3) < (4).
D. (3) < (1) < (4) < (2).
Tham gia trọn vẹn các khoá TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2015 !


Khoá LUYỆN GIẢI ĐỀ môn HOÁ – Thầy Lê Phạm Thành

Facebook: />
Câu 42 [100647]: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu
được thể tích CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác
dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô can dung dịch Y thu được 12,88
gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 10,0.
B. 9,0.
C. 8,0.
D. 7,0.
Câu 43 [188611]: Cho các chất sau: Fe, Mg, Cu, AgNO3, CuCl2, Fe(NO3)2. Số cặp chất tác dụng với nhau là ?
A. 7.
B. 9.
C. 6.
D. 8.
Câu 44 [182059]: Cho dãy biến hoá sau, biết A là anđehit đa chức và Y là ancol bậc II:

Tên gọi của X là
A. Propenol.

B. Propinol.

C. Propan-2-ol.


D. Propan-1-ol.

Câu 45 [114606]: Hòa tan hết một lượng S và 0,01 mol Cu2S trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, sau phản ứng hoàn toàn
dung dịch thu được chỉ có 1 chất tan và sản phẩm khử là khí NO2 duy nhất. Hấp thụ hết lượng NO2 này vào 200 ml dung
dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 16,0.
B. 13,0.
C. 14,0.
D. 15,0.
Câu 46 [22456]: Có hai dung dịch gần như không màu FeSO4 và Fe2(SO4)3 đựng trong hai lọ mất nhãn. Có các
thuốc thử sau: Cu, Fe, dd KMnO4/H+, Na, dd HNO3, dd KI, dd H2S. Số thuốc thử có thể dùng để nhận biết được
hai dung dịch trên là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Câu 47 [116360]: Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,07 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,18 mol H 2 và
môt ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gổm 7 hiđrocacbon có tỉ khối hơi so với H2 là 21,4375. Cho
toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 2,24 lít
hỗn hợp khí Z ( đktc) gồm 5 hiđrocacbon thoát ra khỏi bình. Hỗn hợp Z mất màu vừa hết 80 ml dung dịch Br 2
1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
A. 12,8.
B. 13,6.
C. 12,0.
D. 11,2.
Câu 48 [98628]: Cho những nhận xét sau :
1- Để điều chế khí H2S người ta cho muối sunfua tác dụng với các dung dịch axit mạnh như HCl, HNO3, H2SO4(đặc)
2- Dung dịch HCl đặc, S, SO2, FeO vừa có khả năng thể hiện tính khử vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá.
3- Vỏ đồ hộp để bảo quản thực phẩm làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tới lớp sắt bên trong, khi để
ngoài không khí ẩm thì thiếc bị ăn mòn trước.

4- Hỗn hợp BaO và Al2O3 có thể tan hoàn toàn trong nước.
5- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 thì thấy xuất hiện kết tủa.
6- Hỗn hợp bột gồm Cu và Fe3O4 có thể tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng.
Số nhận xét đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 49 [119806]: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và một oxit sắt cần dùng 0,6 mol O2 thu
được 0,4 mol Fe2O3 và 0,4 mol SO2. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư đến khi
các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm khử duy nhất là SO2 thì số mol H2SO4 tham gia phản ứng là bao nhiêu?
A. 3,0 mol.
B. 2,8 mol.
C. 2,0 mol.
D. 2,4 mol.
Câu 50 [196347]: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin
và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2,
trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với
A. 50.
B. 40.
C. 45.
D. 35.
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: www.moon.vn
Tham gia trọn vẹn các khoá TỔNG ÔN và LUYỆN ĐỀ môn HOÁ để đạt điểm cao nhất trong kỳ thi THPT Quốc Gia 2015 !




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×