Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Hệ Thống Traction Control System PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 23 trang )

Bộ Lao Động – Thương Binh Và Xã Hội
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long

Báo Cáo Thực Hành
Hệ Thống Kiểm Soát Lực Kéo
Traction Control (TRC)

Ngành : Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô
Lớp :1OTO14A
GVHD: Phan Tuấn Kiệt
Nhóm Thực Hiện : Nhóm 4
Tên: 1. Lê Trung Lập
MSSV:14001041
2. Võ Minh Mẫn
14001046
3. Trần Minh Mẫn
14001045
4. Lý Phúc Hưng
14001031
5. Võ Chí Nguyện
14001053
6. Trịnh Cao Nguyên
14001052

Vĩnh Long,tháng 3 năm 2017


Mục Lục

Lịch Sử Ra Đời
Từ sau những năm 70 của thế kỷ XX, nhờ áp dụng những thành tựu mới của


công nghệ điện tử, các hệ thống an toàn trên xe ngày càng được sử dụng rộng rãi
như : Hệ thống chống hãm cững bánh xe (ABS), hệ thống túi khí, hệ thống điều khiển
lực kéo (TRC) .Các hệ thóng này đã và đang được cá hãng sản xuất ô tô trên thế giới
sử dụng như : BOSCH , FORD,TOYOTA ...
Trong đó TRC là một trong ba công nghệ an toàn nhất của hệ thống phanh, bắt
đầu xuất hiện từ giữa những nắm 1980. Đó là các công nghệ : ABS (Anti-lock Brakes
1978),TRC (Traction Control 1985),ESC(Electronic Stability 1995).Ba công nghệ
trên đều ra đời từ phòng thí nghiệm của hãng Bosch (Đức) và cả ba công nghệ đều
liên quan đến vấn đề đảm bảo độ tiếp xúc giữa lốp xe và mặt đường.
Ngược lại với ABS hoạt động khi xe giảm tốc độ,Traction contol lại hoạt động
khi xe tăng gia tốc. Hiện nay TRC đã được áp dụng cho các loại model mới nhất của
rất nhiều hãng như : Bosch(Đức) , Chervolet(Mỹ) ,Toyota (Nhật),Ford (Mỹ) ,
BMW(Đức).
Hệ thống điều khiển lực kéo đầu tiên xuất hiện trên xe Turbo Supra 1994 và
phát triển đưa vào dòng xe Camry 1997 và Avalon 1997.

Trang 2


HỆ THỐNG KIỂM SOÁT LỰC KÉO

Trang 3


1 .Gii thiu chung v khỏi nim
M v Canada h thng iu khin lc kộo c vit tt l TRAC. Cũn Chõu
u v cỏc nc khỏc l TRC
Mc ớch ca h thng ny ngn bỏnh xe quay trn khi tng tc. Moment xon
cc i cú th c truyn n bỏnh xe c xỏc nh bng lc ma sỏt sinh ra gia
mt ng v lp xe. Nu moment xon vt mc gii hn thỡ bỏnh xe cú th quay

trn. Nhng iu kin TRAC hot ng bao gm: nha ng, trn ca b mt
ng, tng tc khi quay vũng v t ngt.
Kớch hot ln u, h thng TRAC gim moment ng c v tc bỏnh xe
ch ng khi cn thit ci thin s n nh ca xe khi khi ng, tng tc hay
quay vũng trờn ng trn.
H thng TRAC dựng chung mt vi b phn ca ABS iu khin lc kộo.
Trong quá trình ô tô làm việc , điều kiện chuyển động của xe thay đổi liên tục .
Nó phụ thuộc vào loại mặt đờng , vào góc dốc và vào hớng gió. Sự thay đổi điều kiện
chuyển động dẫn đến sự thay đổi tốc độ của ô tô thậm chí cả trong những điều kiện
thuận lợi nhất ( khi ô tô chuyển động trên những đoạn đờng hoàn toàn tốt ) thì tốc độ
và giá trị lực kéo vẫn còn thay đổi trong suốt quá trình ô tô chuyển động .
Khi ô tô chuyển động trên những đoạn đờng xấu yêu cầu lực kéo ở bánh xe chủ
động phải lớn . Nh vậy tất cả các nguyên nhân làm giảm công suất của động cơ và
tăng lực cản trong hệ thống truyền lực ( các chi tiết bị mòn , đặt lực không đúng , điều
chỉnh các chi tiết trong hệ thống truyền lực không đúng , yêu cầu kỹ thuật và thay đổi
nhiên liệu cũng nh dầu bôi trơn ) đều ảnh hởng đến tính năng cơ động của ô tô . Đặc
biệt điều kiện bám của bánh xe với mặt đờng xấu và lực cản lăn tăng có ảnh hởng
đáng kể đến tính năng cơ động của ô tô . Để khắc phục tình trạng này , đối với các xe
thờng làm việc trên loại đờng xấu ta phải chọn đờng kính và bề rộng của lốp tăng lên ,
Trang 4


giảm áp suất không khí trong lốp . Giảm áp suất không khí trong lốp để đạt đợc lực
cản lăn nhỏ nhất , điều đó làm cho sự biến dạng của lốp lại tăng lên , làm tăng mô
men bám , dẫn đến mặt đờng bị phá hỏng làm cho bánh xe chủ động bị trợt quay .
Ngợc lại , khi tăng áp suất không khí trong lốp lại làm tăng sự biến dạng của đờng .
Nh vậy ở đờng có hệ số ma sát thấp nh đờng tuyết , đờng băng , đờng ớt bánh
xe chủ động sẽ bị quay tại chỗ nếu xe khởi hành hay tăng tốc nhanh , làm mất mát mô
men chủ động và có thể làm trợt xe . Việc đảm bảo mô men phù hợp với hệ số ma sát
trong các trờng hợp này đôi khi không dễ dàng đối với ngời lái . ở phần lớn các trờng

hợp khi khởi hành xe đột ngột ngời lái đạp chân ga quá mạnh và làm bánh xe bị trợt
quay mất mát lực kéo và mô men .
Chính vì vậy ở một số xe hiện nay có bố trí hệ thống điều khiển lực kéo ( gọi
tắt là hệ thống TRC hay TCS -Traction control system .) . Hệ thống TRC sẽ giảm mô
men xoắn của động cơ khi bánh xe bắt đầu trợt quay , không phụ thuộc vào ý định
của ngời lái . Cùng lúc đó nó điều khiển hệ thống phanh , vì vậy giảm mô men
truyền đến mặt đờng tới một giá trị thích hợp . Vì vậy có thể khởi hành hay tăng tốc
một cách nhanh chóng và ổn định.
Các bánh
xe sau trợt
quay

điều khiển
và đánh giá

điều khiển
mô men
xoắn động


Chuyển
động êm
dịu

Trang 5


2.Vị trí các bộ phận và chức năng
2.1.Vị trí các bộ phận


2.2.Chức năng các bộ phận
Bộ
phận

ABS và TRC ECU

Cảm biến tốc độ trước và sau
Công tắc khởi động số trung
gian
Công tắc báo mức dầu phanh

Chức
năng
Đánh giá điều kiện chuyển động dựa trên tín hiệu
tự càm biến tốc độ trước và sau và dựa vào tín
hiệu vị trí bướm ga từ ECU và ECT rồi gửi tín
hiệu điều khiển đến bộ chấp hành bướm ga phụ
và bộ chấp hành phanh TRC. Cùng lúc đó nó gửi
tín hiệu đến ECU động cơ và ECT để báo rằng TRC
hoạt động. Nếu hệ thống TRC hỏng, nó bật đèn
TRC để báo cho người lái biết. Khi đặt ở chế độ
chẩn đoán, nó hiển thị mỗi hư hỏng bằng mã số.
Phát hiện tốc độ bánh xe và gửi tín hiệu tốc độ
bánh xe đến ECU ABS và TRC.
Gửi tín hiệu vị trí cần số (“P” và “N”) đến ECU
ABS và TRC
Phát hiện mức dầu trong bình dầu tổng phanh và
gửi tín hiệu đến ECU ABS và TRC.
Trang 6



Công tắc đèn phanh

Phát hiện tín hiệu phanh (có đạp phanh hay
không) và gửi tín hiệu này đến ECU ABS và TRC

Công tắc cắt TRC

Cho phép người lái ngừng hoạt động của hệ
thống TRC.

ECU động cơ và ECT

Nhận tín hiệu vị trí mở bướm ga phụ và chính rồi
gửi chúng tới ECU ABS và TRC.

Cảm biến vị trí bướm ga chính

Phát hiện góc mở bướm ga chính và gửi tín
hiệu tới ECU ABS và TRC

Cảm biến vị trí bướm ga phụ

Phát hiện góc mở bướm ga phụ và gửi tín
hiệu tới ECU ABS và TRC

Bộ chấp hành phanh TRC

Tạo, tích và cung cấp áp suất dầu đến bộ chấp
hành ABS theo tín hiệu từ ECU ABS và TRC


Bộ chấp hành ABS

Điều khiển áp suất dầu đến các xy lanh phanh
bánh xe sau bên phải và trái một cách riêng rẽ
theo tín hiệu từ ECU ABS và TRC.

Bộ chấp hành bướm ga phụ

Điều khiển góc mở bướm ga phụ theo tín hiệu từ
ECU ABS và TRC

Đèn báo TRC
Đèn báo TRC OFF

Báo cho người lái biết hệ thống TRC đang hoạt
động và báo cho người lái biết có hư hỏng.
Báo cho người lái biết hệ thống TRC không hoạt
động do hư hỏng trong ABS hay hệ thống điều
khiển động cơ hay công tắc cắt TRC đã tắt.

Trang 7


3.Bộ chấp hành
3.1.Sơ đồ mạch điện của TRC

3.2.Bộ chấp hành bướm ga phụ
Bộ chấp hành này được gắn ở họng gió. Nó điều khiển góc mở bướm ga phụ theo
tín hiệu từ ECU ABS và TRC. Vì vậy, điều khiển được công suất động cơ.

Trang 8


3.2.1.Cấu tạo
Bộ chấp hành bướm ga phụ bao gồm một nam châm vĩnh cửu, một cuộn dây
và một rôto. Bộ chấp hành này là một môtơ bước, nó quay bởi tín hiệu từ ECU
ABS và TRC. Một bánh răng chủ động được gắn ở đầu trục rôto để dẫn động bánh
răng cam (gắn ở đầu trục bướm ga phụ). Vì vậy, điều khiển được góc mở bướm
ga phụ.

3.2.2.Hoạt động
TRC không hoạt động, bướm ga phụ mở hoàn toàn.

Trang 9


TRC hoạt động cục bộ, bướm ga phụ mở 50%.

TRC hoạt động hoàn toàn, bướm ga phụ đóng hoàn toàn.

3.2.3.Cảm biến vị trí bướm ga phụ
Cảm biến này được gắn với trục bướm ga phụ. Nó biến đổi góc mở bướm ga phụ
thành tín hiệu điện áp và gởi tín hiệu này đến ECU ABS và TRC .

Trang 10


3.3.Bộ chấp hành TRC
 Bộ chấp hành phanh TRC bao gồm một cụm bơm để tạo ra áp suất dầu
và một bộ chấp hành phanh để truyền áp suất dầu tới và xả ra khỏi các

xy lanh phanh đĩa.
 Áp suất dầu trong các xy lanh phanh của bánh sau bên phải và trái được
điều khiển riêng rẽ bởi bộ chấp hành ABS theo tín hiệu từ ECU ABS và TRC.
3.3.1.Cụm bơm
Cụm bơm bao gồm các chi tiết sau:
Chi tiết

Chức
năngphanh chính, tăng áp suất của
Hút dầu phanh từ bình dầu xy lanh
Bơm
nó và đưa đến bình tích năng. Đây là bơm kiểu piston dẫn động
bằng môtơ.
Tích dầu phanh bị nén bởi bơm và cung cấp đến các xy lanh phanh
Bình tích năng bánh xe trong quá trình hoạt động của hệ thống TRC. Bình tích áp
cũng được điền khí N cao áp để bù lại sự thay đổi thể tích dầu
phanh.

Trang 11


3.3.2.Bộ chấp hành phanh.
Bộ chấp hành phanh gồm 4 chi tiết sau:
Chi tiết

Chức
năng
Truyền áp suất dầu từ bình tích năng đến các xy
Van điện cắt bình tích năng lanh phanh bánh xe trong quá trình hệ thống TRC
hoạt động.

Khi áp suất dầu trong bình tích năng được truyền
Van điện cắt xy lanh phanh
tới xy lanh phanh đĩa, van điện này không cho dầu
Chính
phanh hồi về xy lanh phanh chính.
Trong quá trình TRC hoạt động, van điện này hồi
Van điện cắt bình dầu
dầu phanh từ xy lanh phanh bánh xe về bình dầu
của xy lanh chính
Theo dõi áp suất trong bình tích năng và gửi tín
Công tắc áp suất hay cảm
hiệu này đến ECU ABS và TRC. ECU sẽ điều khiển
biến áp suất
hoạt động của bơm trên cơ sở những tín hiệu này.

Trang 12


Bộ chấp hành phanh trên các xe có bình tích năng.

Bộ chấp hành phanh trên các xe không có bình tích năng.

Trang 13


3.3.3.Điều khiển các rơle
a.Rơle chính phanh TRC và rơle bướm ga TRC.

Khi không có hư hỏng trong hệ thống TRC, ABS hay hệ thống điều khiển điện tử
động cơ, ECU bật rơle chính phanh TRC và rơle bướm ga khi khoá điện bật ON.

Những rơle này tắt khi khoá điện bật OFF. Nếu ECU phát hiện có hư hỏng, nò sẽ tắt
các rơle này.

Trang 14


b.Rơle mô tơ bơm TRC

ECU ABS và TRC bật rơle môtơ bơm khi các điều kiện sau được thỏa mãn:






Rơle chính TRC bật.
Tốc độ động cơ lớn hơn 500V/P.
Cần số ở những vị trí khác với P và N.
Tín hiệu IDL1 tắt.
Tín hiệu công tắc áp suất bật.

4.Bộ xử lý trung tâm ECU TRC.
4.1.Nhiệm vụ.
ECU ABS và TRC kết hợp các chức năng của 2 ECU riêng rẽ, Nó sử dụng các tín
hiệu tốc độ từ 4 cảm biến tốc độ bánh xe và tính toán mức độ trượt giữa các bánh xe và
mặt đường rồi giảm mômen xoắn động cơ và tốc độ góc bánh xe một cách tương ứng, vì
vậy điều khiển được tốc độ bánh xe. Bên cạnh đó, ECU ABS và TRC có các chức năng
kiểm tra ban đầu, chẩn đoán và dự phòng.
4.2.Cấu tạo.
ECU TRC có cấu tạo rất phức tạp: Bao gồm các phần tử vi xử lý ,xử lý tín hiệu

đầu vào,xử lý trung gian, xử lý tín hiệu điều khiển hoạt động của bộ chấp hành.
4.3. Nguyên lý hoạt động.
ECU liên tục nhận được các tín hiệu từ 4 cảm biến tốc độ bánh xe và nó cũng liên
tục tính tốc độ của từng bánh xe. Cùng lúc đó, nó ước lượng tốc độ xe trên cơ sở tốc độ
của 2 bánh trước và đặt ra một tốc độ điều khiển tiêu chuẩn.
Nếu đạp ga đột ngột trên mặt đường trơn và các bánh sau (bánh chủ động) bắt
đầu trượt quay, tốc độ bánh sau sẽ vượt quá tốc độ tiêu chuẩn. Vì vậy, ECU gửi tin hiệu
đóng bướm ga phụ đến bộ chấp hành bướm ga phụ. Cùng lúc đó, nó gửi một tín hiệu
đến bộ chấp hành TRC để cấp dầu phanh cao áp đến các xy lanh phanh bánh sau. Van
Trang 15


điện 3 vị trí của bộ chấp hành ABS được chuyển chế độ để điều khiển áp suất dầu
phanh bánh sau và vì vậy tránh cho bánh sau không bị trượt quay.

 Khi khởi hành hay khi tăng tốc đột ngột, nếu các bánh sau bị trượt quay, tốc độ

của chúng sẽ không khớp với tốc độ quay của các bánh trước. ECU ABS và TRC
biết được tình trạng này và sẽ kích hoạt hệ thống TRC.
1. ECU ABS và TRC đóng bướm ga phụ, giảm lượng khí nạp và vì vậy giảm mômen
xoắn của động cơ.
2. Cùng lúc đó nó điều khiển các van điện bộ chấp hành phanh TRC và đặt bộ chấp
hành ABS ở chế độ “tăng áp”. Áp suất dầu phanh trong bình tích năng TRC lúc
này (cũng như áp suất tạo ra bởi bơm TRC) cung cấp áp suất thích hợp tác dụng
lên các xy lanh phanh bánh xe để tạo hiệu quả nhanh.
3. Khi phanh bắt đầu tác dụng, sự tăng tốc của các bánh sau bắt đầu giảm và ECU
ABS và TRC chuyển van điện 3 vị trí của ABS về chế độ “giữ”.
4. Nếu sự tăng tốc của các bánh sau giảm quá nhiều, nó chuyển van đến chế độ
“giảm áp” làm giảm áp suất dầu trong xy lanh phanh bánh xe và khôi phục lại
sự tăng tốc của các bánh sau.

5. Nhờ lặp lại các hoạt động như trên, ECU ABS và TRC đảm bảo tốc độ điều khiển
tiêu chuẩn.
 Các điều kiện kích hoạt điều khiển tốc độ bánh xe
1. Điều khiển tốc độ bánh xe sẽ hoạt động nếu tất cả các điều kiện sau được thỏa
mãn.
2. Bướm ga chính không được đóng hoàn toàn (IDL1 phải tắt).
3. Hộp số phải ở các số L, 2, D hay R ( tín hiệu tay số P và N phải tắt ).
Trang 16


4.
5.
6.

Xe phải chạy ở tốc độ lớn hơn 9km/h và công tắc đèn phanh phải tắt (nó có thể
bật nếu tốc độ xe thấp hơn 9 km/h).
Công tắc cắt TRC tắt.
Hệ thống không được ở chế độ kiểm tra, chế độ cảm biến hay chế độ phát mã
chẩn đoán.

5.Nguyên lý hoạt động của hệ thống TRC.
 Trong quá trình phanh bình thường (không hoạt động)

Tất cả các van điện trong bộ chấp hành phanh TRC đều tắt khi đạp phanh. Khi
đạp phanh với hệ thống TRC trong điều kiện này, áp suất dầu sinh ra trong xy lanh
chính tác dụng lên các xy lanh phanh bánh xe qua van điện cắt xy lanh phanh
chính và van điện 3 vị trí của bộ chấp hành ABS. Khi nhả phanh, dầu phanh hồi từ
xy lanh phanh bánh xe về xy lanh phanh chính.
Tên chi
tiết

Van điện cắt xy lanh phánh
chínhđiện cắt bình tích năng
Van
Van điện cắt bình dầu phanh
Van điện 3 vị trí ABS

Van điện

Van

Tắt
Tắt
Tắt
Tắt (0 A)

Mở
Đóng
Đóng
Cửa “A” mở, cửa B” đóng

 Trong quá trình tăng tốc (TRC hoạt động)
Trang 17


Nếu bánh sau bị trượt quay trong quá trình tăng tốc, ECU ABS và TRC điều khiển
mômen xoắn của động cơ và phanh các bánh sau để tránh hiện tượng này. Áp suất
dầu trong xy lanh phanh bánh sau bên phải và trái được điều khiển riêng rẽ theo 3
chế độ (“tăng áp”, “giữ”, “giảm áp”), như mô tả sau đây:
VAN
VAN ĐIỆN CẮT XY

ĐIỆN
VAN ĐIỆN 3 VỊ
CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG LANH PHANH CHÍNH CẮT BÌNH TRÍ CỦA ABS
BƠM
DẦU
TRC
Cửa A
KHI PHANH BÌNH
THƯỜNG
Đóng
(TRC không hoạt động )
KHI XE
Chế độ “tăng Mở
TĂNG TỐC áp”
(TRC
Chế độ
Mở
hoạt
“giữ”
động)
Chế độ
Mở
“giảm áp”

Cửa B

Cửa C

Cửa D


Cửa E

Mở

Đóng

Mở

Đóng

Dừng
(OFF)

Đóng

Mở

Mở

Đóng

ON

Đóng

Mở

Đóng

Đóng


ON

Đóng

Mở

Đóng

Mở

ON

Chế độ “tăng áp”:
Tên chi tiết
Van điện cắt xy lanh phanh chính
Van điện cắt bình tích năng
Van điện cắt bình dầu

Van điện
Bật
Bật
Bật

Van
Đóng
Mở
Mở
Trang 18



Van điện 3 vị trí ABS

Tắt (0 A)

Cửa “A” mở, cửa B” đóng

Khi đạp ga và một bánh sau bắt đầu trượt, ECU phát tín hiệu để bật tất cả các van
điện của bộ chấp hành TRC. Cùng lúc đó van điện 3 vị trí của bộ chấp hành ABS cũng
chuyển sang chế độ “tăng áp”. Ở chế độ này, van điện cắt xy lanh phanh chính bật
(đóng) và van điện cắt bình tích năng bật (mở). Nó làm cho dầu cao áp trong bình tích
năng tác dụng lên xy lanh phanh bánh xe qua van điện cắt bình tích năng và van điện
3 vị trí trong ABS. Khi công tắc áp suất phát hiện có sự giảm áp bình tích năng (không
phụ thuộc vào hoạt động của TRC), ECU bật bơm TRC để tăng áp suất dầu.
Chế độ “giữ”:
Khi áp suất dầu trong các xy lanh phanh bánh sau tăng hay giảm đến giá trị yêu cầu,
hệ thống được chuyển đến chế độ “giữ”. Sự thay đổi chế độ được thực hiện bằng cách
thay đổi trang thái van điện 3 vị trí của bộ chấp hành ABS. Kết quả là áp suất trong
bình tích năng bị ngăn không cho xả ra ngoài, Giữ nguyên áp suất dầu trong xy lanh
bánh xe.
Tên chi tiết
Van điện
Van
Van điện cắt xy lanh phanh chính Bật
Đóng
Van điện cắt bình tích năng
Bật
Mở
Van điện cắt bình dầu
Bật

Mở
Van điện 3 vị trí ABS
Bật (2 A)
Cửa “A”đóng”, cửa “B” đóng

Trang 19


Chế độ “giảm áp”:
Khi cần giảm áp suất dầu trong các xy lanh phanh bánh sau, ECU ABS và TRC chuyển van
điện 3 vị trí của bộ chấp hành ABS đến chế độ “giảm áp”. Nó làm cho áp suất dầu trong xy
lanh phanh bánh xe hồi về bình dầu của xy lanh phanh chính qua van điện 3 vị trí của ABS và
van điện cắt bình dầu. Kết quả là áp suất dầu giảm. Lúc này, bộ bơm chấp hành vẫn không
hoạt động.
Tên chi tiết
Van điện cắt xy lanh phanh chính
Van điện cắt bình tích năng
Van điện cắt bình dầu
Van điện 3 vị trí ABS

Van điện
Bật
Bật
Bật
Bật (5 A)

Van
Đóng
Mở
Mở

Cửa “A”đóng”, cửa “B” mở

Trang 20


Ứng Dụng
Hiện nay giao thông ở nước ta giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế và đời
sống xã hội .Số lượng,chủng loại ô tô ngày càng tăng , chất lượng đường giao thông
không ngừng được nâng cao để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng vận chuyển hàng hóa
và hành khách to lớn trong nước .Do đó việc đảm bảo an toàn giao thông càng được
nâng cao,tránh tại nạn khi xe lưu thông trên đường .
Như vậy, có thể nói TCS hoặc TRC giống như bùa hộ mệnh cho những chiếc xe,
đặc biệt là những chiếc xe có công suất lớn cùng gia tốc cao,đảm bảo được độ ổn định
của xe khi tăng tốc giúp hạn chế hiện tượng văng xe mất ma sát khi tăng tốc đột
ngột . Ngoài ra,trong những tình huống di chuyển trên trường trơn trượt hoặc vào
cua ,hệ thống TSC cũng giúp lái xe kiểm soát được tay lái không rung lắc và làm việc
một cách ổn định.

Trang 21


Kết Luận
Qua gần 2 tuần làm báo cáo thực tập ,nhờ sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn –
ThS.Phan Tuấn Kiệt nói riêng và một số tài liệu trên mạng nói chung ,cùng với sự nỗ lực
của bản thân .Đến nay báo cáo đã được hoàn thành.
Trong thời gian làm báo cáo đã giúp nhóm em hiểu rõ hơn các kết cấu , nguyên lý
của các bộ phận,các chi tiết của ô tô . Ngày nay tốc độ chuyển động của ô tô ngày càng
được nâng cao ,do đó trên ô tô đòi hỏi phải tran bị các thiết bị an toàn như : Hệ thống
hãm cứng bánh xe (ABS) ,hệ thống túi khí , hệ thống điều khiển lực kéo (TRC) ,với các
thiết bị an toàn này sẽ giúp người lái và hành khách tránh mọi rủi ro có thể xảy ra khi xe

lăn bánh trên đường .
Tuy nhiên do thời gian và trình độ có hạn nên báo cáo không tránh khỏi những
thiếu sót ,kính mong thầy cô giáo và các bạn đóng góp để báo cáo có thể hoàn chỉnh
hơn.

Trang 22




×