Ngày soạn: 15/9/2015
Ngày dạy: 7B: 18/9; 7A: 19/9/2015
Tiết 20
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
I. Mục tiêu
* Mức độ cần đạt
- HS củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đó học về văn bản miêu tả.
- Tự đánh giá cụ thể về bài viết của mình.
- HS có kĩ năng viết văn (kể chuyện) miêu tả.
- HS có ý thức sửa lỗi, rút kinh nghiệm để bài viết tốt hơn.
* Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
- HS củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đó học về văn bản miêu tả. Tự đánh
giá cụ thể những ưu khuyết điểm của mình về các mặt: bố cục, cách dùng từ, đặt
câu, nội dung ý nghĩa sự việc…
2. Kĩ năng
- Củng cố những kiến thức kĩ năng đó học về văn tự sự, miêu tả, về tạo lập văn
bản, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: chấm bài, soạn giáo án.
- Học sinh: vở viết, sửa các lỗi trong bài tập làm văn.
III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: trao đổi, thảo luận.
- Kĩ thuật dạy học:
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức: (1p).
2. Kiểm tra bài cũ
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
1p
Hỏi: Trong bài viết TLV số 1 em đã
thực hiện tốt những bước nào?
HS trả lời GV dẫn dắt vào bài
Để giúp các em củng cố kiến
thức về kiểu bài miêu tả cũng như
giúp các em phát hiện và sửa các lỗi
hay mắc phải trong bài viết của mình,
hôm nay chúng ta cùng học tiết “trả
bài”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu 7p
đề, tìm ý
Mục tiêu:
- HS xác định đúng yêu cầu của đề và
biết lập dàn ý cho bài văn.
I. Tìm hiểu đề, lập dàn ý:
1
- HS nêu đề bài, xác định yêu cầu.
Đề bài: Tả khung cảnh cảnh làng
quê vào buổi sáng
1. Tìm hiểu đề:
+ Thể loại: văn miêu tả.
+ Nội dung: cảnh làng quê vào buổi
sáng
+ Trình tự miêu tả: kết hợp miêu tả
theo trình tự không gian và thời
gian.
+ Thể loại: văn miêu tả.
+ Nội dung: cảnh làng quê vào buổi
sáng
+ Trình tự miêu tả: kết hợp miêu tả
theo trình tự không gian và thời gian.
2. Lập dàn ý.
a. Mở bài: Giới thiệu khung cảnh
làng quê em hoặc dẫn dắt để làm
xuất hiện khung cảnh đó.
b. Thân bài: Tả chi tiết cảnh làng
quê vào buổi sáng theo trình tự thời
gian.
- Lúc mờ sáng.
- Trời sáng.
- Mặt trời lên.
Hỏi: Phần mở bài giới thiệu điều
gì?
Hỏi: Phần thân bài em sẽ tả những
gì?
Theo tình tự như thế nào?
* Lưu ý tả cảnh thiên nhiên và sinh
hoạt con người. Chọn những nét đặc
trưng của nông thôn Việt Nam để tả.
Hỏi: Phần kết bài cần làm gỡ?
c. Kết bài: Đánh giá chung về
khung cảnh đó.
- Tình cảm của em đối với quê
hương.
Hoạt động 3. Nhận xét, hướng dẫn
chữa bài.
Mục tiêu:
24p
- GV nhận xét bài viết của các em và
hướng dẫn các em chữa các lỗi mình
mắc phải.
III. Nhận xét- Hướng dẫn chữa
bài:
1. Nhận xét bài làm:
a. Ưu điểm:
- Nhìn chung các em đã biết cách
làm bài văn miêu tả.
- Bài viết có bố cục ba phần tương
đối rõ ràng.
- Khi tả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật,
- Diễn đạt tương đối lưu loát.
- Đa số biết sử dụng chấm câu phù
hợp, sử dụng từ ngữ hợp lí hơn.
- Một số bài có điểm khá
b. Nhược điểm:
Lớp 7A: Chi, Thoa, Huyền
Lớp 7B: Giang, Diện, Vân
2
Lớp 7A: Kiên, Duy, Phương
Lớp 7B: Vi, Mạnh, Công
* Nội dung:
- Một số bài nội dung sơ sài, diễn
đạt- dùng từ chưa tốt.
Lớp 7A: Đức Duy, Kiên
Lớp 7B: Công, Lập...
- Khi tả các em còn đưa vào những
khung cảnh không phù hợp, không
đúng đặc trưng.
- Trong bài đôi chỗ còn kể nhiều.
Lớp 7A: Yến, Lan Anh
Lớp 7B: Đức, Chiến
Lớp 7A: Phương, Học...
Lớp 7B: Duy, Chiến...
Lớp 7A: Quốc Anh, Cường ...
Lớp 7B: Nhàn, Vi...
Lớp 7A: Hồng, Mỹ Linh...
Lớp 7B: Lập, Sơn...
Lớp 7A: Phương, Hòa..
Lớp 7B: Tuyền, Mạnh...
* Hình thức:
- Bài viết chưa đảm bảo bố cục.
Lớp 7A: Công...
Lớp 7B: Vân, Đức...
2. Hướng dẫn chữa bài:
a. Lỗi chính tả
- con dường- con đường; nghạc
nhiên- ngạc nhiên; bồng trồn, lo
lắng- bồn chồn lo lắng; chống chuy
bài- trống truy bài; hồi chước- hồi;
dắt châu- dắt trâu; vác quốc- vác
cuốc; mặt trời- mặt trời; chẻ contrẻ con.
b. Lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt, lỗi
ngữ pháp.
- Câu 1: Trong làn gió nhẹ, những
cánh đồng lúa xanh đang rì rào như
mặt biển xanh
Chữa: trong gió nhẹ, những cánh
đồng lúa như mặt biển xanh rì rào.
- Câu 2: Trẻ em gọi nhau í ới đi
học.
Chữa; Trẻ em đi học gọi nhau í ới.
- Câu 3: Cây tre xanh um chụm với
những ngọn non như dấu hỏi.
Chữa; Luỹ tre xanh um tùm với
những ngọn cây non vươn cao như
dấu hỏi giữa trời.
- Câu 4: Khi đến trường tôi thấy
cảnh vật thay đổi như chong
- Viết hoa tự do, sai chính tả, chữ
viết xấu ( Khó đọc)
- Lặp từ.
- Dùng dấu câu bừa bài:
- GV đọc các lỗi sai, học sinh sửa
Lớp 7A: Học, Phương, Kiên...
Lớp 7B: Công, Bích, Mạnh...
3
Hoạt động 4: Công bố kết quả
6p
Mục tiêu:
- GV công bố điểm bài viết
- GV thông báo điểm trước lớp.
- Đọc bài văn hay nhất lớp cho HS
nghe.
chóng...
Chữa: Khi đến trường tôi thấy cảnh
vật hôm nay sao mà đáng yêu đến
thê.
IV. Công bố kết quả:
Lớp Giỏi
7A
4
7B
6
Khá
16
15
TB
7
5
4. Củng cố: 3p
- Một số lưu ý khi làm bài văn miêu tả.
5. Hướng dẫn học bài: 3p
- Ôn lại kiểu bài miêu tả; tự sự.
- Những bài chưa đạt yêu cầu, về nhà xem lại tự sửa.
- Chuẩn bị: “ Tìm hiểu chung về văn biểu cảm” trả lời các câu hỏi SGK.
Tìm hiểu về nhu cầu biểu cảm.
Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm.
4
Yếu
0
0