Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Áp suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 15 trang )


NhiÖt liÖt chµo mõng
C¸c ThÇy Gi¸o, C« Gi¸o
VÒ dù giê, th¨m líp
Bui_phan_(Vu_Hoang).mp3
ai dua em ve dv hung.mp3


1.
Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây sau
đây, trường hợp nào không phải lực ma sát
A. Lực xuất hiện khi bánh xe lăn trên mặt đường
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
D. Lực xuất hiện khi bi cọ sát vào ổ trục
Kiểm tra bài cũ.


2.
Lực tác dụng vào vật có thể gây ra tác dụng gì?
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.
A. Làm vật bị biến dạng
B. Làm thay đổi chuyển động của vật
C. Có thể làm vật bị biến dạng hoặc làm thay đổi vận tốc của vật.
D. Không có hiện tượng gì.
Kiểm tra bài cũ.


Máy kéo
ô tô
Nền đất mềm


Tại sao máy kéo nặng nề lại chaỵ được bình
thường trên nền đất mềm (H.7.1a), còn ô tô
nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy
trên chính quãng đường này (H.7.1b)?


I/ ¸p lùc lµ g×?
¸p suÊt
bµi 7 :
¸p lùc lµ lùc Ðp cã ph­¬ng vu«ng gãc víi
mÆt bÞ Ðp

F
2
F
1
MÆt bÞ ÐpMÆt sµn
lùc Ðp
vu«ng gãc víi mÆt bÞ Ðp
¸p lùc
{


Vì lực đó là lực ép và có phương
vuông góc với mặt bị ép (mặt đường)
I/ áp lực là gì
- Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường
là áp lực
- Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ
không là áp lực

Vì lực đó không phải là lực ép
C1 Trong số các lực được ghi ở dưới hình
7.3a và b, thì lực nào là áp lực?
áp suất
bài 7 :
Hình 7.3a
F
2
F
1
áp lực là lực ép có phương vuông góc với
mặt bị ép
- Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
Vì lực đó là lực ép và có phương
vuông góc với mặt bị ép (mặt của mũ đinh)
- Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ
là áp lực.
Vì lực đó là lực ép và có phương vuông góc
với măt bị ép (mặt gỗ)
là áp lực.
F
1
F
2
Hình 7.3b

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×