Tuần : 20
Tiết : 39
Bài 27: CACBON
Ngày Soạn :
1/2/2015
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đơn chất Cacbon có ba dạng thù hình chính. Sơ lược về tính chất vật lý của ba dạng
thù hình. Tính chất hóa học của Cacbon.
2. Kỹ năng:
- Suy luận từ tính chất chung của Phi kim → dự đoán tính chất hóa học của Cacbon.
Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất của than.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II .Chuẩn bị
1. Thầy:
- Thí nghiệm tính chất hấp phụ: Ống hình trụ, nút có ống vuốt nhọn, giá sắt, cốc thủy
tinh. Nước màu (thuốc tím, mực), than gỗ, bông thấm nước.
- Thí nghiệm tính khử: Ống nghiệm, nút có ống dẫn khí, đèn cồn, cốc. Bột CuO khô,
than gỗ khô, nước vôi trong
- Phối hợp với Gđ Hs, GVCN để GD Hs về ý thức học tập và quản lý thời gian học
của các em.
2. Trò:
- SGK, viết, thước…
- Nd bài học.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kt SS Hs.
2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài KT HK I của Hs.
3. Vào bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Gv yêu cầu Hs trả lời:
Nhớ lại kiến thức cũ để
I. Các dạng thù hình của Cacbon
- Đơn chất là gì?
trả lời các câu hỏi của Gv. 1. Dạng thù hình là gì?
- Một nguyên tố có thể
tạo được mấy loại đơn
chất?
Từ đó, Gv đưa ra khái
Dạng thù hình của một nguyên tố
niệm về dạng thù hình.
hóa học là những đơn chất khác
nhau do nguyên tố đó tạo nên.
Yêu cầu Hs tìm hiểu xem Tìm hiểu SGK, kể ra các 2. Dạng thù hình của Cacbon:
Cacbon có những dạng
dạng thù hình của Cacbon Cacbon có ba dạng thù hình: kim
thù hình nào?
và một số tính chất vật lý cương, than chì, cacbon vô định
cơ bản của chúng.
hình.
124
Gv hướng dẫn Hs tiếp
hành thí nghiệm về tính
hấp phụ của cacbon.
Hs tiến hành thí nghiệm,
quan sát hiện tượng: màu
mực bị mất
Lưu ý Hs là điều kiện để
Cacbon phản ứng với Kim loại
và Hiđro rất khó khăn, và nội
dung chương trình không đề cập
đến điều này.
Đốt than (cacbon) có được hay
không? Sản phẩm thu được?
Gv thông báo thêm: phản ứng
tỏa nhiều nhiệt, nên thường
được dùng để làm nhiên liệu,
chất đốt.
Gv làm thí nghiệm tính khử của
Cacbon, yêu cầu Hs quan sát
các hiện tượng.
- Các hiện tượng trên nói lên
điều gì? Vì sao nước vôi trong
bị đục.
II. Tính chất của Cacbon
1. Tính hấp phụ:
Cacbon có tính hấp phụ: có khả
năng hút giữ trên bề mặt các chất
khí, chất hơi, chất tan trong dung
dịch.
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với Oxi:
to
C + O2
→ CO2
- Cacbon cháy được
và tạo ra khí
cabonic.
- Tác dụng với khí
b. Tác dụng với Oxit KL
oxi.
to
2CuO + C
→ 2Cu + CO2
Nhận xét các hiện
tượng: bột màu đen
→ đỏ, nước vôi
trong bị đục.
- Do có khí CO2.
Cacbon có tính khử. Ở to cao,
Cacbon có khả năng tách oxi ra
khỏi một số oxit KL.
-T ính khử.
Yêu cầu Hs nêu các ứng
dụng của Cacbon.
Trình bày các ứng
III. Ứng dụng
dụng thường gặp của
SGK tr.84
Cacbon.
4. Củng cố :
Làm BT 1 → 5 tr.84 SGK.
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
Chuẩn bị bài Các oxit của Cacbon.
125
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1.Ưu điểm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..
2.Nhược điểm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..
126
Tuần : 20
Tiết : 40
Bài 28: CÁC OXIT CỦA CACBON
Ngày Soạn :
1/2/2015
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được: Cacbon có hai oxit là CO và CO2. Tính chất hóa học của hai oxit
Cacbon.
2. Kỹ năng:
- Nguyên tắc điều chế các chất khí này. Quan sát để rút ra nhận xét. Vận dụng kiến
thức cũ để hình thành bài học mới.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. Chuẩn bị
1. Thầy:
- Thí nghiệm điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm: bình Kíp cải tiến, Na2CO3,
HCl.
- Ống nghiệm, giấy quỳ, nước.
- Phối hợp với Gđ Hs, GVCN để GD Hs về ý thức học tập và quản lý thời gian học
của các em.
2. Trò:
- SGK, viết, thước…
- Nd bài học.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp: Kt SS Hs.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là dạng thù hình? Các dạng thù hình của cacbon?
- Các tính chất hóa học của cacbon? Viết phương trình hóa học minh họa.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1.
Tìm hiểu SGK → phát I. Cacbon Oxit: CO = 28
Yêu cầu Hs phát biểu các
1. Tính chất vật lý: (SGK)
biểu.
tính chất vật lý của CO
Vận dụng kiến thức đã Là chất khí rất độc.
-Oxit được phân chia làm
học từ đầu năm → có 4 2. Tính chất hóa học:
mất loại?
a. CO là oxit trung tính
loại.
Chất có đặc điểm như thế
b. CO có tính khử:
- CO có tính khử.
nào thì được gọi là có tính
- Có khả năng tách Oxi Td với Oxit kim loại:
khử?
ra khỏi hợp chất khác.
Yêu cầu HS viết ví dụ.
Cho ví dụ phản ứng
127
Với những tính chất của
CO như vừa nêu, CO sẽ
được ứng dụng vào những
mục đích nào?
Hoạt động 2.
CO2 có những tính chất vật
lý như thế nào?
Gv giới thiệu CO2 có thể bị
hóa rắn khi nén và làm lạnh
gọi là nước đá khô.
CO2 được xếp vào loại oxit
gì?
Vậy CO2 sẽ có những tính
chất hóa học gì?
Gv làm thí nghiệm cho CO2
tác dụng với nước có sẵn
mẩu giấy quỳ. Yêu cầu Hs
viết những phản ứng hóa học
minh họa cho những tính
chất của CO2.
của CO với oxit kim
loại.
- Tìm hiểu, phát biểu
những ứng dụng của
CO.
Tìm hiểu và phát biểu
tính chất vật lý của
CO2
Hs dựa vào những kiến
thức đã học để trả lời:
Oxit Axit
- Tác dụng được với
nước, với bazơ tan, với
oxit bazơ tan.
Tìm hiểu các ứng dụng
của CO2.
o
CuO + CO t→ Cu + CO2
o
Fe3O4 + 4CO t→ 3Fe + 4CO2
Td với Oxi:
o
t
2CO + O2
→ 2CO2 (+ Q)
3 .Ứng dụng của CO:
SGK tr.85
II. Cacbon đioxit: CO2 =44
1. Tính chất vật lý:
Chất khí không màu, không mùi,
nặng hơn không khí.
CO2 không duy trì sự cháy và sự
sống.
2.Tính chất hóa học:
CO2 có những tính chất hóa học
của Oxit Axit.
a. Td với nước:
→ H2CO3
CO2 + H2O ¬
b. Td với bazơ tan:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
Hãy nêu những ứng dụng
của CO2.
c. Td với oxit bazơ tan:
CO2 + CaO → CaCO3
CO2 + Na2O → Na2CO3
3.Ứng dụng:
SGK tr.87
4. Củng cố:
Nhắc lại TCHH của CO và CO2
Cho học sinh làm bài tập 1,2 SGK.
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
Làm Bt 3, 4, 5 SGK.
Chuẩn bị bài 29.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM:
1.Ưu điểm:
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..
2.Nhược điểm:
128
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
..
Ký Duyệt: Tuần 20
Ngày tháng năm 2015
Tổ : Sinh - Hóa
Nguyễn Văn Sáng
129