Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài tập luật bảo hiểm xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.05 KB, 8 trang )

Bài 1: tính chế độ trợ cấp của ông A trong các trường hợp sau
Ông A là công nhân khai thác than làm việc tại nhà máy X theo HĐLĐ
không xác định thời hạn từ 01/06/2000. Ông H bị ốm phải nghỉ việc điều trị (ốm
đau dài ngày) từ 15/08/2016 đến hết ngày 19/06/2017.
Giả sử tiền lương đóng BHXH trước khi nghỉ việc điều trị là 4 triệu/ tháng
và thời gian đóng BHXH là 25 năm.
Trả lời:
Thời gian nghỉ điều trị: 15/08/2016 – 19/06/2017 (10 tháng 5 ngày)
Tiền lương đóng BHXH trước khi nghỉ việc điều trị là 4 triệu/ tháng
Theo điểm a khoản 2 điều 26 :quy định về thời gian hưởng chế độ ốm đau
dài ngày:Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
Và khoản 1 Điều 28: quy định về mức hưởng ốm đau dài ngày:mức
hưởng tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng
liền kề trước khi nghỉ việc.
Do ông A tham gia BHXH được 25 năm và làm công việc nặng nhọc, độc
hại nên theo điểm b khoản 2 điều 28 quy định về mức hưởng tiếp theo chế độ ốm
đau như sau: Bằng 55% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề
trước khi nghỉ việc nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;
Theo khoản 4 điều 28 quy định: Mức hưởng trợ cấp ốm đau một ngày được
tính bằng mức trợ cấp ốm đau theo tháng chia cho 24 ngày.
STT

Thời gian nghỉ điều trị

Cách tính

Tổng

1

6 tháng đầu



TC1= 75%*6*4tr

18tr

2

4 tháng sau

TC2= 55%*4*4tr

8,8tr

3

5 ngày cuối

TC3=(55%*5*4tr)/24

0.46tr

Tổng tiền nhận được
Vậy trợ cấp ông A nhân được là 27.26tr

27.26tr


Bài 2: Tính chế độ trợ cấp ốm đau trong các trường hợp sau:
Ông M tham gia BHXH được 18 năm, làm công việc nặng nhọc độc hại, nguy
hiểm, đã nghỉ việc hưởng chế độ trợ cấp ốm đau từ 15/06/2016 đến 30/07/2016.

Do sức khỏe không đảm bảo nên sau khi điều trị ốm đau, ông M chuyển sang làm
công việc trong điều kiện bình thường. Ngày 15/10/2016 ông M bị ốm và nghỉ điều
trị đến 02/11/2016. Tiền lương đóng BHXH là 4,5tr/ tháng
Trả lời:
- Thời gian tham gia BHXH là 18 năm
- Làm công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm
- Thời gian nghỉ điều trị:
o Lần 1: từ 15/06/2016 đến 30/07/2016 (46 ngày)
o Lần 2: từ 15/10/2016 đến 02/11/2016 (19 ngày)
Theo khoản 1 điều 26 quy định về thời gian hưởng chế độ ốm đau tính theo
ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần và được quy
định như sau:
- làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì được nghỉ tối
đa 50 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm
- làm việc trong Làm việc trong điều kiện bình thường thì được nghỉ tối đa
40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm
Theo khoản 1 Điều 28: quy định về mức hưởng ốm đau dài ngày:mức hưởng
tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề
trước khi nghỉ việc.
Nghỉ lần 1: thời gian tính: t1=46 ngày – (6*2 ngày)=34 ngày
Nghỉ lần 2: thời gian tính: t2=19 ngày – (2*2 ngày)=15 ngày
STT
1
2
3

Thời gian hưởng
Cách tính
34 ngày (max 50 ngày)
34 ngày*75%*4,5tr/24 ngày

Chỉ được 6 ngày theo
6 ngày*75%*4,5tr/24 ngày
điểm b khoản 1 điều 26
Tổng trợ cấp

Tổng
4.78tr
0.843tr
5.625tr


Bài 3: Ông H tham gia BHXH được 10 năm làm công việc nặng nhọc
độc hại nguy hiểm, mắc bệnh điều trị dài ngày, nghỉ việc hưởng chế độ trợ cấp
ốm đau từ 15/2/2016- 14/6/2016. Sau khi đi làm trở lại ông H đi làm công việc
ở điều kiện bình thường, nhưng do bệnh tái phát nên nghỉ từ 16/09/2016 –
13/2/2017. Tiền lương đóng BHXH là 4,5tr/tháng
Trả lời:
- Tham gia BHXH 10 năm
- Làm công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm, mắc bệnh điếu trị dài ngày
- Thời gian nghỉ:
o trong năm 2016 : Lần 1: từ 15/2/2016- 14/6/2016 (4 tháng)
Lần 2: từ 16/09/2016-31/12/2016 (3 tháng 16)
Vậy Tổng trong năm 2016 ông H nghỉ 7 tháng 16 ngày
o Trong năm 2016: từ 1/1/2017 – 13/2/2017 (1 tháng 13 ngày)
- Tiền lương đóng BHXH là 4,5tr/tháng
Theo điểm a khoản 2 điều 26 và khoản 1, điều c khoản 2 điều 28
STT
năm 2016
Năm 2017


Thời gian hưởng
Cách tính
6 tháng đầu
6*75%*4,5tr
1 tháng sau
1*50%*4,5tr
16 ngày cuối
16*50%*4,5tr/24
1 tháng đầu
1*75%*4,5tr
13 ngày sau
13*75%*4,5tr/24
Tổng

Tổng
20,25tr
2,25
1,5tr
3,35tr
1,823tr
29,173tr

Bài 4: ông A là công nhân khai thác than tại doanh nghiệp X theo hợp
đồng không xác định thời hạn từ 1/6/2005. Ngày 15/6/2016 ông A bị tai nạn tại
nơi làm việc. Ông A được đưa vào viện cấp cứu và điều trị đến ngày 28/6/2016
theo kết luận của hội đồng giám định y khoa ông A suy giảm 20%. Tính trợ
cấp.giả sử tham gia BHXH bắt buộc từ 1/3/1995, tiền lương đóng bhxh diễn
biến như sau: từ tháng 1-3: 4,5tr. Từ tháng 4-nay 5tr
Trả lời:



- Ông a bị suy giảm 20% nên ông A được hưởng chế độ tai nạn lao động 1
lần theo điều 46 luật BHXH
- Thời gian tham gia BHXH từ 1/3/1995 – 28/6/2016 (21 năm 3 tháng 28
ngày tính là 21 năm)
- Tiền lương tính là tháng liền kề trước khi nghỉ 5tr
Trợ cấp theo mức suy giảm điểm a khoản 2 điều 46
STT
Mức suy giảm
Cách tính
1
5% đầu
5*1210k
2
15% sau
15*0,5*1210k
3
Tổng trợ cấp theo mức suy giảm
Trợ cấp theo thời gian đóng
STT
1
2

Thời gian đóng
Cách tính
1 năm đầu
0,5*5tr
20 năm sau
20*0,3*5tr
Tổng trợ cấp theo năm

Vậy tổng trợ cấp ông A nhận được là 47,625tr

Tổng
6050k
9075k
15,125tr
Tổng
2,5tr
30tr
32,5tr

Bài 5: ông B là công nhân xây dựng ở DN X theo HĐLĐ không xác định
thời hạn từ 1/8/2014. Ngày 16/3/2016, ông B bị Tai nạn lao động trong quá
trình làm việc. ông B điều trị ở bệnh viện từ 16/3 đến 30/4/2016. Sau khi bị suy
giảm khả năng lao động là 40%. Tính chế độ trợ cấp của ông B. giả sử thời
gian tham gia BHXH của ông B như sau:
-

Thời gian tham gia BHXH bắt buộc từ 1/1/2000 đến tháng 12/2009.
tháng 1/2010 đến hết t7/2014 tham gia BHXH tự nguyện
từ 1/8/2014: tham gia BHXH bắt buộc
Tiền lương tham gia BHXH bắt buộc từ tháng 1/2016 là 5tr/tháng

Trả lời:
Do ông B chỉ được hưởng chế độ trợ cấp tai nạn lao động nên chỉ tính thời
gian tham gia BHXH bắt buộc
- thời gian tham gia BHXH bắt buộc: 1/1/2000 – 1/12/2009: là 10 năm
- Từ 1/8/2014 – 30/4/2016: 1 năm 9 tháng tính là 2 năm
Tổng thời gian tham gia BHXH bắt buộc để tính trợ cấp là 12 năm



- Tiền lương tham gia BHXH bắt buộc từ tháng 1/2016 là 5tr/tháng
Ông B được hưởng trợ cấp hàng tháng theo mức sau
- Theo mức suy giảm:
STT
1
2

Mức suy giảm
Cách tính
31% đầu
30%*1210k
9% sau
9*2%*1210
Tổng trợ cấp hàng tháng
- Theo thời gian tham gia BHXH
STT
1
2

Tổng
363k
217,8k
580,8k

Thời gian tham gia BHXH
Cách tính
1 năm đầu
0.5%*5tr
11 năm sau

11*0.3*5tr
Tổng trợ cấp hàng tháng
Tổng trợ cấp hàng tháng ông B nhận được là: 770,8k/tháng

Tổng
25k
165k
190k

Bài 6: Anh A làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn tại DN X.
Anh A tham gia BHXH được 16 năm 8 tháng. Ngày 15/06/2016 anh A bị tai
nạn trên đường nghỉ mát cùng cơ quan. Sau khi điều trị ổn định (nghỉ việc
điều trị từ 15/6-30/6. Anh A được giám định mức suy giảm lao động là 32%.
Tính chế độ trợ cấp của anh A. tiền lương làm căn cứ tham gia BHXH từ
tháng 1 năm 2016 là 5tr/ tháng
Trả lời:
- Anh A được hưởng trợ cấp ốm đau
- Thời gian nghỉ điều trị : từ 15/06/2016 – 30/6/2016 (16 ngày)
- Do đây là nghỉ điều trị ngắn ngày nên chỉ còn 16 ngày – (2*2 ngày)=12
ngày
- Mức hưởng = 12 ngày * 75% *5tr/24 ngày = 15/8 tr
Bài 7: Chị và anh B là 2 vợ chồng làm công chức tại UBND tỉnh X.
15/2/2016 Chị A sinh 1 con. Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH của chị A như
sau:Từ tháng 1/2016 4tr/tháng.Từ tháng 12/2015 3,6tr/tháng
Anh B tham gia BHXH được 10 năm tiền lương làm căn cứ đóng BHXH
của B là 4,4tr/ tháng


Tính chế độ trợ cấp BHXH trong trường hợp trên. Giả sử khi hết chế độ
thai sản chị A quay trở lại làm việc, do sức khỏe không đảm bảo. chị A có đơn

xin nghỉ dưỡng sức và được UBND tỉnh X đồng ý. Thời gian nghỉ 10/1020/10/2016
Trả lời:
- Theo khoản 2 điều 39 thì tháng 2 là tháng sinh con của chị A và được tính là tháng
đóng BHXH
- Tiền lương tb 6 tháng= (4*2+ (3,6*4))/6=3,73tr
- Trợ cấp khám thai= 5 ngày * 100% * 3,73 /24 =777,8k
- Trợ cấp sinh con= 6* 100%*3,73tr=22,8 tr
- Do chị A sinh 1 con và là sinh bình thường nên theo điểm a khoản 2 điều 34 thì
anh B được nghỉ 5 ngày với mức hưởng theo điều 39
- Trợ cấp của anh B= 5* 100%* 4,4/24 ngày = 917k
- Vậy tổng trợ cấp là (22.8tr+0.7778tr +0.917tr)=
Bài 8: anh A làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn tại công ty B.
Năm 2016 anh A được bố trí nghỉ phép. Anh A bị ốm phải điều trị tại bệnh
viện từ 5-15/6/2016. Tính tất cả các chế độ trợ cấp mà anh A được hưởng. giả
sử anh A tham gia BHXH từ 1/6/2000. Tiền lương đóng BHXH là 5tr
Trả lời:
- Thời gian tham gia BHXH từ 1/6/2000-5/6/2016 (16 năm 5 ngày)
- Ông A được nghỉ tối đa 40 ngày theo điểm a khoản 1 điều 26
- Ông A nghỉ 11 ngày (5-15/6/2016)
thực tế thời gian tính trợ cấp: 11 ngày –(1*2 ngày) =9 ngày
- mức hưởng = 9 ngày *75%*5tr/24 ngày = 1,406 tr
Bài 9:ông A sinh ngày 15/6/1961 làm việc trong điều kiện bình thường.
ông A tham gia BHXH từ 9/1981
1. Xác định thời điểm hưởng hưu trí hàng tháng của A
2. Tính chế độ hưu trí giả sử tiền lương làm căn cứ hưởng hưu trí 4,5tr/tháng.
Trả lời:
1. Tại Khoản 1 Điều 18 Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định: “Thời điểm
đủ điều kiện về tuổi đời hưởng lương hưu là ngày mồng 1 tháng liền kề sau tháng



sinh của năm mà người lao động đủ điều kiện về tuổi đời hưởng lương hưu.
Trường hợp tháng sinh là tháng 12 thì thời điểm đủ điều kiện về tuổi đời hưởng
lương hưu là ngày mồng 1 của tháng 1 năm liền kề sau năm mà người lao động đủ
điều kiện về tuổi đời hưởng lương hưu”.
- Thời điểm hưởng hưu trí của ông A là 1/7/2021
- Thời gian tham gia BHXH: từ 1/9/1981 – 1/7/2021 (39 năm 10 tháng lấy
tròn 40 năm)
- Mức hưởng hàng tháng
STT
1
2
3

Thời gian tham gia BHXH
Tỷ lệ hưởng
19 năm đầu
45%
15 năm sau
30%
34 năm
75%
Còn 40 năm - 34 năm = 6 năm
Mức hưởng 1 lần = 6 * 0,5 * 4,5tr = 13,5 tr

Cách tính
75%*4,5tr

Vậy …
Bài 10:bà B sinh 19/2/1968 tham gia BHXH từ tháng 9/1988. Ngày
19/3/2017 hội đồng giám định y khoa kết luận bà B suy giảm khả năng lao

động là 70%
a. Xác định thời điểm hưởng hưu trí của bà B
b. Tính chế độ hưu trí của bà B. giả sử tiềnlương làm căn cứ là 4,5tr/T
Trả lời:
a. Thời điểm hưởng hưu trí của bà B là 1/4/2017.
b. Thời gian tham gia BHXH: 1/9/1988 – 1/4/2017 (28 năm 6 tháng lấy
trong 29 năm tính trợ cấp)
Điều kiện về tuổi: 19/2/1968 – 1/4/2017 (49 năm 2 tháng 12 ngày)
Mức hưởng trợ cấp hàng tháng:
STT
1
2
còn

Thời gian
15 năm đầu
10 năm sau
29 năm – 25 năm =4 năm

Tỷ lệ
45%
30%
75%

Mức hưởng trợ cấp 1 lần = 4*0,5*4,5tr= 9tr

Tổng
75%*4,5tr=3.375t
r



Bài 11: ông A sinh ngày 19/8/1970 làm việc theo hợp đồng không xác đinh
thời hạn tại công ty khai thác than trong hầm lò. Giả sử ngày 20/6/2018 theo
kết luận của hội đồng giám định y khoa ông A bị suy giảm khả năng lao động
là 70%. Xác định điều kiện đủ hưởng hưu trí hàng tháng của ông A và tính
chế độ trợ cấp hàng tháng. Biết tiền lương đóng BHXH là 4tr, tham gia BHXH
từ 1/1/1993
Trả lời:
- Ông A suy giảm 70%, làm việc trong điều kiện hầm lò trên 15 năm
- Thời điểm hưởng hưu trí hàng tháng của A 1/7/2018
- Điều kiện về tuổi: 19/8/1970 – 1/7/2018 (47 năm 10 tháng 12 ngày tính là 48
tuổi)ông ý thiếu 2 năm theo điểm c khoản 1 điều 54 bộ luật bảo hiểm xã hội 2014
- Thời gian tham gia BHXH: 1/1/1993 – 1/7/2018 (25 năm 6 tháng tính thành 26
năm)
Mức hưởng hàng tháng
STT
1
2
3

Thời gian tham gia BHXH
Tỷ lệ
Tổng
16 năm
45%
10 năm
20%
Nghỉ hưu trước 2 năm
2*2%
Còn

45%+20%-4%=61% 61%*4tr=2.44tr
Vậy mức lương hưu hàng tháng ông A nhận được là…



×