Ngày soạn:23/10/2012
Ngày giảng:25/10/2012
Tiết 19
THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
I. Mục tiêu bài dạy : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Hiểu thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ.
- Hiểu được tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh H 31,32 sách giáo khoa .
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các phương pháp tới nước cho cây ? Nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp
đó ?
3. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu và phương pháp thu hoạch nông sản
Gv : giới thiệu yêu cầu.
I. Thu hoạch.
Hs : Nghe giảng và ghi bài .
1. Yêu cầu : Thu hoạch đúng độ chín,
? Giải thích các yêu cầu về thu hoạch
nhanh gọn và cẩn thận.
- Có thể tuỳ theo từng mùa .
- Nếu quá chín thì bị rụng nhiều, dập nát.
? Yêu cầu thu hoạch đó có trái với cụm từ - Nếu quá xanh thì sản phẩm non bị mọt,
“ xanh nhà hơn già đồng ” đúng không ?. thiếu tinh bột.
Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 31 .
- Nếu không cẩn thận làm hư hỏng nông
Hs : quan sát và thảo luận các phương sản
pháp thu hoạch cho từng loại nông sản.
2. Thu hoạch bằng phương pháp nào ?
? Các dụng cụ thu hoạch ?
- Hái : (đổ, rau, cam quýt).
- Nhổ: ( Xu hào, sắn, cà rốt, củ cải…).
- Đào : Khoai.
- Cắt : Hoa, lúa .
Hoạt động 2: Tại sao lại phải bảo quản nông sản ?
II. Bảo quản
? Mục đích của bảo quản nông sản là gì ?
1. Mục đích : Hạn chế hao hụt số lượng,
giảm chất lượng.
? Các điều kiện để bảo quản nông sản như 2. Các điều kiện để bảo quản tốt
thế nào ?
- Đối với hạt cần được phơi khô, sấy kỉ để
giảm lượng nước trong hạt.
? Vậy các phương pháp bảo quản nông - Rau, quả không dập nát, sạch.
sản là gì ?
- Kho bảo quản phải ở nơi cao ráo, thoáng
Gv : Các nông sản bằng hạt, bằng củ, sau mát, có hệ thống thông gió, trừ mối mọt,
khi thu hoạch nó còn có 1 phần có thể chột.
sống nên vẫn cần tiếp xúc với môi 3. Phương pháp bảo quản.
trường…
- Bảo quản thông thoáng : Nông sản để
Gv : Sau khi phơi khô các hạt sản phẩm trong kho vẫn đợc tiếp xúc với môi trường
phơi khô có sức hút ẩm tốt nên cần kín
không khí bên ngoài, do vậy kho phải có hệ
thống thông gió hợp lí.
? Bảo quản lạnh thường áp dụng cho - Bảo quản kín : Để nông sản trong kho hay
những loại nông sản nào ?
các phương tiện chứa đựng phải kín, không
cho không khí xâm nhập.
- Bảo quản lạnh : Đưa nông sản vào các
kho lạnh, phòng lạnh. Ở nhiệt độ thấp, vi
sinh vật, côn trùng sẽ ngừng hoạt động và
giảm bớt sự hô hấp của nông sản.
Hạot động 3 : Chế biến nông sản như thế nào ?
III. Chế biến
? Tại sao lại phải chế biến nông sản ?
1. Mục đích : Bảo quản để hạn chế sự hao
- Nâng giá thành.
hụt về số lượng và giảm sút chất lượng
- Sử dụng đất lâu dài .
nông sản.
2. Các phương pháp chế biến.
? Kể tên các loại rau quả thường được sấy - Sấy khô : Lúa, ngô, đậu, rau, quả.
khô ?
- Chế biến thành bột mịn hay thành tinh bột
? Nêu các sản phẩm được đóng hộp ?
- Muối chua.
- Đóng hộp.
4.Củng cố
- Gv cho HS hệ thống lại kiến thức toàn bài.
- HS trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Trả lời các câu hỏi phần cuối bài vào vở . - Đọc trước bài 21.
Ngày soạn :24/10/2012
Ngày giảng: 26/10/2012
Tiết 20
LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ.
I. Mục tiêu bài dạy : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ
- Hiểu được tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ
II. Chuẩn bị.
- Hình 31,32 sách giáo khoa .
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh, gọn và cẩn thận ?
? Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào ?
3. Bài mới
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm luân canh, xen canh, tăng vụ
Gv : yêu cầu học sinh đọc thông tin I. Luân canh, xen canh, tăng vụ.
SGK và đặt câu hỏi..
1. Luân canh.
Hs : Trả lời câu hỏi
Vd : Từ tháng 5-9 : cấy lúa mùa.
? Trên ruộng nhà em hiện nay đang
Từ tháng 9-12 : trồng ngô.
trồng cây gì ?
Từ tháng 12-5 : Năm sau trồng lúa
? Sau khi thu hoạch xong thì trồng tiếp xuân.
cây gì ?
=> Như vậy người ta gọi là luân canh
? Luân canh là gì ?
ĐN : Luân canh là cách tiến hành gieo
trồng luân phiên các loại cây trồng khác
nhau trên một đơn vị diện tích.
? Có những loại hình luân canh nào ?
+ Các loại hình luân canh :
- Luân canh giữa các cây trồng cạn với
nhau.
- Luân canh giữ các cây trồng cạn và
cây trồng nước.
2. Xen canh.
? Hiện nay trên cánh đồng quê em đang
Vd : Ngô vụ đông xen cây cải, rau
trồng Ngô với cây gì ?
khoai hoặc đậu tương .
ĐN : Trên cùng 1 đơn vị diện tích, trồng 2
? Xen canh là gì ?
lại hoa màu cùng một lúc hoặc cách 1
? Lấy VD về xen canh mà em biết ?
thời gian không lâu để tận dụng diện tích,
chất dinh dưỡng và ánh sáng.
3. Tăng vụ .
? Vậy theo em thế nào là tăng vụ ?
Vd : Trước đây chỉ cấy 1 vụ lúa, nhưng
do giải quyết được nước tưới, có giống
ngắn ngày nên đã trồng được 1 vụ lúa, 1
vụ màu hoặc 2 vụ lúa và 1 vụ màu. Như
vậy ta đã tăng số vụ gieo trồng từ 1 vụ lên
2 vụ, 3 vụ trong năm.
ĐN : Tăng vụ là tăng số vụ gieo trồng
trên một đơn vị diện tích.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ
? ở địa phương em đã gieo trồng được II. Tác dụng của luân canh, xen canh,
mấy vụ trong năm trên 1 mảnh ruộng ? tăng vụ.
Gv : Để thực hiện tác dụng của việc - Luân canh làm cho đất tăng : độ phì
luân canh, xen canh, tăng vụ em hãy nhiêu, điều hoà chất dinh dưỡng và giảm
dùng các từ trong ngoặc (SGK) để điền sâu bệnh.
từ vào chổ trống thích hợp.
- Xen canh sử dụng hợp lý đất đai, ánh
? Luân canh cây họ đậu và cây ngô có sáng và giảm sâu bệnh.
tác dụng gì ?
- Tăng vụ : góp phần tăng thêm sản phẩm
thu hoạch
4. Củng cố
- Gv gọi 1-2 học sinh đọc phần “ ghi nhớ ”.
- Gv đặt câu hỏi :
? Luân canh, xen canh, tăng vụ là gì ?
? ở địa phương em áp dụng hình thức canh tác này như thế nào ?
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học kĩ lại lý thuyết.
- Làm bài tập cuối bài.