Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Trách nhiệm hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.52 KB, 12 trang )

TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH
I. Vi phạm hành chính
1. Khái niệm và dấu hiệu


a, Khái niệm
Là hành vi cố ý hoặc vô ý của cá nhân, tổ
chức vi phạm các quy định về quản lý hành
chính nhưng chưa đến mức là tội phạm và
theo quy định phải bị xử phạt hành chính.
b, Dấu hiệu
- Là hành vi trái pháp luật
- Là hành vi có lỗi
- Chủ thể vi phạm hành chính phải có năng
lực trách nhiệm hành chính.


2. Cấu thành của vi phạm hành chính
a, Mặt khách quan
- Hành vi trái pháp luật.
- Hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra.
- Mối quan hệ giữa hành vi và hậu quả.
- Thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm
b, Mặt chủ quan
- Lỗi :
Cố ý
Vô ý
- Động cơ, mục đích


c, Chủ thể


- Công dân Việt Nam
- Cán bộ, công chức nhà nước
- Tổ chức
- Cá nhân, tổ chức nước ngoài
d, Khách thể
- Trật tự nhà nước và xã hội
- Trật tự hoạt động hành chính
- Sở hữu xã hội chủ nghĩa
- Quyền tự do, lợi ích hợp pháp của công dân
⇒Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm???


II. Trách nhiệm hành chính
1. Khái niệm, đặc điểm
a, Khái niệm
Là những hậu quả pháp lý bất lợi do những
chủ thể có thẩm quyền áp dụng đối với cá
nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm
hành chính được pháp luật quy định.


- Chỉ phát sinh khi có vi phạm hành chính
- Cơ sở pháp lý để truy cứu TNHC là Luật xlvphc

b,vàĐặc
điểm
các NĐ của Chính phủ về xử phạt vi phạm
-

-


HC trên các lĩnh vực.
Chủ yếu là do cơ quan HC truy cứu
Được áp dụng theo thủ tục hành chính
Giữa người có thẩm quyền truy cứu với người bị
truy cứu không có mối quan hệ trực thuộc về
mặt công tác.
Người bị truy cứu TNHC không mang án tích.


2. Thẩm quyền quy định TNHC
Cơ sở pháp lý: Đ4 Lxlvphc; Đ2 NĐ 81/2013/NĐ-CP
- Chính phủ
- Quốc hội
3. Các biện pháp trách nhiệm hành chính
a, Các hình thức xử phạt hành chính (Đ 21 L xlvphc)
- Các hình thức phạt chính
+ Cảnh cáo
+ Phạt tiền
+ Trục xuất
+ Tước quyền xử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời
hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn
+ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, phương
tiện được sử dụng để vi phạm hành chính


Các hình thức phạt bổ sung

+ Trục xuất
+ Tước quyền xử dụng giấy phép, chứng chỉ

hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt
động có thời hạn
+ Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính, phương tiện để được sử dụng để vi
phạm hành chính


b, Các biện pháp khắc phục hậu quả
Cơ sở pháp lý : Đ28 L xlvphc
- Được áp dụng kèm theo hình thức xử phạt
chính
- Có thể được áp dụng độc lập khi:
+ Hết thời hiệu xử phạt (đ 6 L)
+ Để quá thời hạn xử phạt K2 Đ 66
+ Những trường hợp không ra quyết định xử
phạt vi phạm hành chính (đ 65 L)


4. Thời hiệu xử phạt (Đ6 L)
5.Nguyên tắc xử lý (Đ3 L)
6.Thẩm quyền xử lý
- Chủ thể có thẩm quyền (Đ38 -> Đ51 L)
- Nguyên tắc xác định thẩm quyền (Đ52 L)
- Tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ (đ 9, 10 L)
- Giao quyền (Đ53 L)


5. Thủ tục xử phạt
- Đình chỉ hành vi vi phạm (Đ55 L)
- Thủ tục đơn giản (Đ55 L)


+ Điều kiện áp dụng:
+ Đặc điểm:
- Thủ tục thông thường
+ Lập biên bản
+ Giải trình (nếu có)
+ Ra quyết định xử lý vphc
+ Trao quyết định
+ Thi hành quyết định xử lý vphc


+ Chấp hành quyết định:
Thời hạn chấp hành,
Hoãn, giảm, miễn chấp hành,
Chuyển quyết định xử phạt để thi hành
Nộp phạt nhiều lần
 Cưỡng chế thi hành:
+ Điều kiện
+ Thời hạn,
+ Các biện pháp cưỡng chế
 Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo



×