Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phân tích khung bê tông cốt thép kể tới sự phân phối lại mô men (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

LÊ BÌNH DƯƠNG

PHÂN TÍCH KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
KỂ TỚI SỰ PHÂN PHỐI LẠI MÔ MEN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

Hà Nội – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------

LÊ BÌNH DƯƠNG
KHÓA 2013-2015

PHÂN TÍCH KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
KỂ TỚI SỰ PHÂN PHỐI LẠI MÔ MEN


Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. PHẠM PHÚ TÌNH
TS. ĐẶNG VŨ HIỆP

Hà Nội – 2015


LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình
dân dụng và công nghiệp với đề tài “Phân tích khung bê tông cốt thép kể tới
sự phân phối lại mô men” được hoàn thành với sự cố gắng của bản thân, cùng
với sự giúp đỡ nhiệt tình của khoa Sau đại học, các thầy cô giáo Trường Đại
học Kiến trúc Hà Nội, đã tạo điều kiện và động viên giúp đỡ về mọi mặt để
tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Phú Tình và TS
Đặng Vũ Hiệp đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi trong quá trình thực
hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Trong thời gian làm luận văn tốt nghiệp, do điều kiện có hạn về thời gian
và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi
những khiếm khuyết, thiếu sót, tôi mong nhận được sự góp ý của các thầy cô
giáo, các nhà khoa học, bạn bè và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện
hơn.
Xin chân thành cảm ơn.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Lê Bình Dương


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi làm dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Phú Tình và TS.
Đặng Vũ Hiệp. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Bình Dương


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các ký hiệu
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị

MỞ ĐẦU.................................................................................................. 1
Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 1
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 1
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 2
Các khái niệm (thuật ngữ) ........................................................................... 2
Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 2


NỘI DUNG ............................................................................................. 3
CHƯƠNG I ................................................................................................ 3
TỔNG QUAN VỀ PHÂN PHỐI LẠI MÔ MEN ..................................... 3
1.1. Giới thiệu .......................................................................................... 3
1.2. Sự phân phối lại mô men trong dầm .................................................. 3
1.2.1. Một số định nghĩa ....................................................................... 3
a) Khái niệm khớp dẻo và sự hình thành về khớp dẻo 4 ...................... 3
b) Khái niệm phân phối lại mô men ...................................................... 4


1.2.2. Lý thuyết phân phối lại mô men.................................................. 6
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng ............................................................... 13
a) Khả năng biến dạng của bê tông chịu nén 1, 4,15 ............................. 13
b) Khả năng biến dạng của cốt thép  4,15 ............................................. 17
c) Độ dẻo và yêu cầu độ dẻo của cốt thép 15 ....................................... 19
1.3. Giới hạn phân phối lại mô men trong một số tiêu chuẩn thiết kế........ 20
1.3.1.Tiêu chuẩn EC 02:1992 15 .......................................................... 20
1.3.2.Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ACI 318:2008 8 .......................................... 21
1.3.3.Tiêu chuẩn BS 8110-1:1997 10 ................................................... 22
1.3.4.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 198:1997 7 ................................... 22
1.3.5. Độ dẻo yêu cầu cho phân tích dẻo trong tiêu chuẩn Châu Âu...... 23
a) Yêu cầu xoay cho phân tích dẻo ....................................................... 23
b)Khả năng xoay cho phân tích dẻo 15 ................................................ 23
1.4. Nhận xét ............................................................................................ 25
CHƯƠNG II ................................................................................................... 28
PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH PHÂN TÍCH KHUNG BÊ TÔNG CỐT
THÉP CÓ KỂ TỚI SỰ PHÂN PHỐI LẠI MÔ MEN TRONG DẦM ........ 28
2.1. Giới thiệu ................................................................................28
2.2. Quan hệ mô men – độ cong của dầm ............................................29

2.3. Độ cứng chịu mô men uốn – hằng số lò xo k tại khớp dẻo ...............33
2.4. Ảnh hưởng của đặc tính vật liệu lên tỷ lệ

u
y

................................38

2.5. Các bước phân tích khung bê tông cốt thép kể tới sự phân phối lại
mô men ................................................................................................ 49


2.6. Nhận xét ..................................................................................54
CHƯƠNG III ..................................................................................55
VÍ DỤ ÁP DỤNG .............................................................................55

Khung bê tông cốt thép 2 nhịp 8 tầng ………………………… 55
3.1. Trường hợp 1: Khi một đầu dầm hình thành khớp dẻo .................... 56
3.2. Trường hợp 2: Khi cả hai đầu dầm cùng xuất hiện khớp dẻo ............75
3.3. So sánh trường hợp 1 và trường hợp 2 ..........................................96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
Chữ cái Latinh viết hoa
As

Tổng diện tích tiết diện ngang của cốt thép chịu kéo


Asc

Tổng diện tích tiết diện ngang của cốt thép chịu nén

Eb

Mô đun đàn hồi của bê tông

Es

Mô đun đàn hồi của cốt thép

Ecm

Mô đun đàn hồi cát tuyến của bê tông

EbIb

Độ cứng của tiết diện bê tông chưa nứt

EbIcr

Độ cứng của tiết diện bê tông đã nứt

Ib

Mô men quán tính của tiết diện chưa nứt

Icr


Mô men quán tính của tiết diện đã nứt

M

Mô men uốn tính toán

Mu

Mô men uốn giới hạn mà tiết diện chịu được

Mel

Mô men uốn từ phân tích đàn hồi

Mpl

Mô men uốn từ phân tích dẻo

Mre

Mô men uốn sau khi phân phối lại

Rb

Cường độ chịu nén tính toán dọc trục của bê tông ứng với trạng
thái giới hạn thứ nhất

Rs

Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép ứng với trạng thái giới

hạn thứ nhất

Chữ cái Latinh thường
a

Khoảng cách từ mép chịu kéo của tiết diện đến trọng tâm của cốt
thép chịu kéo

a’

Khoảng cách từ mép chịu nén của tiết diện đến trọng tâm của cốt
thép chịu nén


b

Bề rộng tiết diện

c

Chiều cao trục trung hòa

f c’

Độ bền chịu nén của bê tông

fck

Cường độ chịu nén đặc trưng của mẫu trụ bê tông ở 28 ngày tuổi


fcm

Giá trị trung bình cường độ chịu nén của mẫu trụ bê tông

fy

Cường độ chảy dẻo (giới hạn chảy) của cốt thép

fyk

Cường độ chảy dẻo đặc trưng của cốt thép

h

Chiều cao của tiết diện

h0

Chiều cao làm việc của tiết diện

jd

Khoảng cách từ hợp lực vùng nén tới trọng tâm cốt thép vùng kéo

k

Hằng số lò xo tại đầu dầm

r


Bán kính cong

x

Chiều cao vùng bê tông chịu nén

xu

Chiều cao trục trung hòa tại trạng thái giới hạn độ bền sau khi
phân phối lại

Chữ cái Hy Lạp
pl

Phần trăm phân phối lại mô men

δ

Tỷ lệ mô men phân phối lại so với mô men uốn đàn hồi

εc

Biến dạng nén của bê tông

εc1

Biến dạng nén của bê tông tại ứng suất lớn nhất fc

εcu


Biến dạng nén giới hạn của bê tông

εu

Biến dạng giới hạn của bê tông tại thớ biên chịu nén

εel

Biến dạng tỷ đối đàn hồi

εpl

Biến dạng dẻo


εs

Biến dạng cốt thép

εt

Biến dạng kéo thực của cốt thép

θpl.cap

Khả năng xoay dẻo

μ

Hàm lượng cốt thép chịu kéo


μ’

Hàm lượng cốt thép chịu nén

σs

Ứng suất trong cốt thép

σb

Ứng suất trong bê tông

ψu

Góc xoay giới hạn ứng với lúc tiết diện bị phá hoại

ψy

Góc xoay dẻo ứng với lúc cốt thép bắt đầu chảy dẻo


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng
Bảng 1.1

Tên bảng
Biểu diễn phân phối lại mô men theo một số tác
giả


Trang
5,6

Bảng 1.2

Các đặc trưng độ bền và biến dạng của bê tông 11

15

Bảng 1.3

Các tính chất của cốt thép 11

19

Bảng 3.1

Kết quả phân tích đàn hồi

58

Bảng 3.2

Kết quả tính toán hằng số k

61

Kết quả phân tích sau khi giải phóng một phần
Bảng 3.3


liên kết ở đầu phải dầm tầng 2 với k= 153798

64

kN.m2 (phần tử 34)
Bảng 3.4

Bảng 3.5
Bảng 3.6

Bảng tính toán cốt thép vòng 1 dầm tầng 2 (phần
tử 34)
Bảng tính mô men giới hạn Mu, các góc xoay giới
hạn u, y cho tiết diện đầu phải dầm (vòng 1)
Kết quả tính toán hằng số k (vòng 1)

64,65

65
66

Kết quả phân tích sau khi giải phóng một phần
Bảng 3.7

liên kết ở đầu phải dầm tầng 2 tại vòng 1 với k=

68

182598 kN.m2 (phần tử 34)
Bảng 3.8

Bảng 3.9

Bảng tính mô men giới hạn Mu, các góc xoay giới
hạn u, y cho tiết diện đầu phải dầm (bài toán 1)
Kết quả tính toán hằng số k (bài toán 1)

69
70

Kết quả phân tích sau khi giải phóng một phần
Bảng 3.10

liên kết ở đầu phải dầm tầng 2 cho bài toán 1 với

72

k= 272110 kN.m2 (phần tử 34)
Bảng 3.11

Bảng tính toán cốt thép đầu trái dầm tầng 2

75


Bảng 3.12

Bảng tính mô men giới hạn Mu, các góc xoay giới
hạn u, y cho tiết diện đầu trái dầm tầng 2

76


Kết quả phân tích sau khi giải phóng một phần
Bảng 3.13

liên kết ở hai đầu dầm tầng 2 với ktb= 153470

79

kN.m2 (phần tử 34)
Bảng 3.14

Bảng tính toán cốt thép đầu trái dầm tầng 2 vòng
1

79,80

Bảng tính mô men giới hạn Mu, các góc xoay giới
Bảng 3.15

hạn u, y cho tiết diện đầu trái dầm tầng 2 vòng

80

1 (phần tử 34)
Bảng 3.16

Bảng 3.17

Bảng tính toán cốt thép đầu phải dầm tầng 2 tại
vòng 1 (phần tử 34)

Bảng tính mô men giới hạn Mu, các góc xoay giới
hạn u, y cho tiết diện đầu phải dầm vòng 1

81

81

Kết quả phân tích sau khi giải phóng một phần
Bảng 3.18

liên kết ở hai đầu dầm tầng 2 tại vòng 1 với

84

k=201798 kN.m2 (phần tử 34)
Bảng 3.19

Bảng tính toán cốt thép đầu trái dầm tầng 2 vòng
2

85

Bảng tính mô men giới hạn Mu, các góc xoay giới
Bảng 3.20

hạn u, y cho tiết diện đầu trái dầm tầng 2 tại

85

vòng 2 (phần tử 34)

Bảng 3.21

Bảng 3.22

Bảng tính toán cốt thép đầu phải dầm tầng 2 tại
vòng 2
Bảng tính mô men giới hạn Mu, các góc xoay giới
hạn u, y cho tiết diện đầu phải dầm tại vòng 2

86

86,87


Kết quả phân tích sau khi giải phóng một phần
Bảng 3.23

liên kết ở hai đầu dầm tầng 2 tại vòng 2 với

89

k= 178522 kN.m2 (phần tử 34)
Bảng 3.24

Bảng tính mô men giới hạn Mu, các góc xoay giới
hạn u, y cho tiết diện hai đầu dầm (bài toán 2)

90

Kết quả phân tích sau khi giải phóng một phần

Bảng 3.25

liên kết ở hai đầu dầm tầng 2 tại bài toán 2 với
k= 279333 kN.m2 (phần tử 34)

93


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình

Tên bảng

Trang

Các giai đoạn của trạng thái ứng suất biến dạng trên
Hình 1-1

tiết diện thẳng góc 3

4

Hình 1-2

Dầm hai nhịp liên tục

7

Hình 1-3


Quan hệ mô men – độ cong lý tưởng

8

Hình 1-4

Sự thay đổi của mô men uốn với tải

10

Hình 1-5

Biểu đồ mô men trước và sau khi phân phối lại

12

Thí nghiệm và biểu đồ biến dạng đàn hồi - dẻo của bê
Hình 1-6

tông 4

13

Mối quan hệ ứng suất – biến dạng dùng cho phân tích
Hình 1-7

kết cấu 11

14


Ảnh hưởng của cường độ bê tông lên biến dạng nén
Hình 1-8

cực hạn 1

16

Biểu đồ σ – ε của cốt thép
Hình 1-9

(a)Thép dẻo; (b) Thép cứng 4

17

Biểu đồ ứng suất – biến dạng lý tưởng hóa và biểu đồ
Hình 1-10
Hình 1-11

dùng cho thiết kế đối với cốt thép (kéo và nén) 11
Góc xoay dẻo s của tiết diện bê tông cốt thép đối với
dầm liên tục 15

Hình 1-12

Khả năng xoay dẻo của dầm theo tiêu chuẩn EC 02

Hình 1-13

Giới hạn phân phối lại mô men theo các tiêu chuẩn
TCVN 198:1997, EC 02, ACI 318, BS 8110:1997


18

24
25
26

(a)Khớp dẻo tại đầu dầm; (b) hằng số lò xo k biểu thị
Hình 2-1
Hình 2-2

độ cứng chịu uốn tại tiết diện xuất hiện khớp dẻo 3
Độ cong đơn vị của dầm chịu uốn

29
29


Hình 2-3

Hình 2-4

Hình 2-5

Hình 2-6

Quan hệ mô men – độ cong sau khi dầm bị nứt bê
tông vùng nén nằm trong giới hạn đàn hồi
(a) Tiết diện ngang; (b) Phân bố biến dạng;


31

31

(c) Phân bố ứng suất ngoài giai đoạn đàn hồi
Quan hệ mô men – độ cong của tiết diện dầm đặt cốt
đơn
Quan hệ mô men – độ cong lý tưởng hóa

32

33

(a) Ba đoạn thẳng (b), (c) hai đoạn thẳng
Tiết diện bê tông cốt thép tại trạng thái giới hạn

Hình 2-7

(a) Độ cong đơn vị; (b) tiết diện ngang;

34

(c) Ứng suất và lực; (d) phân bố biến dạng
Hình 2-8

Phạm vi thay đổi hằng số lò xo k
Ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép chịu nén đến

Hình 2-9


36
u
y

khi dùng cốt thép CII có Rs=308 N/mm2, Es=210000

40

N/mm2
Ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép chịu nén đến
Hình 2-10

u
y

khi dùng loại cốt thép CIII có Rs=401,5 N/mm2,

42

Es=200000 N/mm2
Sự biến đổi của
Hình 2-11

u
y

với cấp độ bền bê tông B15 và
44

loại cốt thép CII, CIII.

Sự biến đổi của
Hình 2-12

u
với cấp độ bền bê tông B25 và
y

loại cốt thép CII, CIII.

46


Sự biến đổi của
Hình 2-13

u
y

với cấp độ bền bê tông B35 và
48

loại cốt thép CII, CIII.
Hình 3-1

Khung 2 nhịp 8 tầng

56

Biểu đồ mô men khi phân tích theo lý thuyết đàn hồi
Hình 3-2


với đơn vị là T.m.

57

(a)Tĩnh tải; (b) Hoạt tải; (c) Gió trái; (d) Gió phải
Hình 3-3

Hằng số lò xo k tại tiết diện đầu phải dầm.

62

Biểu đồ mô men sau khi giải phóng một phần liên kết
Hình 3-4

ở đầu phải dầm đơn vị là T.m

63

(a)Tĩnh tải; (b) Hoạt tải; (c) Gió trái; (d) Gió phải
Biểu đồ mô men sau khi giải phóng một phần liên kết
Hình 3-5

ở đầu phải dầm vòng 1với đơn vị là T.m

67

(a)Tĩnh tải; (b) Hoạt tải; (c) Gió trái; (d) Gió phải
Biểu đồ mô men sau khi giải phóng một phần liên kết
Hình 3-6


ở đầu phải dầm cho bài toán 1với đơn vị là T.m

71

(a)Tĩnh tải; (b) Hoạt tải; (c) Gió trái; (d) Gió phải
Biểu đồ mô men trước và sau khi phân phối với đơn vị
Hình 3-7

là T.m

74

(a)Tĩnh tải; (b) Hoạt tải; (c) Gió trái; (d) Gió phải
Hình 3.8

Hằng số lò xo k tại tiết diện hai đầu dầm

77

Biểu đồ mô men sau khi giải phóng một phần liên kết
Hình 3-9

ở hai đầu dầm với đơn vị là T.m

78

(a)Tĩnh tải; (b) Hoạt tải; (c) Gió trái; (d) Gió phải
Biểu đồ mô men sau khi giải phóng một phần liên kết
Hình 3-10


ở hai đầu dầm tại vòng 1 với đơn vị là T.m
(a)Tĩnh tải; (b) Hoạt tải; (c) Gió trái; (d) Gió phải

83


Biểu đồ mô men sau khi giải phóng một phần liên kết
Hình 3-11

ở hai đầu dầm tại vòng 2 với đơn vị là T.m

88

(a)Tĩnh tải; (b) Hoạt tải; (c) Gió trái; (d) Gió phải
Biểu đồ mô men sau khi giải phóng một phần liên kết
Hình 3-12

ở hai đầu dầm tại bài toán 2 với đơn vị là T.m

92

(a)Tĩnh tải; (b) Hoạt tải; (c) Gió trái; (d) Gió phải
Biểu đồ trước và sau khi phân phối lai mô men tại
Hình 3-13

trường hợp 2 với đơn vị là T.m
(a)Tĩnh tải; (b) Hoạt tải; (c) Gió trái; (d) Gió phải

95



1

sMỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Khi phân tích đàn hồi khung bê tông cốt thép nhiều tầng, các tổ hợp
thường cho mô men âm ở gối lớn hơn nhiều so với mô men dương ở nhịp,
dẫn đến cốt thép ở phía trên của tiết diện đầu dầm rất nhiều, trong khi cốt thép
ở phía dưới của tiết diện giữa nhịp khá ít.
Khi cốt thép ở mặt trên dầm nhiều sẽ dẫn đến khó thi công bê tông, và
khó đảm bảo chất lượng bê tông. Ngoài ra, việc phân tích đàn hồi khung bê
tông cốt thép mặc dù đơn giản, nhưng không chính xác, vì bê tông và cốt thép
không phải là vật liệu đàn hồi.
Có nhiều phương pháp phân tích khung kể đến biến dạng dẻo của của vật
liệu. Ví dụ như: phương pháp thứ nhất phân tích dẻo khung với phi tuyến vật
liệu, hay phương pháp thứ hai phân tích đàn hồi khung, sau đó điều chỉnh lại
biểu đồ mô men. Luận văn này chọn cách thứ hai, là một phương pháp khá
đơn giản.
Việc điều chỉnh biểu đồ mô men trong khung bê tông cốt thép đã được
giới thiệu trong các tiêu chuẩn thiết kế như EC 02, BS 8110, ACI 318, TCVN
198-1997.
Vì vậy, tác giả đã chọn tên đề tài luận văn là “phân tích khung bê tông
cốt thép kể tới sự phân phối lại mô men”, để đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề
đã nêu ở trên.
Mục tiêu nghiên cứu
Xem xét, tính toán để điều chỉnh mô men theo các tiêu chuẩn để kết cấu
làm việc gần sát với thực tế nhất (kể tới sự xoay của tiết diện đầu dầm).
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Khung bê tông cốt thép toàn khối nhiều tầng chịu tải trọng tĩnh.



2

Phân phối lại mô men trong dầm khi khớp dẻo xuất hiện tại vùng có mô
men lớn theo một số tiêu chuẩn EC 02, BS 8110, ACI 318, TCVN 198-1997.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết và áp dụng tính toán
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Việc phân tích khung bê tông cốt thép kể tới sự phân phối lại mô men là
một sự tìm tòi, vận dụng mang tính thực tiễn cao góp phần vào củng cố cơ sở
khoa học để thiết kế khung bê tông cốt thép.
Các khái niệm (thuật ngữ)
Khớp dẻo và sự hình thành khớp dẻo.
Phân phối lại mô men
Giới hạn phân phối lại mô men
Hằng số lò xo k tại khớp dẻo.
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, cấu trúc
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về sự phân phối lại mô men
Chương 2: Phương pháp thực hành phân tích khung bê tông cốt thép có
kể tới sự phân phối lại mô men trong dầm
Chương 3: Ví dụ tính toán


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


97

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Kết luận:

Luận văn đã nghiên cứu “phân tích khung bê tông cốt thép kể tới sự phân
phối lại mô men”. Các kết quả chính của luận văn bao gồm:
- Tìm hiểu được một số tiêu chuẩn nước ngoài về giới hạn phân phối lại
mô men.
- Xây dựng được phương pháp thực hành phân tích khung bê tông cốt
thép có kể tới sự phân phối lại mô men thông qua hằng số lò xo k tại tiết diện
đầu dầm. Phương pháp này phản ánh đúng thực tế tại liên kết giữa dầm - cột
(kể tới sự xoay của tiết diện đầu dầm).
- Xây dựng được các bước phân tích khung bê tông cốt thép kể tới sự
phân phối lại mô men. Kết hợp với phần mềm SAP 2000v10.0.1 để áp dụng
tính toán trong luận văn.
Kết quả áp dụng cho thấy:
- Trong vùng nút khung (đầu dầm) có mô men lớn nên việc giảm được
mô men ở đầu dầm là rất cần thiết, để cho thi công và cấu tạo đơn giản.
- Tận dụng được khả năng làm việc của vật liệu (bê tông và cốt thép).
- Trong khi tiêu chuẩn Việt Nam 198:1997 chưa có quy định cụ thể về

giới hạn phân phối lại mô men, nên áp dụng phương pháp thực hành phân tích
khung bê tông cốt thép có kể tới sự phân phối lại mô men thông qua hằng số
lò xo k trong thiết kế nhà cao tầng. Tuy nhiên việc phân phối cần phải đảm
bảo được thỏa mãn trạng thái giới hạn thứ nhất và thứ hai.


98

 Kiến nghị
- Nên đưa quy định cụ thể về giới hạn phân phối lại mô men vào thiết kế
nhà cao tầng trong TCVN 198:1997.
- Nghiên cứu tiếp về phương pháp tính toán bề rộng vết nứt cũng như độ
võng của dầm sau khi phân phối lại mô men (sau khi hình thành khớp dẻo tại
đầu dầm).
- Nghiên cứu về khả năng xoay “thật” của dầm tại tiết diện xuất hiện
khớp dẻo.
- Đề xuất bài toán thiết kế dầm thỏa mãn một độ dẻo cho trước.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Trung Hòa (2006), Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt
thép theo tiêu chuẩn Châu Âu, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
2. Nguyễn Trung Hòa (2011), Kết cấu bê tông cốt thép theo quy phạm
Hoa Kỳ, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Ngọc Loan (2014), Phân tích khung bê tông cốt thép có
giải phóng một phần liên kết ở đầu dầm, Hội nghị khoa học 45 năm truyền
thống đào tạo, trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội.
4. Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2008), Kết
cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội.
5. Ngô Thế Phong, Lý Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh
(2010), Kết cấu bê tông cốt thép – Phần kết cấu nhà cửa, Nhà xuất bản Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
6. Tiêu chuẩn Việt Nam 5574:2012, Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
- tiêu chuẩn thiết kế, Tiêu chuẩn quốc gia.
7. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 198-1997, Nhà cao tầng – Thiết kế
kết cấu bê tông cốt thép toàn khối.

Tiếng Anh
8.

American

Concrete

Institute

ACI

318-08,

Building

Requirements for Structural concrete (ACI 318-08) and Commentary.
9.

Australian Standard AS 3600:2001, Concrete structures.

10. British Standard BS 8110 – 1:1997, Structural use of concrete


Code


11. Bennett E. W. (1960), “The distribution of bending moment in
continuous prestressed concrete beams”, Ph.D thesis, University of Leeds.
12. Cohn M. Z. (1986), Continuity in prestressed concrete, Partial
Prestressing, From Theory to Practice, 1, Martinus Nijhoff Publishers,
Boston, USA, 189-256.
13. Cohn M. Z and Lounis Z (1991), Moment redistribution in structural
concrete codes, Can. J. Civ. Eng. Vol. 18, 97-108 (1991).
14. Campbell T. I. (1983), Collapse behavior of curved post-tensioned
beams, International Symposium on Nonlinearily and Continuity

in

Prestressed Concrete, Vol.2, University of Waterloo, pp.291-315.
15. Eurocode 2 (1992), Design of concrete structures.
16. Kenneth B. Bondy. (2003), “Moment redistribution: principles and
practice using ACI 318-02”, PTI journal.
17. Park R and Paulay T (1975), Reinforced Concrete Structures, John
Wiley and Sons, Inc, 203-211.
18. Rebentrost M (2003), “Deformation capacity and moment
redistribution of partially prestressed concrete beams”, Ph.D. Dissertation,
Adelaide University.
19. Trichy M, Rakosnik J (1977), Plastic analysis of concrete frames
(with particular reference to limit states design), Collet (Publishers) Ltd.,
London, England.




×