CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM
MÔN: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Chủ đề: ĐỘNG THỰC VẬT QUÝ
HIẾM
Thế nào là động thực vật quý hiếm?
_Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị về nhiều mặt (kinh tế, thực
phẩm…) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.
_Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu,
mỹ nghệ, nguyên liệu công nghiệp, xuất khẩu,..... và là những động vật sống
trong thiên nhiên có số lượng giảm
CÂY PƠ MU:là
CÂY LÁT HOA là loại
loại cây quý, lấy
gỗ quý, thường
gỗ, có giá trị cao
dùng để sản xuất
chế biến mỹ
đồ mộc cao cấp, đắt
phẩm,làm nước
tiền làm nhà cửa,
hoa, tinh dầu...
CÂY DÓ
không phải cây Dó nào cũng có trầm hương- nguyên liệu
quan trọng trong việc sản xuất các loại mỹ phẩm, xà
phòng tắm, nước hoa nổi tiếng như Santal, Nuit d’Orient
Mình là ỐC XÀ CỪ
Con người thường bắt mình
để dùng trong khảm trai, cẩn
xà cừ
Mình là HƯƠU XẠ
Con người thường bắt mình làm dược
liệu sản xuất nước hoa
TÔM HÙM ĐÁ
CÀ CUỐNG
RÙA NÚI VÀNG
CÁ NGỰA GAI
SÓC ĐỎ
GÀ LÔI TRẮNG
KHỈ VÀNG
KHƯỚU ĐẦU ĐEN
CỌP TRẮNG
CỌP LOANG VÀNG
Khỉ lùn tarsier ở Philippines
HƯƠU ĐÙI VẰN OKAPI
TH Ự C TR Ạ
NG C Á C L
OÀI ĐỘNG
VẬT QUÝ
HiẾM TRÊ
N T HẾ G i Ớ
I
VÀ NƯỚC
TA
Chim gõ kiến mỏ ngà đã hoặc đang sống ở đông nam
nước Mỹ và Cuba. Loài chim này từng được cho là
đã tuyệt chủng. Tuy nhiên, một số báo cáo trong năm
2004 và 2006 lại cho thấy loài này xuất hiện trở lại ở
Arkansas và Florida, Mỹ. Mặc dù vậy, các bằng chứng về
sự tồn tại của loài chim gõ kiến này còn khá mơ hồ. Các
chuyên gia cho rằng nếu còn tồn tại, số lượng chim cũng
rất ít và chúng dễ bị tổn thương. Sự biến mất của loài
này được cho là do sự xâm lấn của con người khiến hạn
chế môi trường sống và hoạt động săn bắn lấy lông
chim
Báo Amur (Panthera pardus orientalis) là một phân loài báo rất hiếm chỉ sống ở các cánh rừng vắng vẻ và phủ đầy tuyết
ở vùng Primorye, phía đông nước Nga. Loài báo này từng sống ở Hàn Quốc và miền bắc Trung Quốc, tuy nhiên chúng
đều đã tuyệt chủng ở những khu vực này. Các mối đe dọa đối với báo Amur bao gồm sự mất dần môi trường sống do hoạt
động khai thác gỗ, nạn săn bắt của con người và biến đổi khí hậu toàn cầu
Tê giác Java là loài gặp nguy hiểm nhất trong
số 5 loài tê giác trên thế giới. Số lượng cá thể
còn tồn tại hiện nay khoảng từ 40-60 con,
sống ở phía tây đảo Java, Indonesia, trong
Công viên Quốc gia Ujung Kulon. Con tê giác
Java cuối cùng ở Vườn Quốc gia Cát Tiên của
Việt Nam đã bị giết bởi những tay săn trộm
năm 2011. Loài tê giác này từng sống ở các
nước Đông Nam Á, tuy nhiên nạn săn bắt để
lấy sừng khiến loài này gần như tuyệt chủng
Danh mục sách đỏ động vật Việt Nam bao gồm các loài động vật có trong Sách đỏ Việt Nam
dưới các mức độ đe dọa khác nhau. Trong số đó là các loài động vật chỉ tm thấy duy nhất
trên lãnh thổ Việt Nam, không tm thấy ở nơi khác trên thế giới như: Gà lôi lam đuôi trắng
(Lophura hatnhensis), Gà lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi), Gà tền mặt đỏ
(Polyplectron germaini), Gà trĩ sao (Rheinardia ocellata), Gà so cổ hung (Arborophila
davidi), Voọc mũi hếch Bắc Bộ (Rhinopithecus avunculus), Voọc ngũ sắc (Trachipithecus
phayrei) và các loài lần đầu phát hiện trên thế giới tại Việt Nam, hiện tại chưa thấy hoặc ít
thấy chúng ở các nước khác: Mang Trường Sơn (Muntacus truongsonensis), Mang lớn,
Sao la (Pseudoryx nghetnhensis), Bò rừng xoăn
_Nhóm nghiên cứu của Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học
và Công nghệ Việt Nam đã phát hiện, xác định
hơn 700 cá thể tắc kè đuôi vàng ở trên đảo
Hòn Khoai.Tắc kè đuôi vàng được xem là loài
động vật chỉ có ở Việt Nam. Các chuyên gia của
Tổ chức Bảo vệ động vật hoang dã (WAR) tại
Việt Nam đã đưa ra những giải pháp bảo vệ,
tm kiếm nhà tài trợ và xin phép UBND tỉnh Cà
Mau tổ chức thành lập khu bảo tồn loài tắc kè
đuôi vàng ngay tại đảo Hòn Khoai.
_Cá mặt trăng hay cá mặt trời, Mola Mola,. Đây
là loài cá thân ngắn, thường lặn xuống
vùng nước sâu,nhiệt độ thấp.Cá mặt trăng rất
hiếm khi xuất hiện, cá mặt trăng được ghi nhận
có ở vịnh Bắc Bộ . Lần đầu tên thấy con cá có
hình thù và màu sắc kỳ lạ, các ngư dân đã ướp đá
dưới khoang tàu rồi chở vào đất liền. Con cá mặt
trăng lớn nhất trong thời gian này bị bắt lên đến
400kg. Tại Việt Nam, cá mặt trăng là loài có tên
trong sách đỏ và là loài được bảo vệ cấp thiết,
cấm hoàn toàn hoạt động đánh bắt, khai thác
dưới mọi hình thức.
NGUYÊN NHÂN KHIẾN ĐỘNG THỰC
VẬT QUÝ HiẾM BỊ GIẢM SÚT ?
CHÁY RỪNG
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
CHẶT PHÁ RỪNG
SĂN BẮT ĐỘNG VẬT, BUÔN
BÁN ĐỘNG VẬT TRÁI PHÉP