ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ
THÍ SINH DỰ THI CAO HỌC
NỘI DUNG 1 : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ THỜI CỔ ĐẠI
1.
2.
3.
4.
Nhập môn
- Khái niệm, đối tượng, nội dung của môn học
- Phân kỳ lịch sử quan hệ quốc tế
Quan hệ quốc tế phương Đông cổ đại
- Khái quát lịch sử các quốc gia phương Đông cổ đại
- Những đặc điểm cơ bản của quan hệ quốc tế ở phương Đông cổ đại
Quan hệ quốc tế phương Tây cổ đại
- Khái quát lịch sử phương Tây cổ đại
- Những đặc điểm cơ bản của quan hệ quốc tế phương Tây cổ đại
Những nền tảng lý thuyết đầu tiên của quan hệ quốc tế
- Herodotus với “ Cuộc chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư”
- Thucydides với “ Cuộc chiến tranh Pelophones”
NỘI DUNG 2 : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ TRUNG ĐẠI
1.
2.
3.
Hệ thống Vatican
- Khái quát lịch sử Tây Âu trung đại
- Khái quát lịch sử Vatican
- Vai trò của Vatican trong quan hệ quốc tế
Những nền tảng lý thuyết của quan hệ quốc tế thời trung đại
- Khái niệm quốc gia – dân tộc ( N.Machiavelli, chủ nghĩa Trọng thương,
John Locke )
- Khái niêm về môi trường quan hệ quốc tế (Thomas Hobbes, Hugo
Grotius)
Hòa ước Westphalia- hệ thống quan hệ quốc tế với các quốc gia
- Chiến tranh tôn giáo 1618-1648
- Hòa ước Westphalia
- Quốc gia dân tộc-chủ thể chính trong quan hệ quốc tế
NỘI DUNG 3 : LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ CẬN ĐẠI
1
1.
2.
3.
Những đặc điểm quan hệ quốc tế cận đại
- Chủ nghĩa tư bản ra đời
- Chủ nghĩa thực dân
- Chủ nghĩa tư bản phát triển lên chủ nghĩa đế quốc
- Châu Âu với nền hòa bình “cân bằng quyền lực”
Hình thành các lý thuyết quan hệ quốc tế
- Chủ nghĩa Hiện thực
- Chủ nghia Tự Do
- Chủ nghĩa Mác
Các cường quốc đại dương
- Trường hợp Tây Ban Nha
- Trường hợp Hà Lan
- Trường hợp Anh
NỘI DUNG 4: LỊCH SỬ QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
1.
2.
3.
4.
Chiến tranh thế giới thứ I
- Hội nghi Versailles-Washington
- Trật tự mới trong quan hệ quốc tế
Chiến tranh thế giới thứ II
- Hội nghị Ialta-Sansfrancisco
- Hình thành trật tự hai cực.
Chiến tranh Lạnh
- Thời kỳ căng thẳng
- Thời kỳ hòa hoãn
- Thời kỳ đối đầu
- Thời kỳ hòa dịu
Quan hệ quốc tế thời kỳ Toàn cầu hóa
- Những đặc điểm cơ bản
- Những xu thế chính trong quan hệ quốc tế
2