BÁO CÁO KHOA HỌC
SO SÁNH ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
GVHD: TS. Phạm Thị Làn
SVTH: Vũ Ngọc Sơn
Đinh Văn Sơn
Lê Văn Sơn
Cao Văn Đán
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1. Biến động sử dụng đất là một trong những nguyên nhân gây biến động các thành phần môi trường và góp phần gây nên biến
đổi khí hậu .
2. Biến động sử dụng đất có mối quan hệ rất chặt chẽ với điều kiện tự nhiên.
3. Huyện Thái Thụy, Thái Bình là nơi có biến động sử dụng đất tương đối mạnh mẽ. Đặc biệt trên khu vực này, sử dụng đất bị ảnh
hưởng lớn bởi chính sách đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế sau năm 1986 . Đổi mới hay bất kỳ chính sách phát triển kinh tế xã hội nào muốn chuyển đổi sử dụng đất đều phải dựa trên điều kiện tự nhiên.
4. Viễn thám cung cấp thông tin sử dụng đất khách quan mang tính lịch sử. Bên cạnh đó, GIS với khả năng phân tích thống kê không
gian và mô hình hóa cũng đã được ứng dụng trong nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất với các tác nhân của chúng
2
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level
Biến động mức độ che phủ rừng lưu vực sông Thu Bồn
3
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
- Xây dựng mô hình dự báo biến
động sử dụng đất trên cơ sở ứng
dụng viễn thám và GIS.
- Chứng minh tính hiệu quả của
mô hình trong việc phân tích quan
hệ giữa biến động sử dụng đất với
các yếu tố tác động.
•
Đối tượng nghiên cứu:
Xác định biến động sử dụng đất và dự báo sử dụng đất trong tương lai
khu vực huyện Thái Thụy, Thái Bình dựa trên mô hình GIS.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu là huyện thực nghiêm là
Thái Thụy – Thái Bình.
- Về thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu dự báo cho năm 2020.
4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài được thực hiện trên cơ sở kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây:
Tổng hợp tài liệu;
Chuyên gia
GIS: chạy mô hình thực nghiệm Thái Thụy- Thái Bình
CƠ SỞ TÀI LIỆU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Ảnh vệ tinh
Cảnh ảnh
Loại ảnh
Độ phân giải không gian
Các kênh phổ
Ngày chụp
126/046
Landsat TM
30
1,2,3,4,5,6,7
23/11/1989
126/046
Landsat ETM
30
1,2,3,4,5,6,7
16/11/2001
126/046
Landsat ETM
30,60, 15(Pan-15)
1,2,3,4,5,61,62,7,8
10/10/2005
30
1,2,3,4,5,6,7,9
08/10/2013
Landsat OLI
+
+
NỘI DUNG BÁO CÁO
1.
2.
3.
Khái niệm
So sánh đánh giá các loại mô hình
Mô hình hóa dự báo sử dụng đất năm 2021
7
Mô hình là gì?
•
Mô hình: thể hiện mối quan hệ có tính hệ thống giữa các nhân tố. Mô hình thể hiện quy luật của hiện tượng, sự
vật dưới dạng đơn giản hoá.
•
Mô hình nghiên cứu: thể hiện mối quan hệ của các nhân tố (biến) trong phạm vi nghiên cứu. Mối quan hệ này
cần được phát hiện và kiểm chứng.
8
Vai trò của mô hình ?
•
•
Sau khi có câu hỏi nghiên cứu cần xác định
Mô hình giúp:
- Xác định các nhân tố/ lĩnh vực cần thu thập thông tin
- Xác định mối quan hệ cần phân tích/ kiểm định giữa các “biến”
- Xây dựng cơ sở dữ liệu một cách hệ thống
- Dự báo tương lai
- Trợ giúp việc ra quyết định
9
Sử dụng đất
MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT
Mô hình sử dụng đất là mô hình được xây dựng dựa trên quy mô nghiên cứu, sự phức tạp của biến đổi sử
dụng đất tại khu vực, cũng như mối quan hệ không gian, thời gian nhằm xác định mức độ khả năng chuyển đổi
sử dụng đất trên mỗi đơn vị các điều kiện tự nhiên theo không gian và thời gian.
11
Các loại mô hình
CLUMondo
GEOMOD
LCM (Land Change
Modeler)
12
Mô hình GEOMOD
+ Đầu vào: các loại bản đồ số, có đủ các thông tin như: thông số về độ phân giải, lưới chiếu, số hàng, cột.
+ Đầu ra là bản đồ dự báo sử dụng đất.
Nhược điểm: Mô phỏng đồng thời chỉ 2 đối tượng
VD : rừng ; không rừng
Mô hình CluMondo
+Đầu vào: - Hiện trạng sử dụng đất
- Các yếu tố đánh giá phù hơp (về tự nhiên): Độ cao địa hình, độ dốc địa hình, hệ
thống thủy văn, thổ nhưỡng và độ phì của đất, hệ sinh thái.
- Các yếu tố đánh giá phù hơp (về nhân sinh): Mật độ và khoảng cách đến đường giao thông và hạ tầng kỹ
thuật, khoảng cách đến các khu công nghiệp, mật độ dân cư, Ranh giới vườn quốc gia và các khu bảo tồn đa
dạng sinh học.
+ Đầu ra: bản đồ kết quả dự báo hướng chuyển đổi sử dụng đất.
13
•
Mô hình LCM (Land Change Modeler)
+ Đầu vào: Dữ liệu trong mô hình cần được chuẩn hóa theo định dạng dữ liệu của phần mềm IDRISI.
Ví dụ Dữ liệu được tổng hợp theo bảng sau:
st
Tên lớp dữ liệu
Dạng dữ liệu
Số hàng cột
1
Hiện trạng sử dụng đất 1989
Số thực
3052,2272
2
Hiện trạng sử dụng đất 2001
Số thực
3052,2272
3
Hiện trạng sử dụng đất 2005
Số thực
3052,2272
4
Hiện trạng sử dụng đất 2013
Số thực
3052,2272
5
Bản đồ địa mạo
Số thực
3052,2272
6
Bản đồ thổ nhưỡng
Số thực
3052,2272
7
Lớp dữ liệu xói lở, bồi tụ 1989 – 2001
Số thực
3052,2272
8
Lớp dữ liệu khoảng cách tới đường bờ
Số thực
3052,2272
+ Đầu ra: bản đồ dự báo biến động sử dụng đất
14
•
Mô hình LCM (Land Change Modeler)
Mô hình biến động sử dụng đất LCM (Land Change Modeler) – là công cụ mà việc phân tích biến động sử dụng đất và
mô hình hóa có thể được kết hợp với yếu tố sinh địa lý với sự phát thải hiệu ứng nhà kính, Mô dun mô hình hóa biến
động được dựa vào ma trận chuỗi Markov và các bản đồ khả năng chuyển đổi mà được tính toán từ hồi quy logic hoặc
mạng thần kinh nhân tạo.
Mô hình LCM (Land Change Modeler) tích hơp CA-Marrkov và mạng nơ ron nhân tạo (neural network) nhằm dự báo
sử dụng đất trong tương lai.
Mô hình LCM có thể chạy đồng bộ nhiều đối tượng cùng 1 lúc; nhanh chóng tạo ra đồ thị và bản đồ thay đổi đất đai,
bao gồm cả lợi ích và tổn thất thay đổi dòng và sự bền bỉ của các quá trình; khám phá các xu hướng cơ bản của sự thay
đổi phức tạp với 1 công cụ trừu tượng thay đổi.
15
Mô hình Land Change modeler
Dữ liệu đầu vào
Phương pháp
Kết quả
Mục đích
Đánh giá khả năng chuyển đổi
Điều kiện tự nhiên
sử dụng đất với điều kiện tự
Mạng thần kinh nhân tạo
nhiên
Khả năng chuyển đổi SDĐ
Biến động SDĐ
CA_Markov
Sdđ 2009
Dự báo sử dụng đất
Sdđ 2013
Sdđ 2021
Kiểm chứng
mô hình
Dữ liệu đầu vào
st
1
Tên lớp dữ liệu
Hiện trạng sử dụng đất 1989
Dạng dữ liệu
Hàng/ Cột
Interger
3052,2272
Interger
3052,2272
Interger
3052,2272
Interger
3052,2272
Interger
3052,2272
Interger
3052,2272
Hiện trạng sử dụng đất 2001, 2005, 2013
2
3
4
Bản đồ địa mạo
Bản đồ thổ nhưỡng
Lớp dữ liệu xói mòn, bồi tụ 1989 – 2001
5
Lớp dữ liệu khoảng cách tới đường bờ
6
17
KẾT QUẢ CỦA MÔ HÌNH
-
Khả năng chuyển đổi sử dụng đất
-
Độ tin cậy của mô hình
-
Dự báo sử dụng đất 2021
18
3) Khả năng chuyển đổi sử dụng đất
- điều kiện tự nhiên?
Địa mạo
Bãi bồi sông tuổi hiện đại Q 2
Ký hiệu
3
ĐM1
Bề mặt tích tụ hỗn hợp sông, biển – đầm lầy tuổi hiện đại Q 2
Bề mặt tích tụ hỗn hợp sông – biển tuổi hiện đại Q 2
Bề mặt tích tụ bãi triều tuổi hiện đại Q 2
3
3
Bề mặt tích tụ bar cát biển tuổi hiện đại Q 2
3
3
ĐM2
ĐM3
ĐM4
ĐM5
3) Khả năng chuyển đổi sử dụng đất
điều kiện vị tự nhiên?
Xác suất chuyển đổi đất trồng cói
thành đất trồng lúa và hoa màu giai đoạn 1989 - 2001
Đườ ng b ờ 1 96 5
khoả ng c ác h tới đư ờng bờ
0 - 0. 002
0. 0021 - 0. 106
0. 1061 - 0. 302
0. 3021 - 0. 619
0. 6191 - 0. 788
0. 7881 - 0. 956
Địa mạo
Bãi bồi sông tuổi hiện đại Q 2
Ký hiệu
3
ĐM1
Bề mặt tích tụ hỗn hợp sông, biển – đầm lầy tuổi hiện đại Q 2
Bề mặt tích tụ hỗn hợp sông – biển tuổi hiện đại Q 2
3
Bề mặt tích tụ biển tuổi hiện đại Q 2
ĐM4
3
ĐM5
3
Bề mặt tích tụ thềm biển bậc I tuổi Holocen sớm-giữa Q 2
3
Bề mặt tích tụ biển gió tuổi hiện đại Q 2
ĐM2
ĐM3
3
Bề mặt tích tụ bãi triều tuổi hiện đại Q 2
Bề mặt tích tụ bar cát biển tuổi hiện đại Q 2
3
ĐM6
1-2
ĐM7
ĐM8
20
3) Khả năng chuyển đổi sử dụng đất – điều kiện tự nhiên?
THÁI THỤY
Biến
động
đường bờ
Khoảng cách tới
chuyển đổi
Thổ nhưỡng
Địa mạo
Đất lúa và hoa màu - đất dân cư
Cc, Ph, S
ĐM3, ĐM5, ĐM 8
Đất trồng cói - đất lúa và hoa màu
Mi, Ph
ĐM3, ĐM6, ĐM7
ĐB1
Đất nuôi trồng thủy sản - đất rừng ngập mặn
Mn, Mi
ĐM3, ĐM6
ĐB0
Đất trống - đất nuôi trồng thủy sản
Mn, Mi
ĐM3, ĐM6
Mặt nước và sông suối - đất rừng ngập mặn
Mn, Mi
ĐM6
Đất rừng ngập mặn - đất nuôi trồng thủy sản
Mn, Mi
ĐM6
21
đường bờ
Bồi tụ
ĐB0,1
Bồi tụ
ĐB0
ĐB0
KIỂM CHỨNG MÔ HÌNH
Sử dụng đất dự báo
Bản đồ kiểm chứng
Hệ số Kappa
Kappa > 0.7
>0.65
DỰ BÁO SỬ DỤNG ĐẤT 2021
BIẾN ĐỘNG
SỬ DỤNG ĐẤT 2013-2021
Năm 2020
(ha)
Năm 2013(ha)
Đất dân cư
Đất dân cư
Đất
nuôi
Đât lúa và hoa
Nước và sông
trồng
thủy
màu
ngòi
sản
Đất
Đất
Đất
rừng
trống
ngập mặn
Đất
làm
muối
khu
công
nghiệp
527539
0
0
0
0
0
0
0
Đât lúa và hoa màu
81006
1617418
0
24375
0
0
0
9070
Nước và sông ngòi
0
0
921118
8208
4484
29383
0
0
Đất nuôi trồng thủy sản
0
0
0
222290
0
0
0
0
Đất trống
0
0
9149
2357
3072
744
0
0
Đất rừng ngập mặn
0
0
0
7049
0
144266
0
0
Đất ruộng muối
0
0
0
3881
0
0
4687
0
KẾT LUẬN
•
Mô hình LCM mô tả được các điều kiện tự nhiên mà đề bài đã đặt ra. Từ các bản đồ khả năng chuyển đổi đã chỉ
ra mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất với từng yếu tố tự nhiên một cách rõ ràng và cụ thể.
•
Mô hình LCM đạt độ chính xác kappa tổng thể là 0.743. Điều này chứng minh rằng các yếu tố đưa vào mô hình
chưa đủ.
•
Mô hình chính xác nhất với đối tượng mặt nước và đất lúa - hoa màu. Đối tượng đất phi lao, đất rừng ngập mặn
có độ chính xác kém nhất.
25