BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-------------------------------------
VŨ NGỌC DƯƠNG
MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH
TRANH TẠI VIỆT NAM VÀ CHIẾN LƯỢC
CHÀO GIÁ CỦA CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội – Năm 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, được tập
hợp từ nhiều nguồn tài liệu, số liệu khác nhau. Từ đó vận dụng những kiến thức đã
được học và tiếp thu từ thực tế để hồn thành cơng trình này, khơng sao chép của bất
kỳ luận văn nào trước đó.
Tơi xin cam hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn này.
Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2010
VŨ NGỌC DƯƠNG
Khóa: CH 2008 - 2010
VŨ NGỌC DƯƠNG
Khố 2008 – 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình cao học và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của các q thầy cơ trường Đại học Bách
Khoa Hà Nội. Tơi xin chân thành cảm ơn đến q thầy cơ trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội, đặc biệt là những thầy cơ đã tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời gian học tập tại
trường
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy VS.GS.TSKH. Trần Đình Long đã dành
rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tơi hồn thành luận văn
tốt nghiệp.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và
năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
được những đóng góp q báu của q thầy cơ và các bạn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
VŨ NGỌC DƯƠNG
Khố 2008 – 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Danh mục các hình vẽ trong luận văn
Trang
Hình 1.1 - Cơ cấu nguồn điện theo chủ sở hữu năm 2009..........................................5
Hình 1.2 - Cấu trúc thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam ................................11
Hình 1.3 - Các thành viên tham gia VCGM .............................................................19
Hình 2.1 - Điều độ thuỷ điện chào giá theo giá trị nước...........................................26
Hình 3.1 - Sơ đồ xác định sản lượng hợp đồng năm cho các nhà máy.....................38
Hình 3.2 - Ví dụ về chi phí nhiên liệu cho 1 kWh ....................................................41
Hình 3.3 - Quy trình vận hành thị trường điện ngày tới ...........................................47
Hình 3.4 - Quy trình lập lịch giờ tới .........................................................................53
Hình 3.5 - Điều độ thời gian thực .............................................................................57
Hình 4.1 - Đặc tuyến vào ra của máy phát điện........................................................62
Hình 4.2 - Đặc tuyến vào ra của máy phát điện........................................................63
Hình 4.3 - Đặc tuyến vào ra của tổ máy phát điện với 4 van vào .............................64
Hình 4.4 - Đặc tuyến nhà máy chu trình tuabin khí hỗn hợp....................................65
Hình 4.5 - Đặc tuyến vào ra của nhà máy thủy điện.................................................66
Hình 4.6 - Sơ đồ Hệ thống điện 500 kV Việt Nam...................................................74
VŨ NGỌC DƯƠNG
Khoá 2008 – 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU................................................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG I............................................................................. Error! Bookmark not defined.
MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH CHO VIỆT NAM ....... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Hiện trạng ngành điện Việt Nam hiện nay .................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Những vấn đề chung của thị trường phát điện cạnh tranh (VCGM)Error! Bookmark
not defined.
1.2.1 Cơ sở pháp lý cho xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh Việt NamError! Bookmark not
defined.
1.2.2 Mục tiêu của thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam ......Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Giới thiệu chung thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam Error! Bookmark not defined.
1.3. Cấu trúc tổng thể, nguyên tắc hoạt động và các cơ chế vận hành của VCGMError!
Bookmark not defined.
1.3.1 Cấu trúc tổng thể ..................................................................Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Nguyên tắc hoạt động của VCGM ........................................Error! Bookmark not defined.
1.3.3 Các cơ chế vận hành của thị trường phát điện .....................Error! Bookmark not defined.
1.3.3.1 Cơ chế hợp đồng mua bán điện ................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.2 Cơ chế vận hành của thị trường điện giao ngay .......... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.3 Cơ chế giá công suất thị trường ................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3.4 Cơ chế cung cấp dịch vụ phụ trợ trong thị trường........ Error! Bookmark not defined.
1.3.3.5 Cơ chế thanh toán trong thị trường .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3.6 Cơ chế huy động các nhà máy thuỷ điện chiến lược đa mục tiêuError! Bookmark not
defined.
1.4. Hoạt động và trách nhiệm của các thành viên tham gia VCGMError! Bookmark not
defined.
VŨ NGỌC DƯƠNG
Khoá 2008 – 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
1.4.1 Các thành viên tham gia VCGM ...........................................Error! Bookmark not defined.
1.4.2 Trách nhiệm của các đơn vị chính tham gia VCGM.............Error! Bookmark not defined.
1.4.2.1 Trách nhiệm của Đơn vị điều hành hệ thống điện và thị trường điệnError! Bookmark not
defined.
1.4.2.2 Trách nhiệm của Công ty Mua bán điện ........................ Error! Bookmark not defined.
1.4.2.3 Trách nhiệm của Đơn vị phát điện trực tiếp giao dịch ... Error! Bookmark not defined.
1.4.2.4 Trách nhiệm của Đơn vị phát điện gián tiếp giao dịch... Error! Bookmark not defined.
1.4.2.5 Trách nhiệm của Đơn vị truyền tải điện ......................... Error! Bookmark not defined.
1.4.2.6 Trách nhiệm của Đơn vị quản lý số liệu đo đếm điện năngError! Bookmark not defined.
CHƯƠNG II ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÍNH TOÁN GIỚI HẠN BẢN CHÀO VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG ... Error! Bookmark not
defined.
2.1. Giới hạn bản chào của các nhà máy nhiệt điện........... Error! Bookmark not defined.
2.2. Giới hạn bản chào của các nhà máy thủy điện ........... Error! Bookmark not defined.
2.3. Giới hạn bản chào của các nhà máy thủy điện đa mục tiêu, BOTError! Bookmark not
defined.
2.4. Xác định giá thị trường ................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG III ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
VẬN HÀNH THỊ TRƯỜNG VCGM................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Lập kế hoạch vận hành năm tới ................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Phân loại tổ máy và tính toán giới hạn bản chào của các tổ máy nhiệt điệnError! Bookmark
not defined.
3.1.1.1 Phân loại tổ máy chạy nền, chạy lưng và chạy đỉnh năm tới ........Error! Bookmark not
defined.
3.1.1.2 Tính toán giới hạn bản chào của các tổ máy nhiệt điện Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Xác định nhà máy điện mới tốt nhất .....................................Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Tính tốn mức giá công suất thị trường theo giờ .................Error! Bookmark not defined.
3.1.3.1 Nguyên tắc xác định công suất thị trường ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3.2 Trình tự xác định giá cơng suất thị trường ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4 Xác định sản lượng hợp đồng năm cho các nhà máy ...........Error! Bookmark not defined.
VŨ NGỌC DƯƠNG
Khoá 2008 – 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
3.1.5 Xác định giá trần thị trường .................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.6 Tính tốn giá trị nước ...........................................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Lập kế hoạch vận hành tháng....................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Tính tốn giá trị nước ...........................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Phân loại tổ máy chạy nền, chạy lưng và chạy đỉnh tháng tớiError! Bookmark not defined.
3.2.3 Xác định sản lượng hợp đồng giờ .........................................Error! Bookmark not defined.
3.3. Lập kế hoạch vận hành tuần tới ................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Vận hành thị trường điện ngày tới............................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1 Chào giá................................................................................Error! Bookmark not defined.
3.4.1.1 Nộp bản chào giá ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.4.1.2 Chào giá nhóm nhà máy thuỷ điện bậc thang ............... Error! Bookmark not defined.
3.4.1.3 Chào giá nhà máy thuỷ điện khác và nhà máy điện BOTError! Bookmark not defined.
3.4.2 Cấu trúc bản chào giá...........................................................Error! Bookmark not defined.
3.4.3 Lập lịch huy động ngày tới ...................................................Error! Bookmark not defined.
3.4.3.1 Dữ liệu đầu vào cho lập lịch huy động ngày tới............. Error! Bookmark not defined.
3.4.3.2 Lập lịch huy động ngày tới.............................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.3.3 Công bố lịch huy động ngày tới ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Vận hành thị trường điện giờ tới.................................. Error! Bookmark not defined.
3.5.1 Dữ liệu lập lịch huy động giờ tới ..........................................Error! Bookmark not defined.
3.5.2 Lập lịch huy động giờ tới ......................................................Error! Bookmark not defined.
3.5.3 Công bố lịch huy động giờ tới...............................................Error! Bookmark not defined.
3.6. Vận hành thời gian thực................................................ Error! Bookmark not defined.
3.6.1 Điều độ thời gian thực .........................................................Error! Bookmark not defined.
3.6.2 Can thiệp vào thị trường ......................................................Error! Bookmark not defined.
3.6.3 Dừng thị trường điện............................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG IV.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHIẾN LƯỢC CHÀO GIÁ CỦA CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN Error! Bookmark not defined.
4.1. Chi phí trong sản xuất điện năng ................................. Error! Bookmark not defined.
4.1.1 Giới thiệu chung...................................................................Error! Bookmark not defined.
VŨ NGỌC DƯƠNG
Khoá 2008 – 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
4.1.2 Chi phí cố định .....................................................................Error! Bookmark not defined.
4.1.3 Chi phí biến đổi....................................................................Error! Bookmark not defined.
4.1.3.1 Chi phí biến đổi của các nhà máy nhiệt điện ... Error! Bookmark not defined.
4.1.3.2 Chi phí biến đổi của các nhà máy thuỷ điện .... Error! Bookmark not defined.
4.2. Phương pháp xây dựng bản chào cho các nhà máy điện theo mô hình thị trường
cạnh tranh theo chi phí.......................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới giá thị trường...................... Error! Bookmark not defined.
4.4. Các cơ hội, rủi ro và chiến lược chào giá cho các tổ máy.Error! Bookmark not defined.
4.4.1 Các cơ hội và rủi ro trên thị trường...................................... Error! Bookmark not defined.
4.4.2 Chiến lược chào giá ..............................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHUNG............................................................. Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo ................................................................. Error! Bookmark not defined.
VŨ NGỌC DƯƠNG
Khoá 2008 – 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, được
tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu, số liệu khác nhau. Từ đó vận dụng những kiến thức
đã được học và tiếp thu từ thực tế để hồn thành cơng trình này, khơng sao chép của
bất kỳ luận văn nào trước đó.
Tơi xin cam hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn này.
Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2010
VŨ NGỌC DƯƠNG
Khóa: CH 2008 - 2010
VŨ NGỌC DƯƠNG
1
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chương trình cao học và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của các q thầy cơ trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội. Tơi xin chân thành cảm ơn đến q thầy cơ trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt là những thầy cơ đã tận tình dạy bảo cho tơi suốt thời
gian học tập tại trường
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy VS.GS.TSKH. Trần Đình Long đã
dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tơi hồn thành
luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình
và năng lực của mình, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhận được những đóng góp q báu của q thầy cơ và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
VŨ NGỌC DƯƠNG
2
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Danh mục các hình vẽ trong luận văn
Trang
Hình 1.1 - Cơ cấu nguồn điện theo chủ sở hữu năm 2009..........................................5
Hình 1.2 - Cấu trúc thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam ................................11
Hình 1.3 - Các thành viên tham gia VCGM .............................................................19
Hình 2.1 - Điều độ thuỷ điện chào giá theo giá trị nước...........................................26
Hình 3.1 - Sơ đồ xác định sản lượng hợp đồng năm cho các nhà máy.....................38
Hình 3.2 - Ví dụ về chi phí nhiên liệu cho 1 kWh ....................................................41
Hình 3.3 - Quy trình vận hành thị trường điện ngày tới ...........................................47
Hình 3.4 - Quy trình lập lịch giờ tới .........................................................................53
Hình 3.5 - Điều độ thời gian thực .............................................................................57
Hình 4.1 - Đặc tuyến vào ra của máy phát điện........................................................62
Hình 4.2 - Đặc tuyến vào ra của máy phát điện........................................................63
Hình 4.3 - Đặc tuyến vào ra của tổ máy phát điện với 4 van vào .............................64
Hình 4.4 - Đặc tuyến nhà máy chu trình tuabin khí hỗn hợp....................................65
Hình 4.5 - Đặc tuyến vào ra của nhà máy thủy điện.................................................66
Hình 4.6 - Sơ đồ Hệ thống điện 500 kV Việt Nam...................................................74
VŨ NGỌC DƯƠNG
3
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
MỞ ĐẦU
Ngành điện Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với hai thách thức rất lớn đó
là thiếu vốn đầu tư vào ngành điện nhất là khâu phát điện dẫn đến liên tục xảy ra
tình trạng thiếu điện gây ảnh hưởng không nhỏ cho sản xuất và đời sống của nhân
dân và tính kém hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động quản lý
giữa các đơn vị trong và ngoài ngành. Đây cũng là hai vấn đề mang tính quyết định
đến sự tồn tại và phát triển của ngành điện. Lời giải duy nhất để có thể giải quyết
được hai vấn đề trên là cần phải tiến hành xây dựng thị trường điện cạnh tranh,
những lợi ích mà thị trường mang lại sẽ là giải pháp bền vững để đảm bảo cung ứng
điện ổn định cho phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. Điều này đã được khẳng
định trong nhiều các văn bản pháp luật của Đảng và Chính phủ về chủ trương và
đường lối phát triển ngành điện.
Kết quả của cải cách cơ cấu và xây dựng thị trường điện ở nhiều nước cho
thấy đây là một tiến bộ của khoa học quản lý trong ngành kinh tế năng lượng. Thị
trường điện tạo ra mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh
nghiệp và là giải pháp hữu hiệu nhằm huy động vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh điện.
Thị trường phát điện cạnh tranh là cấp độ đầu tiên trong lộ trình hình thành và
phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam. Phát triển thị trường phát
điện cạnh tranh tại Việt Nam sẽ tạo ra được môi trường cạnh tranh rõ ràng trong
khâu phát điện, nâng cao hiệu quả và minh bạch hóa hoạt động sản xuất kinh doanh
của ngành, tạo mơi trường hấp dẫn khuyến khích các nhà đầu tư, đảm bảo cung cấp
đủ điện cho việc phát triển kinh tế và đạt được giá điện hợp lý để đảm bảo được sự
cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam khi mà nền kinh tế của nước ta đã và đang tham
gia hội nhập với nền kinh tế tồn cầu.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể giúp các nhà quản lý ngành điện, các đơn
vị tham gia vào lĩnh vực điện lưc tham khảo và vận dụng vào việc định hướng phát
triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp trong môi trường thị trường điện cạnh
tranh. Các nhà máy điện có thể vận dụng để đưa ra những chiến lược chào giá hợp
VŨ NGỌC DƯƠNG
4
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
lý để tránh các nguy cơ rủi ro và tận dụng được các cơ hội để có thể thu được lợi
nhuận cao nhất khi tham gia cạnh tranh trong khâu phát điện.
Vì vậy đề tài nghiên cứu “Mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh tại Việt
Nam và chiến lược chào giá của các nhà máy điện” có ý nghĩa cả về lý luận và thực
tiễn đối với ngành điện Việt Nam hiện nay.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn được giới thiệu trong 4
chương chính:
Chương 1: Mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh cho Việt Nam
Chương 2: Tính tốn giới hạn bản chào và giá thị trường
Chương 3: Kế hoạch vận hành thị trường CGM
Chương 4: Chiến lược chào giá của các nhà máy điện
VŨ NGỌC DƯƠNG
5
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
CHƯƠNG I
MƠ HÌNH THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH CHO VIỆT NAM
1.1.
Hiện trạng ngành điện Việt Nam hiện nay
Mô hình tổ chức: Ngành điện hiện tại đang được vận hành theo mơ hình liên
kết dọc truyền thống. Tập đồn điện lực Việt Nam (EVN) hiện đang sở hữu một
phần lớn công suất các nguồn phát điện (trừ một số nhà máy được sở hữu bởi các
đơn vị phát điện bên ngoài), nắm giữ toàn bộ khâu truyền tải, vận hành hệ thống
điện, phân phối và kinh doanh bán lẻ điện. Mơ hình tổ chức của EVN hiện nay gồm
các khối chức năng chính như sau:
- Khối phát điện: 21 cơng ty phát điện. Trong đó, 9 cơng ty cổ phần, 3 công ty
Công ty TNHH MTV, 1 công ty hạch toán phụ thuộc (chuẩn bị cổ phần hoá) và 8
cơng ty phát điện cịn lại hoạt động theo hình thức đơn vị hạch toán phụ thuộc.
- Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia (NLDC) là đơn vị hạch toán phụ
thuộc trực thuộc EVN. Trong thị trường phát điện cạnh tranh, NLDC sẽ là đơn vị
chỉ huy điều khiển quá trình phát điện, truyền tải điện, phân phối điện trong hệ
thống điện quốc gia, điều hành giao dịch thị trường điện.
- Công ty Mua bán điện (EPTC): được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng
01 năm 2008 dưới hình thức cơng ty hạch tốn phụ thuộc, đại diện cho EVN đàm
phán mua điện từ các nhà máy điện lớn để bán lại cho các công ty điện lực. Trong
thị trường phát điện cạnh tranh, EPTC sẽ thực hiện chức năng của đơn vị mua buôn
duy nhất.
- Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (NPT) được thành lập và đi vào hoạt
động từ tháng 7 năm 2008 dưới hình thức đơn vị hạch tốn độc lập. Trong thị
trường phát điện cạnh tranh, NPT là đơn vị được hưởng phí truyền tải điện, có trách
nhiệm đầu tư, quản lý vận hành lưới điện truyền tải quốc gia.
- Khối phân phối điện: 5 Tổng Công ty Điện lực được thành lập và hoạt động
từ tháng 2 năm 2010, hoạt động theo hình thức cơng ty mẹ - con, trong đó cơng ty
VŨ NGỌC DƯƠNG
6
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
mẹ là công ty TNHH một thành viên do EVN sở hữu 100%.
- Khối đầu tư nguồn điện: EVN đã thành lập 11 Ban Quản lý dự án (QLDA)
thuỷ điện, 4 Ban QLDA nhiệt điện và Ban chuẩn bị dự án đầu tư Điện hạt nhân và
Năng lượng tái tạo. Các Ban QLDA này là các đơn vị hạch toán phụ thuộc, thay mặt
EVN quản lý các dự án nguồn điện.
Hệ thống điện: Tới cuối năm 2009, tổng công suất các nguồn điện toàn hệ
thống là 18481 MW (bao gồm 17781 MW các nhà máy điện và 700 MW nhập khẩu
từ Trung Quốc). Trong 17781 MW tổng công suất các nhà máy điện, các nhà máy
điện do EVN sở hữu 100% vốn hoặc giữ cổ phần chi phối là 12522,5 MW, chiếm
67,8%; các nguồn điện BOT nước ngoài là 1558 MW, chiếm khoảng 8,4%, và các
nguồn IPP trong nước (do các Tổng cơng ty, Tập đồn nhà nước, các nhà đầu tư tư
nhân nhỏ lẻ khác) là 3700,5 MW, chiếm tỷ trọng 20%.
Những đánh giá về hiện trạng ngành điện hiện nay:
Mơ hình tổ chức: Mơ hình liên kết dọc truyền thống hiện nay chưa tách bạch
được chi phí trong các khâu phát điện, truyền tải và phân phối; hiệu quả sản xuấtkinh doanh chưa được xác định rõ ràng.
Hệ thống điện: Theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch điện VI, trong giai đoạn
2006-2010 cần đưa vào vận hành 14.600MW nguồn điện, tuy nhiên do việc chậm
tiến độ đưa vào vận hành các nguồn mới, nên chỉ đưa được khoảng 74% công suất
nguồn mới theo kế hoạch vào vận hành. Theo đánh giá, trong những năm tới, với
tốc độ tăng trưởng phụ tải như hiện nay, tình hình đảm bảo cấp điện cịn nhiều khó
khăn, đặc biệt vào các tháng cuối mùa khô, khi mực nước các hồ thuỷ điện xuống
thấp. Hiện nay do lưới điện truyền tải của Việt Nam chưa đáp ứng tiêu chí N-1
trong tồn hệ thống nên việc sự cố một số đường dây, đặc biệt là các đường dây 220
kV trọng yếu, sẽ làm quá tải các đường dây còn lại. Trong các trường hợp này, để
tránh sụt điện áp và giảm nguy cơ tan rã hệ thống buộc phải áp dụng các biện pháp
sa thải phụ tải.
VŨ NGỌC DƯƠNG
7
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Cơ chế giá điện: Với cơ cấu tổ chức theo mơ hình tích hợp dọc hiện nay của
ngành điện, chi phí cho các khâu phát điện, truyền tải, phân phối khơng thể tách biệt
rõ ràng, vì vậy việc xác định chính xác chi phí và giá thành của từng khâu cho mục
đích điều chỉnh giá điện là khơng thể thực hiện đuợc. Mặt khác, theo quy định hiện
hành, trong phương pháp xây dựng giá bán lẻ khơng có cơ chế điều chỉnh giá theo
các yếu tố đầu vào hình thành giá. Giá bán lẻ bị ghìm trong một thời gian dài nên
không thể điều chỉnh ngay một lần để phản ánh đúng chi phí của từng khâu, gây
khó khăn cho sản xuất và thu hút đầu tư phát triển nguồn điện mới đặc biệt là các
nhà đầu tư tư nhân và nước ngồi.
Hình 1.1 - Cơ cấu nguồn điện theo chủ sở hữu năm 2009
Từ những đánh giá nêu trên để đảm bảo cho ngành điện có thể phát triển bền
vững, có khả năng thu hút vốn đầu tư từ mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước
tham gia hoạt động điện lực, đảm bảo hệ thống điện vận hành luôn ổn định, tin cậy,
chất lượng ngày càng cao và tăng cường hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì
cần thiết phải xây dựng một thị trường điện phù hợp với Việt Nam.
1.2.
Những vấn đề chung của thị trường phát điện cạnh tranh (VCGM)
1.2.1 Cơ sở pháp lý cho xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam
Luật Điện lực được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa
XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03/12/2004. Tại Điều 18 Chương IV của luật đã
VŨ NGỌC DƯƠNG
8
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
quy định về việc hình thành và phát triển thị trường điện Việt Nam trong đó quy
định thị trường điện lực sẽ được hình thành và phát triển theo thứ tự các cấp độ sau
đây:
- Cấp độ 1: Thị trường phát điện cạnh tranh
- Cấp độ 2: Thị trường bán buôn điện cạnh tranh
- Cấp độ 3: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh.
Quyết định số 26/2006/QĐ-TTg ngày 26/01/2006 của Thủ tướng Chính phủ
đã phê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành và phát triển các cấp độ thị trường
điện lực tại Việt Nam trong đó mỗi cấp độ có một bước thí điểm và một bước hồn
chỉnh.
Theo Quyết định này thị trường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh (Cấp độ 1 Bước 2) sẽ được xây dựng và đưa vào vận hành trong giai đoạn 2009 - 2014. Việc
đưa thị trường phát điện cạnh tranh vào vận hành tại Việt Nam sẽ làm thay đổi về
cơ bản các hoạt động trong khâu phát điện so với cơ chế hiện tại, đặc biệt là về chức
năng, nhiệm vụ của các đơn vị điện lực, về cơ chế hợp đồng mua bán điện, phương
pháp lập lịch huy động và điều độ các tổ máy phát điện, cơ chế thanh toán và cơ chế
giám sát vận hành, điều tiết các hoạt động của thị trường điện.
1.2.2 Mục tiêu của thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam
Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam (VCGM) có ba mục tiêu chính sau:
- Đảm bảo cung cấp điện ổn định với giá điện hợp lý tới người tiêu dùng: Việc
mua điện từ các nhà máy điện để bán lại cho các công ty phân phối phải được đảm
bảo liên tục không gây xáo trộn, ảnh hưởng đến an ninh cung cấp điện. Cơ chế vận
hành thị trường điện phải đảm bảo kế thừa được những hợp đồng mua điện dài hạn
đã ký giữa EVN với các đơn vị phát điện, đặc biệt là các hợp đồng có bảo lãnh nhà
nước (BOT) để tránh khả năng phải đàm phán lại gây tăng giá mua điện dẫn đến đột
biến tăng giá điện bán lẻ.
- Có cơ chế giá điện phù hợp nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động
VŨ NGỌC DƯƠNG
9
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
trong từng khâu phát điện, truyền tải, phân phối và kinh doanh điện có doanh thu đủ
bù đắp chi phí thưc tế và có lợi nhuận hợp lý cho đầu tư phát triển dài hạn. Giá
truyền tải và giá phân phối cần được điều tiết chặt chẽ đảm bảo cho các doanh
nghiệp hoạt động có mức lợi nhuận hợp lý nhưng không tăng áp lực tăng giá điện.
Chỉ với cơ chế này mới có thể thu hút đầu tư từ mọi thành phần kinh tế vào phát
triển nguồn lưới mới, đảm bảo đáp ứng nhu cầu phụ tải đang tăng cao và hệ thống
có dự phịng cần thiết.
- Tạo nên môi trường cạnh tranh thực sự và minh bạch trong khâu phát điện để
đạt được giá điện phản ánh đúng chi phí phát điện theo giá thị trường, nâng cao
được hiệu quả sản xuất kinh doanh điện mang lại lợi ích cho người tiêu dùng điện
và nền kinh tế quốc dân.
Những mục tiêu này sẽ là cơ sở định hướng cho việc lựa chọn các giải pháp
cho xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam.
1.2.3 Giới thiệu chung thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam
Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam (VCGM) là thị trường điều độ tập
trung chào giá ngày tới theo chi phí. Tất cả các nhà máy đều phải tham gia thị
trường ngoại trừ các nhà máy có cơng suất đặt dưới 30MW, nhà máy điện BOT
(Build Operate Transfer), nhà máy điện gió và nhà máy điện địa nhiệt.
Vào trước ngày giao dịch, các bản chào điện năng của tất cả các nhà máy tham
gia cho từng 24 chu kỳ giao dịch hàng giờ của ngày giao dịch sẽ phải nộp cho Đơn
vị điều hành hệ thống điện và thị trường điện (SMO – System Market Operator).
Thơng qua trình tự vận hành ngày tới, Đơn vị điều hành hệ thống điện và thị trường
điện sẽ chuẩn bị lịch huy động ngày tới dự kiến bằng phương pháp tối ưu chi phí có
ràng buộc an ninh và giá thị trường điện năng tham khảo bằng cách tối ưu chi phí
khơng có ràng buộc. Vào ngày giao dịch, lịch huy động giờ tới sẽ được lập cũng
bằng cách sử dụng phương pháp tối ưu chi phí có ràng buộc an ninh, làm cơ sở phục
vụ điều độ thời gian thực.
Giá điện trả cho các nhà máy gồm hai thành phần:
VŨ NGỌC DƯƠNG
10
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Giá biên hệ thống (SMP – System Marginal Price) cho điện năng trong một
chu kỳ giao dịch được xác định sau vận hành bằng giá chào cao nhất trong tất cả các
tổ máy được huy động trong lịch huy động khơng có ràng buộc cho chu kỳ đó, bị
giới hạn bởi giá trần SMP chung cho toàn thị trường.
Giá công suất (CAN - Capacity Add-On) cho phần công suất trong một chu kỳ
giao dịch, với giá CAN từng giờ được Đơn vị điều hành hệ thống điện và thị trường
điện xác định trong trình tự lập kế hoạch vận hành năm tới và lượng công suất từng
giờ được xác định trong lịch huy động không ràng buộc giống như việc xác định
SMP cho chu kỳ đó, cộng thêm một lượng dự phòng. CAN được trả cho những giờ
hệ thống cần cơng suất nhất. Do đó, CAN sẽ khơng được trả vào các chu kỳ thấp
điểm đêm (từ 22h00 ngày hơm trước đến 4h00 ngày hơm sau).
Giá thị trường tồn phần cho mỗi giờ (FMP - Full market Price) là tổng của
SMP và CAN trong giờ đó.
Giá CAN cho mỗi giờ được xác định trên nguyên tắc nhà máy mới tốt nhất
(BNE –Best New Entrant – Là nhà máy điện mới đưa vào vận hành có giá phát điện
bình qn tính tốn cho năm tới thấp nhất) có thể thu hồi chi phí cố định và biến đổi
bình qn trong một năm dựa trên các giả thiết được sử dụng trong trình tự lập kế
hoạch vận hành năm tới. Có 432 giá trị CAN đại diện cho các giờ trong năm, cho
chu kỳ không phải thấp điểm đêm (18), cho ngày làm việc hoặc ngày cuối tuần (2)
và cho tháng (12) (432 =18x2x12).
Vì là một thị trường dựa trên chi phí, nên tất cả các bản chào điện năng đều
phải được khống chế bởi các giới hạn bản chào. Các nhà máy nhiệt điện bị ràng
buộc bởi các giới hạn chào cho từng loại công nghệ phát điện xác định, các giới hạn
này được xác định dựa trên các giá nhiên liệu chuẩn cộng với các chi phí khởi động.
Bản chào điện năng cho các nhà máy thủy điện dựa trên các giá trị nước được Đơn
vị điều hành hệ thống điện và thị trường điện tính tốn từ mơ hình xác định giá trị
nước.
VŨ NGỌC DƯƠNG
11
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Để đảm bảo giá điện năng tổng thể phản ánh đúng chi phí đối với xã hội đồng
thời đưa ra được các tín hiệu đầu tư thơng qua xác định giá biên, một giá trần SMP
(SMP Cap) chung cả thị trường sẽ được sử dụng. Tất cả các nhà máy chạy đỉnh quá
đắt với chi phí phát điện cao hơn giá trần SMP Cap, các nhà cung cấp dự phòng
khởi động nhanh, dự phòng khởi động lạnh và dự phịng phải phát duy trì an ninh sẽ
khơng được thiết lập giá SMP. Thay vào đó, sẽ ký hợp đồng trực tiếp với Đơn vị
điều hành hệ thống điện và thị trường điện và được trả ở giá hợp đồng.
Tổng sơ đồ VI đưa ra ưu tiên cho phát triển các dự án thủy điện đa mục tiêu
(SMHP) phục vụ các cơng tác phịng chống lũ lụt, cấp nước, phát điện…Các SMHP
do nhà nước sở hữu và được tạo ra để đảm nhiệm vai trò đặc biệt này. Các đơn vị
này ký kết các hợp đồng đặc biệt với Công ty Mua bán điện (Công ty mua bán điện
duy nhất - Single Buyer), trong khi đó sản lượng điện đầu ra sẽ được công bố bởi
Đơn vị điều hành hệ thống điện và thị trường điện bằng cách sử dụng giá trị nước
được tính tốn bằng mơ hình xác định giá trị nước.
Tất cả nhà máy được ký hợp đồng sẽ bán điện cho Công ty Mua bán điện. Các
nhà máy khơng phải là SMHP/BOT sẽ có các hợp đồng VCGM chuẩn dưới dạng
hợp đồng sai khác (CfD). Các hợp đồng này sẽ bao 90-95% sản lượng điện dự kiến
phát hàng năm của một nhà máy trong giai đoạn ban đầu của thị trường. Tỷ lệ sản
lượng điện hợp đồng sẽ được giảm dần khi thị trường phát triển và cạnh tranh hơn.
Các nhà máy BOT sẽ có hợp đồng PPA hai thành phần với Công ty Mua bán điện,
Công ty Mua bán điện sẽ chào thay cho BOT trong thị trường. SMHP sẽ ký hợp
đồng đặc biệt với Công ty Mua bán điện.
Các dịch vụ phụ trợ bao gồm các dịch vụ điều chỉnh tần số, dự phòng quay, dự
phòng khởi động nhanh, dự phòng nguội, vận hành phải phát do ràng buộc an ninh
hệ thống điện, điều chỉnh điện áp và khởi động đen. Đơn vị điều hành hệ thống điện
và thị trường điện sẽ ký các hợp đồng dịch vụ phụ hàng năm với các nhà cung cấp
cho khởi động nhanh, khởi động lạnh, ổn định điện áp, phải phát duy trì an ninh và
khởi động đen tương ứng. Các dịch vụ phụ sẽ được thanh toán giữa Đơn vị điều
VŨ NGỌC DƯƠNG
12
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
hành hệ thống điện và thị trường điện và các nhà máy. Chi phí cung cấp dịch vụ phụ
sẽ là một thành phần của Tổng doanh thu Đơn vị điều hành hệ thống điện và thị
trường điện và được thu từ các nhà máy và các công ty điện lực (PCs). Đối với điều
tần và dự phòng quay, sẽ khơng có hợp đồng cụ thể nào và các nhà cung cấp sẽ
được trả ở giá SMP cho điện năng và CAN cho công suất thông qua thị trường giao
ngay.
Đơn vị điều hành hệ thống điện và thị trường điện sẽ chuẩn bị các bản kê
thanh toán, các giao dịch điện năng sẽ được thanh tốn trực tiếp giữa Cơng ty mua
bán điện và các nhà máy. Phí điều hành hệ thống điện và thị trường điện (gồm cả
dịch vụ phụ) và các khoản khác (ví dụ, đền bù và các khoản phạt từ việc giải quyết
tranh chấp) sẽ được thanh toán giữa Đơn vị điều hành hệ thống điện và thị trường
điện và các bên tham gia. VCGM sẽ có chu kỳ thanh tốn hàng tháng.
Trong trường hợp các tranh chấp xuất hiện, trình tự giải quyết tranh chấp của
VCGM sẽ được áp dụng để giải quyết các vấn đề thứ yếu, trong khi đó các vấn đề
quan trọng hơn sẽ được giải quyết thơng qua trình tự giải quyết tranh chấp của Cục
Điều tiết điện lực (ERAV).
1.3.
Cấu trúc tổng thể, nguyên tắc hoạt động và các cơ chế vận hành của
VCGM
1.3.1 Cấu trúc tổng thể
Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam (viết tắt là VCGM) sẽ áp dụng đồng
thời 02 cơ chế mua bán điện giữa các đơn vị phát điện và Đơn vị mua buôn duy
nhất (Công ty Mua bán điện) là mua bán điện qua hợp đồng dài hạn và mua bán
điện qua thị trường điện giao ngay (spot market). Các cơ chế mua bán điện này
được thể hiện khái quát trong hình 1.2 - cấu trúc tổng thể của thị trường VCGM.
VŨ NGỌC DƯƠNG
13
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Hình 1.2 - Cấu trúc thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam
VŨ NGỌC DƯƠNG
14
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
1.3.2 Nguyên tắc hoạt động của VCGM
Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam gồm 2 thị trường thành phần chính
sau:
- Thị trường hợp đồng: Các đơn vị phát điện ký hợp đồng với Công ty Mua
bán điện theo cơ chế hợp đồng mua bán điện trong thị trường.
- Thị trường điện giao ngay: áp dụng mơ hình thị trường điều độ tập trung
chào giá theo chi phí theo cơ chế vận hành của thị trường điện giao ngay.
Trong thị trường phát điện cạnh tranh VCGM, toàn bộ điện năng phát của các
nhà máy điện được bán cho Công ty Mua bán điện, lịch huy động các tổ máy được
lập căn cứ trên bản chào giá theo chi phí biến đổi. Điện năng mua bán được thanh
toán theo giá hợp đồng và giá thị trường giao ngay của từng chu kỳ giao dịch thông
qua hợp đồng sai khác.
Tỷ lệ điện năng thanh toán theo giá hợp đồng cho năm đầu tiên của thị trường
được quy định ở mức bằng 90% - 95% tổng sản lượng điện phát của nhà máy, phần
cịn lại được thanh tốn theo giá thị trường giao ngay. Tỷ lệ này sẽ được giảm dần
qua các năm tiếp theo để tăng tính cạnh tranh trong hoạt động phát điện, nhưng
không thấp hơn 60%.
1.3.3 Các cơ chế vận hành của thị trường phát điện
1.3.3.1 Cơ chế hợp đồng mua bán điện
Các nhà máy điện tham gia cạnh tranh trên thị trường (trừ các nhà máy điện
BOT, các nhà máy thuỷ điện chiến lược đa mục tiêu) ký hợp đồng mua bán điện
dưới dạng hợp đồng sai khác (CfD) với Đơn vị mua buôn duy nhất. Giá hợp đồng
được quy đổi từ giá công suất và giá điện năng do hai bên thoả thuận nhưng không
vượt quá khung giá cho nhà máy điện chuẩn do Bộ Công Thương ban hành. Sản
lượng hợp đồng hàng năm được xác định trước khi bắt đầu năm vận hành theo kết
quả tính toán tối ưu hệ thống điện của năm tiếp theo. Tỷ lệ sản lượng thanh toán
theo giá hợp đồng do Cục Điều tiết điện lực quy định hàng năm. Sản lượng thanh
VŨ NGỌC DƯƠNG
15
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
toán theo giá hợp đồng của từng chu kỳ giao dịch được tính tốn, phân bổ từ sản
lượng hợp đồng hàng năm.
Các nhà máy thuỷ điện chiến lược đa mục tiêu ký hợp đồng mua bán điện với
Đơn vị mua buôn duy nhất theo mẫu do Bộ Công Thương ban hành, đảm bảo cho
các nhà máy này thu hồi đủ chi phí thực tế.
Các nhà máy điện cung cấp các dịch vụ phụ trợ (dự phòng khởi động nhanh,
dự phòng nguội và dự phòng vận hành phải phát do ràng buộc an ninh hệ thống
điện) ký hợp đồng cung cấp dịch vụ phụ trợ hàng năm với Đơn vị điều hành hệ
thống điện và thị trường điện theo mẫu do Bộ Công Thương ban hành.
Các nhà máy điện BOT không tham gia cạnh tranh trên thị trường phát điện,
và tiếp tục bán điện qua hợp đồng PPA-BOT đã ký với Đơn vị mua buôn duy nhất.
Đơn vị mua buôn duy nhất sẽ chào giá thay cho các nhà máy này để đảm bảo thực
hiện nghĩa vụ bao tiêu trong các hợp đồng PPA và tối ưu chí phí mua điện.
1.3.3.2 Cơ chế vận hành của thị trường điện giao ngay
Thị trường điện giao ngay có chu kỳ giao dịch là một giờ. Các đơn vị phát
điện công bố công suất sẵn sàng và chào giá phát điện của từng tổ máy cho từng chu
kỳ giao dịch của ngày tới.
Các nhà máy nhiệt điện chào giá theo chi phí biến đổi của từng tổ máy trong
giới hạn giá trần của nhà máy sử dụng công nghệ chuẩn. Các nhà máy thuỷ điện
chào giá phát điện trong phạm vi từ 80% đến 110% giá trị nước do Đơn vị điều
hành hệ thống điện và thị trường điện tính tốn và cơng bố cho từng nhà máy.
Lịch huy động các tổ máy được Đơn vị điều hành hệ thống điện và thị trường
điện lập cho từng chu kỳ giao dịch căn cứ trên bản chào giá của các tổ máy, dự báo
phụ tải hệ thống điện và khả năng tải của lưới điện truyền tải theo nguyên tắc tổng
chi phí mua điện là thấp nhất.
Giá điện năng thị trường giao ngay (SMP) được Đơn vị điều hành hệ thống
điện và thị trường điện xác định cho từng chu kỳ giao dịch theo nguyên tắc giá biên
hệ thống điện căn cứ trên phụ tải thực tế của hệ thống, các bản chào giá và công
VŨ NGỌC DƯƠNG
16
CAO HỌC 2008 - 2010
Luận văn thạc sĩ khoa học
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
suất sẵn sàng thực tế của các tổ máy.
Giá thị trường toàn phần cho từng chu kỳ giao dịch sử dụng trong tính tốn
thanh tốn hợp đồng CfD được xác định bằng tổng giá điện năng thị trường và giá
công suất thị trường.
1.3.3.3 Cơ chế giá công suất thị trường
VCGM là thị trường điều độ tập trung, chào giá dựa trên chi phí (mơ hình
CBP – Cost Based Pool). Trong thị trường CBP, các đơn vị phát điện chào giá dựa
trên chi phí biến đổi của từng tổ máy/nhà máy. Giá chào của các đơn vị phát điện
được dùng xác định giá thị trường giao ngay để thanh toán cho lượng điện năng
giao dịch. Do giá thị trường giao ngay chỉ dựa trên chi phí biến đổi nên doanh thu
điện năng thị trường giao ngay của các đơn vị phát điện khơng thể thu hồi được
tồn bộ chi phí phát điện (chi phí biến đổi + chi phí cố định). Vì vậy, thị trường
CBP cần áp dụng thêm cơ chế trả phí cơng suất (Capacity Payment) để giúp các đơn
vị phát điện thu hồi đủ tồn bộ chi phí.
Các nhà máy điện tham gia cạnh tranh trên thị trường (trừ các nhà máy điện
BOT, các nhà máy thuỷ điện chiến lược đa mục tiêu) được thanh tốn giá cơng suất
thị trường khi được lập lịch huy động. Giá công suất thị trường được xác định hàng
năm đảm bảo cho Nhà máy điện mới tốt nhất (là nhà máy nhiệt điện chạy nền, có
tổng chi phí phát điện thấp nhất trong các nhà máy mới được đưa vào vận hành
trong năm lập kế hoạch) thu hồi đủ tổng chi phí phát điện trong năm vận hành. Giá
công suất thị trường được xác định cho từng giờ, tỷ lệ thuận với phụ tải dự báo của
hệ thống điện. Giá công suất giờ thấp điểm bằng zero (0).
1.3.3.4 Cơ chế cung cấp dịch vụ phụ trợ trong thị trường
Các dịch vụ phụ trợ trong thị trường điện (dự phòng khởi động nhanh, dự
phòng nguội và dự phòng vận hành phải phát để đảm bảo an ninh hệ thống điện) do
các đơn vị phát điện cung cấp theo hợp đồng ký hàng năm với Đơn vị điều hành hệ
thống điện và thị trường điện. Nhu cầu dịch vụ phụ trợ cần thiết hàng năm do Đơn
vị điều hành hệ thống điện và thị trường điện xác định để đảm bảo an ninh vận hành
VŨ NGỌC DƯƠNG
17
CAO HỌC 2008 - 2010