BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠOTRƯỜNGĐẠIHỌ
CKINHTẾTP. HỒCHÍMINH
VŨ QUANG LÃM
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẬM
TIẾN ĐỘ VÀ VƯỢT DỰ TOÁN DỰ ÁN ĐẦU
TƯ CÔNGTẠI VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINHTẾ
Thành phố Hồ Chí Minh-Năm2016
BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠOTRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾTP.HỒCHÍMINH
VŨ QUANG LÃM
CÁC YẾU TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẬM TIẾN ĐỘ VÀ VƯỢT DỰ TOÁN DỰ
ÁN ĐẦU TƯ CÔNGTẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính –Ngân hang
Mã số: 62.34.02.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINHTẾ
NGƯỜI HƯỚNGDẪN KHOAHỌC:GS.TSSỬ ĐÌNH THÀNH
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ kinh tế “Các yếu tố ảnh hưởng đến chậm tiến độ
và vượt dự toán dự án đầu tư côngtại Việt Nam” là nghiên cứu của riêng tôi. Các
thông tin, số liệu trong luận án là trung thực và dẫn nguồn cụ thể.Các kết quả
nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa công bố trong bất cứ công trình
khoa học nào khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2016
Nghiên cứu sinh
Vũ Quang Lãm
LỜI CẢM ƠN
Trước hết,Tôi xin chân thành cám ơn Thầy GS.TSSử Đình Thành, người Thầy
hướng dẫn khoa học của tôi, trong suốt 04 năm đã tận tình hướng dẫn gợi mở chỉ
bảo để tôi hoàn thành luận án này.Tôi cũng xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn
sâu sắc đến quý Thầy Cô của Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh,
Thầy Côkhoa đào tạo và Viện Sau đại học đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều
kiện để tôi hoàn thành các học phần của chương trình đào tạo dành cho nghiên cứu
sinh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các Anh Chị Em đồng nghiệp đang công tác
tại Sở Tài chính Thànhphố Hồ Chí Minh, Công ty Đầu tư Tài chính nhà nước
Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ về tài liệu, thông tin,tạo điều kiện giúp tôi hoàn
thành luận án. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình nhỏ của tôi và những người bạn
thân thiết đã luôn sát cánh, đồng hành, cổvũ và giúp tôi hoàn thành luận án. Luận
án sẽ không thể hoàn thành nếu thiếu sự hướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡnhư trên.
Xin cảmơn. Vũ Quang Lãm
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ, biểu đồDanh mục các bảngP
HẦNMỞĐẦU.............................................................................................................
...1
1.Tính cấp thiết của đề
tài................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên
cứu......................................................................................................3
3.Đối tượng và Phạm vi nghiên
cứu................................................................................4
3.1.Đốitượngnghiêncứu................................................................................4
3.2.Phạmvinghiêncứu..................................................................................................
...4
4.Phương pháp nghiên
cứu..............................................................................................5
4.1.Phươngphápnghiêncứuđịnhtính.............................................................................
5
4.2.Phươngphápnghiêncứuđịnhlượng...............................................................5
5.Tính mới và những đóng góp của luận
án...................................................................6
5.1.Vềphươngdiệnhọcthuật..........................................................................................
..6
5.2.Vềphươngdiệnthựctiễn..........................................................................................
..76.Kết cấu của luận
án.......................................................................................................7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ
THUYẾT .................................................................9
1.1.Khung khái niệmdự án đầu tư
công.......................................................................9
1.1.1.Dựán đầu
tư..............................................................................................................9
1.1.2.Đặc điểm dự án đầu tư công.....................................................................9
1.2.Chu trình quản lý dự
án...........................................................................................11
1.3. Các nghiên cứu lý thuyết về quản lý dự án và rủi ro trong quản lý dự
án.........12
1.4. Vấn đề chậmtiến độ của các dự án đầu
tư............................................................20
1.4.1.Khái niệm chậm tiến
độ...............................................................................................20
1.4.2.Hậu quả của chậm tiến
độ............................................................................................22
1.5.Vấn đề vượt dự toán các dự án đầu
tư....................................................................24
1.5.1.Khái niệm vượt dự
toán................................................................................................24
1.5.2.Hậu quả của vượt dự
toán ...........................................................................................25
1.6.Các nghiên cứu về yếu tố gây chậm tiến độ và vượt dự toán các dự án đầu
tư..26
1.6.1.Các nghiên cứu về yếu tố gây chậm tiến độ............................................27
1.6.2.Các nghiên cứu về yếu tố gây vượt dự toán.............................................32
1.6.3.Các nghiên cứu về yếu tố gây chậm tiến độ và vượt dự
toán..................................34
1.6.4.Các nghiên cứu về yếu tố gây chậm tiến độ và vượt dự toán dự án đầu tư
công....38
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN
CỨU................................45
2.1. Thiết kế nghiên
cứu..................................................................................................45
2.2. Nghiên cứu tác động của chậm tiến độ và vượt dự toán đến thời gian hoàn
thành và giá trị quyết toán dự án đầu
tưcông..............................................................47
2.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chậm tiến độ và vượt dự toán các dự án
đầu tư
công..................................................................................................................49
2.3.1. Nghiên cứuđịnh
tính...............................................................................................50
2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá, hồi quy và kiểm định mô
hình..................................52
2.3.2.1. Xây dựng giả thuyết nghiên
cứu..........................................................................52
2.3.2.2. Mẫu dữ liệu nghiên
cứu........................................................................................55
2.3.2.3.Hồi quy và kiểm định mô
hình.............................................................................56
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ CHI
PHÍ ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG
HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH.......................................................................................61
3.1. Giới thiệu
chung.......................................................................................................61
3.1.1.Cơ chế, chính sách và phân cấp quản lý dự án đầu tư công tạiViệt
Nam..............61
3.1.2. Vấn đề lựa chọn chủ đầu tư của dự án
công............................................................62
3.1.3. Vấn đề chậm tiến độ và vượt dự toán các dự án đầu tư công tại Việt Nam và
Thành phố Hồ Chí
Minh....................................................................................................64
3.1.3.1. Thực trạng tại Việt
Nam.......................................................................................64
3.1.3.2. Thực trạng tình hình chậm tiến độ và vượt dự toán tạiTP.Hồ Chí
Minh............66
3.2. Phân tích thực nghiệm mối quan hệ giữa thời gian và chi phí đầu tư các dự án
đầu tư công: nghiên cứu trường hợpThành phố Hồ Chí
Minh.................................68
3.2.1. Mô tả dữ
liệu............................................................................................................68
3.2.2. Kết quả nghiên cứu
thựcnghiệm.............................................................................71
3.2.2.1. Mô tảtương quan giữa các biến trong mô
hình...................................................71
3.2.2.2. Kết quả hồi
quy....................................................................................................72
3.2.3. Kết
luận....................................................................................................................75
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ GÂY CHẬM TIẾN ĐỘ
VÀ VƯỢT DỰ TOÁN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TẠI VIỆT
NAM.........................77
4.1. Kết quả nghiên cứu định
tính..................................................................................77
4.2. Mô hình nghiên cứu chính
thức..............................................................................81
4.3. Xây dựng thang
đo...................................................................................................81
4.4. Kết quả chọn mẫu và mô tả thống kê
mẫu.............................................................84
4.5. Kiểm định hệ số
Cronbach’sAlpha........................................................................95
4.6. Phân tích yếutố khám phá
(EFA) .......................................................................100
4.7. Kiểm định mô hình hồi quytuyến
tính.................................................................103
4.7.1.Phân tích hồi
quy...................................................................................................103
4.7.2. Kiểm định tính phù hợp của mô
hình....................................................................107
4.8. Thảo luận kết quả nghiên
cứu...............................................................................110
4.8.1.Năng lực yếu kém trong thực hiện dự án của nhà thầu và tư
vấn.........................110
4.8.2.Năng lựcyếu kém trong quản lý dự án của chủ đầu
tư.........................................114
4.8.3.Yếu tố khó khăn về tài
chính.................................................................................115
4.8.4.Yếu tố ngoại
vi.......................................................................................................116
4.8.5.So sánh kết quả nghiên cứuvới các nghiên cứu trước
đây...................................117
4.9. Nghiên cứu điển hìnhcác dự án công trên địa bàn
TP.HCM............................119
4.9.1.Dự án 1-Dự án điển hình về chậm tiến độ và vượt dự
toán..........................................120
4.9.1.1.Mô tả dự
án.........................................................................................................120
4.9.1.2.Phân tích nguyên nhân dẫn đến chậm tiến độ của dự
án....................................120
4.9.1.3.Phân tích nguyên nhân dẫn đến vượt dự toán của dự
án....................................122
4.9.2.Dự án 2-Dự án điển hình vượttiến độ và vượt dự
toán.......................................123
4.9.2.1.Mô tả dự
án.........................................................................................................123
4.9.2.2. Phân tích nguyên nhân thành công hoàn thành vượt tiến
độ..............................124
4.9.2.3.Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc vượt dự toán của dự
án............................128
CHƯƠNG5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH
SÁCH............................130
5.1. Kết
luận...................................................................................................................130
5.2. Các khuyếnnghị chính
sách..................................................................................132
5.2.1.Giải pháp nâng caonăng lực của chủ đầu
tư.........................................................132
5.2.2.Giải pháp đối với năng lực của tư
vấn...................................................................1355
.2.3.Giải pháp đối với năng lực của nhà
thầu...............................................................136
5.2.4.Giải pháp đối với việc kiểm soát rủi ro tài chính của chủ đầu
tư..........................137
5.2.5.Giải pháp đối với việc kiểm soát rủi ro từ các yếu tố ngoại
vi..............................138
5.2.6. Gợi ý về quản lý tiến độ, kiểm soát rủi
ro.............................................................139
5.3. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp
theo...................................................140
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC
GIẢ.......................141
TÀI LIỆU THAM
KHẢO.............................................................................................142
Phụ lục1
Phụ lục2
Phụ lục 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADBNgân hàng Phát triển Châu Á
AFDCơ quan Phát triển PhápBan
QLDABan Quản lý dự án
BOTXây dựng –Kinh doanh–Chuyển giao
ĐTĐầu tư
DADự án
DAĐTDự án đầu tư
FDIĐầu tư trực tiếp nước ngoài
GDPTổng sản phẩm quốc nội
HĐNDHội đồng nhân dân
IDAHiệp hội Phát triển quốc tế
IMFQuỹ Tiền tệ Quốc tế
JBICNgân hàng Hợp tác quốc tế Nhật bản
MTEFKhuônkhổ chi tiêu trung hạn
NSĐPNgân sách địa phương
NSNN (TW)Ngân sách nhà nước (Trung ương)
ODAHỗ trợ Phát triển chính thức
PPPMô hình Hợp tác công tư
TKThiết kế
TKCSThiết kế cơ sở
UBNDỦy ban nhân dân
XDXây dựng
XDCBXây dựng cơ bảnWBNgân hàng Thế giới
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Chu trình quản lý dự
án................................................................................11
Hình 1.2: Mô hình về mối liên hệ giữa các thành tố trong quản lý dự
án..................12
Hình 1.3: Phân loại chậm tiến độ theo tiêu thứctrách
nhiệm.....................................21
Hình 2.1: Quytrình và các bước nghiên
cứu................................................................46
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu sơ
bộ..............................................................................52
Hình 3.1: Tỷ lệ dự án chậm tiến độ và dự án thực hiện điều chỉnh dự toán qua các
năm 2007 –
2012...............................................................................................................65
Hình 3.2: Các nguyên nhân chậm tiến độ dự án các năm 2011 –
2012......................65
Hình 3.3: Các nguyên nhân điều chỉnh dự toán dự án các năm 2011 –
2012............66
Hình 3.4: Tỷ lệ về số dự án phân theo
ngành................................................................67
Hình 3.5: Tỷ lệ chậm tiến độ của các dự án đầu tư công tại
TP.HCM......................69
Hình 3.6: Tỷ lệ vượt dự toán của cácdự án đầu tư công tại
TP.HCM......................69
Hình 3.7: Tỷ lệ chậm tiến độ và vượt dự toán các dự án đầu tư công tại TP.HCM.70
DANH MỤC BẢNG
Bảng0.1: Hệ số ICOR chung và khu vực đầu tư nhà nước qua các giai
đoạn............1
Bảng 1.1: Một số hậu quả của chậm tiến
độ.................................................................23
Bảng 1.2: Một số tác động của chậm tiến độ đối với các bên tham gia dự
án...........25
Bảng 1.3: Tổng hợp một số Nhóm/Yếu tố chínhgây vượt dự toáncủa các tác giả
trên thế
giới......................................................................................................................33
Bảng 1.3: Tổng hợp nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chậm tiến độ và vượt dự
toán.....42
Bảng 3.1: Phân tích SWOT đối với các Chủ đầu tưchuyên
nghiệp...........................63
Bảng 3.2: Phân tích SWOT đối với các Chủ đầu tưkiêm
nhiệm................................63
Bảng 3.3: Thống kê về số dự án phân theo
ngành........................................................6
7Bảng 3.4: Kết quả thống kê về tình trạng vượt dự toán của các dự án đầu tư công
tại Thành phố Hồ Chí
Minh...........................................................................................68
Bảng 3.5: Kết quả thống kê về tình trạng chậm tiến độ của các dự án đầu tư công
tại Thành phố Hồ Chí
Minh...........................................................................................68
Bảng 3.6: Kiểm định tương quan của các biến trong mô
hình...................................71
Bảng 3.7: Kết quả hồi quycác mô
hình.........................................................................72
Bảng 4.1: Các nhóm yếu tố trong mô hình nghiên cứu và kỳ vọng
dấu.....................81
Bảng 4.2: Các biến trong mô hình nghiên
cứu.............................................................82
Bảng 4.3: Mô tả về thời gian làm việc của những người được phỏng vấn trong lĩnh
vực quản lý dự án đầu tư công...............................................................................85
Bảng 4.4: Mô tả về số lần tham dự huấn luyện về nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư
công.............................................................................................................................
......86
Bảng 4.5: Mô tả về trình độ chuyên môn của người được phỏng
vấn........................87
Bảng 4.6: Mô tả về lĩnh vực đầu tư của dự án đầu tư
công.........................................88
Bảng 4.7: Mô tả nguồn vốn của dự án đầu tư
công......................................................88
Bảng 4.8: Mô tả về tần suất vượt dự toán và chậm tiến độ của dự án đầu tư
công..89
Bảng 4.9: Tổng hợp đánh giá của đáp viên về mức độảnh hưởngcác yếu tố gây
chậm tiến độ và vượt dự toán liên quan đến năng lực củachủ đầu
tư.......................90
Bảng 4.10: Tổng hợp đánh giá của đáp viên về mức độ ảnh hưởng các yếu tố gây
chậm tiến độ và vượt dự toán liên quan đến năng lựcnhà
thầu.................................91
Bảng 4.11: Tổng hợp đánh giá của đáp viên về mức độ ảnh hưởng các yếu tố gây
chậm tiến độ và vượt dự toán liên quan đến năng lựctư
vấn.....................................92
Bảng 4.12: Tổng hợp đánh giá của đáp viên về mức độ ảnh hưởng các yếu tố gây
chậm tiến độ và vượt dự toán liên quan đến yếu tốngoại
vi.......................................93
Bảng 4.13: Tổng hợp đánh giá của đáp viên về mức độ ảnh hưởng các yếu tố gây
chậm tiến độ và vượt dự toán liên quan đến yếu tốpháp lýthiếu ổn định................93
Bảng 4.14: Khảo sát về tình trạng vượt dự toán và chậm tiến độ của dự
án............94Bảng 4.15: Kết quả phân tích Cronbach alpha cho thang đo các yếu tố
liên quan đến chủ đầu
tư..................................................................................................................96Bảng
4.16: Kết quả phân tích Cronbach alpha cho thang đo các yếu tố liên quan đến nhà
thầu.....................................................................................................................97Bả
ng 4.17: Kết quả phân tích Cronbach alpha cho thang đo các yếu tố liên quan đến
tư
vấn.........................................................................................................................98B
ảng 4.18: Kết quả phân tích Cronbach alpha cho thang đo các yếu tố liên quan đến
ngoại
vi.......................................................................................................................98
Bảng 4.19: Kết quả phân tích Cronbach alpha cho thang đo các yếu tố liên quan
đến pháp lýthiếu ổn
định...............................................................................................99
Bảng 4.20: Kết quả phân tích Cronbach alpha cho thang đo các yếu tố liên quan
đến tình trạng chậm tiến độ và vượt dự
toán...............................................................99
Bảng 4.21: Bảng hệ số KMO và kiểm định
Barlett....................................................100
Bảng 4.22: Bảng phân tích yếu tố khám phá
EFA.....................................................100
Bảng 4.23: Biểu đồ tương quan giữa các
biến.............................................................104
Bảng 4.24: Kết quả hồi quy
bội....................................................................................105
Bảng 4.25: Kiểm định
Anova........................................................................................107
Bảng 4.26: So sánh kết quả nghiên cứu của luận án với một sốnghiên cứu trước
đó.................................................................................................................................
....11
Chương1:TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1.1.Khung khái niệm dự án đầu tư công
1.1.1.Dựán đầu tưTunner (1996) cho rằng “Dựán là nỗlực của con người (hoặc
máy móc), nguồn lực tài chính và vật chất được tổchức theo một cách mới đểtiến
hành một công việc đặc thù với đặc điểm kỹthuật cho trước, trong điều kiện ràng
buộc vềthời gian và chi phí đểđưa ra một thay đổi có ích được xác định bởi mục
tiêu định tính và định lượng”. Viện Quản lý Dựán (PMI)định nghĩa:“Dựán là một
nỗlực tạm thời đểtạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụđặc thù.Trong đó, “Tạm thời”có
nghĩa là mỗi một dựán có một kết thúc xác địnhvà“Đặc thù”có nghĩa là sản phẩm
hoặc dịch vụđó khác biệt ởmột cách khác so với tất cảsản phẩm hoặc dịch
vụcùng loại”(Project Management Institute, 2000).Luật Xây dựng được Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày 18tháng 6năm 2014xác
định:“Dựán đầu tư xây dựng là tập hợp các đềxuất có liên quan đến việc
sửdụngvốn đểtiến hành hoạt động xây dựng đểxây dựng mới,sửa chữa,cải
tạocông trình xây dựng nhằmphát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công
trình hoặc sản phẩm,dịch vụtrong thời hạnvà chi phí xácđịnh.”Trong nghiên cứu
này,tác giảsửdụngkhái niệm dựán đầu tư được hiểu nhưquy định của Luật Xây
dựng năm 2014 của Việt Nam do đã bao gồm nội hàm định nghĩa của các nghiên
cứu trước đó và là chuẩn mực bắt buộc mà các bên liên quan đến thực hiện dựán
đầu tư công tại Việt Nam phải tuân thủ. 1.1.2.Đặc điểm dự án đầu tư công Dựán
đầu tư công là những dựán do Chính phủtài trợ(cấp vốn) toàn bộhay một phần hoặc
do dân chúng tựnguyện đóng góp bằng tiền hay bằng ngày công nhằm đáp ứng
mọi nhu cầu mang tính cộng đồng. Nếu mởrộng hơn nữa,dựán công còn bao
gồm những dựán mà Chính phủhoặc chính quyền địa phương đềxuất kêu gọi tài trợ
10quốc tế. Dựán do một đơn vịkinh doanh thực hiện cũng được xem là dựán công
nếu nó hướng đến việc nâng cao phúc lợi công cộng. Như vậy, tính chất công của
một dựánđược nhận diệnởmục đích mànó hướng đến-tạo ra những lợi ích cho cộng
đồng.Tại ViệtNam, căn cứvào các quy định cụthểcủa Luật Ngân sách, Luật
Xây dựng và Luật Đầu tư công thìdựán đầu tư công còn có những khác biệt so với
dựán khu vực tư như sau:+ Vềchủđầu tư:Luật Đầu tư công của Việt Nam quy định
chủđầu tư là cơ quan, tổchức được giao quản lý dựán đầu tư công. Do đó, có rất
nhiều chủthểkhác nhau được giao làm chủđầu tư dựán đầu tư công. Ngoài các
Ban quản lý dựán chuyên ngành còn có cáccơ quan hành chính, cơ quan
sựnghiệp tiếp nhận, quản lý tài sản sau đầu tưđược giao làm chủđầu tư.+
Vềkếhoạch nguồn vốn: chủđầu tư chỉđược Nhà nước giao vốn theo kếhoạch hàng
năm phụthuộc vàodựtoán ngân sách dành cho đầu tư hàng năm của Chính phủhoặc
Chính quyền địa phương. Trong khi đó,đối với dựán tư thì nguồn vốn của dựán
được xác định rõ ràng cụthểngay từđầuvà thường không bịgiới hạn giải ngân theo
năm.+ Vềthẩm quyền của chủđầu tư: thẩm quyền của chủđầu tư dựán công bịgiới
hạn hơn so với chủđầu tư dựán tư nhân. Trong quá trình triển khai thực hiện
dựán chủđầu tư dựán công phải xin ý kiến thẩm định từcác cơ quan chuyên môn
của Chính phủhoặcChính quyền địa phương;xin ý kiến của cấp có thẩm quyền
quyết định đầu tư.+ Vềkhung pháp lý:chủđầu tư dựán đầu tư công phải tuân
thủnghiêm ngặt hàng loạt các quy định của Luật Ngân sách, Luật Xây dựng,Luật
Đầu tư côngvà Luật Đấu thầu. Trong khi chủđầu tư khuvực tư chỉphải tuân thủmột
sốđiều của Luật Xây dựng liên quan đến quy hoạch,việc sửdụng đất, tiến độxây
dựng và bảo vệmôi trường. + Vềchi phí đầu tư: chi phí đầu tư dựán công phải
được xác định theo đúng các quy định do BộXây dựng ban hành. Trong khi
chủđầu tư dựán tư được toàn quyền
11xác định chi phí đầu tư phù hợp với thực tếphát sinh và bảo đảmhiệu quảđầu tư
của dựán.1.2.Chutrình quản lý dự ánBùi Ngọc Toàn (2008) định nghĩa: “Chu trình
quản lý dựán là quá trình lập kếhoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám
sát quá trình phát triển của dựán nhằm đảm bảo cho dựán hoàn thành đúng thời
hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định
vềkỹthuật và chất lượng sản phẩm, dịch vụbằng những phương pháp và điều kiện
tốt nhất cho phép”.Lập kếhoạch: bao gồm việc xây dựng mục tiêu, xác định
những công việc cần được hoàn thành, nguồn lực cần thiết đểthực hiện dựán và
là quá trình phát triển kếhoạch hành động theo một trình tựnhất định.Điều phối
thực hiện dựán: đây là quá trình phân phối các nguồn lực bao gồm tiền vốn, lao
động, máy móc thiết bịvà đặc biệt là điều phối và quản lý tiến độthời gian. Giám
sát: là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dựán, phân tích tình hình hoàn thành,
giải quyết những vấn đềliên quan và thực hiện báo cáo hiện trạng.Hình1.1:
Chutrình quản lý dựán(Nguồn: Bùi Ngọc Toàn, 2008)Mục tiêu cơ bản của chu
trình quản lý dựán là làm cho các công việc phải được hoàn thành theo yêu cầu,
đảm bảo chất lượng, trong phạm vi chi phí được duyệt, và đúng thời gian đã
được đềra. Trong đó ba yếu tố: thời gian, chi phí và chất lượng (kết
12quảhoàn thành) là những mục tiêu cơ bản và giữa chúng lại có mối quan hệchặt
chẽvới nhau theo sơ đồdưới đây: Hình 1.2: Mô hình về mối liên hệ giữa các thành
tố trong quản lý dự án.(Nguồn: Tác giả tổng hợp)1.3.Các nghiên cứu lý thuyết về
quản lý dự án và rủi ro trong quản lý dự ánLý thuyết vềquản lý dựán đã được hình
thành và phát triển qua nhiều thập kỷ. Thông qua việc nghiên cứu lịch sửvà các di
tích còn lại của các công trình tại Trung Quốc, Hy Lạp, Ai Cập hoặc La Mã cổđại,
các nhà nghiên cứu đã chỉra hình thức quản lý dựán “sơ khai” đã sớm hình thành.
Hình thức này được thực hiện bởi các thợkỹthuật có nhiều kỹnăng, am hiểu
nhiềulĩnh vực, có thểđảm nhận nhiều vịtrí công việc và được trao đầy đủquyền
đểcó thểthực hiện các mục tiêu của dựán. Hình thức quản lý “sơ khai” này được
thực hiện cho đến tận thếkỷ19 (Richardson, 2015).Sau đó, dưới ảnh hưởng của
cuộc cách mạng công nghiệp, quá trình sản xuất đã chuyển từnhà của thợthủcông
đểđi vào sản xuất ởnhà máy, nơi các sản phẩm có thểđược sản xuất hàng loạt. Việc
tổchức sản xuất đã trởnên phức tạp hơn, đòi hỏi phải có một quy trình làm việc
cụthể, có thểáp dụng cho hàng ngàn công nhân đểsản xuất, ChiphíThời
gianChất lượngMỤC TIÊU
13lắp ráp với sốlượng lớn. Giai đoạn này đánh dấu điểm khởi đầu cho lý thuyết
quản lý theo khoa học của Frederick Taylor. Ông đã nghiên cứu một cách có
hệthống việc phân chia các công việc khác nhau cho từng công đoạn và thời gian
cần thiết đểhoàn thành mỗi công việc đó; đồng thời chuẩn hóa các quy trình
thực hiện và các thao tác cần thiết đểhoàn thành nhiệm vụtrong mỗi quy
trình. Điều này được mô tảbởi bốn nguyên tắc quản lý của Taylor như sau
(Ivancevich et al, 2008):(i)Thiết lập một phương pháp khoa học thay vì chỉlàm
việc theo thói quen đối với mỗi yếu tốtrong công việc của một lao động.(ii)Cẩn
thận chọn lựa, huấn luyện, tái huấn luyện và phát triển lao động theo phương pháp,
bài bản và có tính khoa học.(iii)Kiểm soát, hợp tác với lao động đểbảo đảm rằng
tất cảmọi công việc được hoàn thành theo đúng những qui định và nguyên tắc
khoa học đã được đềra.(iv)Trong mỗi khâu, công việc và trách nhiệm được san
sẻbình đẳng giữa nhà quản lý và lao động dựa trên cấp bậc. Nhà quản lý nắm giữ,
kiểm soát và hoàn thành những công việc đúng với nhiệm vụcủa mình. Sau khi
Taylor là người tiên phong nghiên cứu phương pháp quản trị, từnhững nghiên
cứu và phương pháp làm việc của ông, những tác giảkhác cũng nỗlực nghiên cứu
những kỹthuật khác nhằm đem lại năng suất cao hơn cho các quản trịviên khi thi
hành chức năng của mình. Điển hình là Frank và Lilian Gilbreth với nguyên
tắc đơn giản hóa công việc, nghĩa là bỏđi những động tác thừa thãi làm hao tổn sức
lực của họkhiến năng suất bịgiảm thiểu. Sau Frank, Lilian, Henry Gantt tiếp tục
đóng góp cho lý thuyết của Taylor bằng Sơ đồGantt, theo đó Gantt chia nhỏcác
nhiệm vụcủa một dựán và xây dựng sơ đốdưới dạng thanh thời gian. Sơ
đồGantt cung cấp một cái nhìn tổng thểcủa thời gian và côngviệc cần thiết
đểhoàn thành dựán. Sơ đồnày được sửdụng nhiều cho đến tận ngày nay.Nhìn
chung, lý thuyết vềquản lý dựán theo trường phái cổđiển giảđịnh rằng các mục tiêu
của dựán có thểđược xác định trước khi thực hiện dựán và sẽkhông thay đổi. Các
mục tiêu này sau đó được phân tách thành các “công việc” chi tiết và được lập
14kếhoạch đểđảm bảo rằng mỗi “công việc” có thểhoàn thành đúng hạn, đúng với
mục tiêu đềra. Lý thuyết quản lý theo trường phái này nhìn chung là đã giúp nâng
cao năng suất lao động, xây dựng quan hệgiữa chủvà thợ, là cơ sởđểhình thành nên
tư tưởng quản lý “chuyên môn hóa” và “tiêu chuẩn hóa”. Tuy nhiên, phương pháp
quản lý dựán này mặc dù đã được lên kếhoạch và kiểm soát chu đáo nhưng vẫn có
thểgặp nhiều rủi ro, đặcbiệt là trong bối cảnh khoa học công nghệthay đổi nhanh
chóng hoặc xuất hiện các yếu tốkhông lường trước có thểđe dọa đến kết quảthực
hiện của dựán.Sau năm 1950, quản lý dựán đã được chính thức công nhận là một
ngành khoa học tách ra từngành khoa học quản lý. Sau thời gian này, các mô hình
toán học được sửdụng đểlập tiến độcủa dựán, có thểkểđến là “Phương pháp Sơ
đồmạng CPM” (Critical Path Method). CPM sửdụng mạng đồthịcó hướng trong lý
thuyết đồthịđểtổchức các hoạt động công việc, từthời điểm bắt đầu đến thời điểm
kết thúc, qua một sốcác công việc và mối quan hệgiữa các công việc này
đểxác định tổng thời gian thực hiện cần thiết. Một phương pháp khác là “Kỹthuật
đánh giá và xem xét chương trình/dựán” (Program Evaluation and Review
Technique, PERT) do Hải quân Hoa Kỳphát triển sửdụng kết hợp lý thuyết xác
suất thống kê với sơ đồmạng CPM đểước tính thời gian thực hiện một sốcông
việc có thời lượng không xác định trước trong dựán. Nhìn chung, giai đoạn trước
đây quản lý dựánđược xem là không có nền tảng lý thuyết rõ ràng, mang tính chất
riêng lẻ, áp dụng chỉcho sản xuất công nghiệp hoặc điều hành quản lý chương
trình/dựán. Oisen (dẫn theo Atkinson, 1999) cho rằng “Quản lý dựán là việc áp
dụng một tập hợp các công cụvà kỹthuật (chẳng hạn như các mô hình CPM hay
PERT) đểchỉđạo việc sửdụng các nguồn tài nguyên đa dạng đối với việc hoàn
thành một, nhiều nhiệm vụphức tạp, trong thời gian, chi phí và chất lượng
xác định” hoặc Tổchức Tiêu chuẩn Anh Quốc định nghĩa trong bộtiêu chuẩn
BS6079 như sau: “Việc lập kếhoạch, giám sát và kiểm soát tất cảcác khía cạnh của
một dựán và động lực của tất cảnhững người tham gia vào nó đểđạt được các
mục tiêu dựán vềthời gian và các chi phí hiệu suất, chất lượng và tuân thủcác
quyđịnh đặt ra ban đầu” (BSI, dẫn theo Atkinson, 1999).
15Cho đến năm 1969, viện Quản lý Dựán (PMI) đã được thành lập và phát triển
hệlý thuyết, ban hành PMBOK Guide chứa các tiêu chuẩn và nguyên tắc chỉđạo
vềthực hành quản lý dựán được sửdụng rộng rãi trong toàn bộgiới quản lý
dựán chuyên nghiệp. Sựra đời của PMBOK Guide đã tạo ra một cách tiếp cận có
tổchức và phân tích theo hướng không chỉgiải quyết các dựán lớn, mà còn các vấn
đềliên quan đến tổchức thực hiện dựán. Trong việc theo đuổi các mục tiêu này,
PMI tiếp tục đưa ra các “tiêu chuẩn” cần thiết, trởthành bộtiêu chuẩn được công
nhận trên toàn thếgiới vềcác kiến thức, kỹnăng, công cụ, và các kỹthuật liên quan
đến việc quản lý và giám sát dựán nói chung.Theo định nghĩa của PMI, “Quản lý
dựán là việc áp dụng các kiến thức, kỹnăng, công cụvà kỹthuật vào các hoạt
động của dựán đểđạt được các mục tiêu đềra” (Project Management Institute,
2000). Các dựán có thểkhác nhau vềlĩnh vực, quy mô và vòng đời dựán, nhưng đều
có chung quy trình quản lý dựán. Quy trình quản lý dựán này bao gồm: quản lý
thiết lập dựán, quản lý lập kếhoạch dựán, quản lý thực thi dựán, quản lý kiểm soát
và kết thúc dựán. 5 nhóm chính này bao gồm 10 khía cạnh nhận thức (KAS) được
mô tảngắn gọn như sau: (i)Phạm vi: mô tảgiới hạn các công việc cần phải được
thực hiện của dựán.(ii)Thời gian: xác định thời gian hoàn thành công việc,
nhóm công việc tiến tới hoàn thành dựán.(iii)Chi phí: xác định quá trình thực
hiện dựtoán chi phí cho từng công việc, dựtoán ngân sách và kiểm soát chi phí
dựán.(iv)Chất lượng: mô tảcác quy trình cần thiết đểđảm bảo rằng dựán
sẽđáp ứng các mục tiêu hoạt động mà nó đã được đưa ra trong việc lập kếhoạch,
đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng.(v)Nguồn nhân lực: Xác định các
yêucầu vềnhân lực của đội ngũ thực hiện dựán. (vi)Truyền thông: mô tảcác quá
trình liên quan đến cung cấp thông tin kịp thời liên quan đến dựán.(vii)Rủi ro:
Xác định việc quản lý các khía cạnh rủi ro khác nhau của dựán
17-Phòng tránh rủi ro tình huống: Thông qua phân tích các tình huống trong chu
trình dựán, môi trường và hoạt động của các bên liên quan đểtìm ra các tình huống
có thểảnh hưởng bất lợi đến dựán. Kiểm soát các tình huống này đểđiều chỉnh các
khía cạnh khác nhau của kếhoạch dựán nhằm giảm thiểu tác động của những yếu
tốbất lợi.-Phòng tránh rủi ro trong hoạt động: Các phát sinh rủi ro được phát hiện
từviệc kiểm soát, cập nhật các báo cáo hoạt động của từng đơn vịcông tác hoặc báo
cáo tiến độcông việc; trong kếhoạch truyền thông hoặc các nhiệm vụmới vềtiến
độdựánDo đó,bản chất của quản lý dựán là quá trình khai thác, cân đối một cách
hiệu quảnhất các tham sốđểđạt được kết quảtổng thểtối ưucó tính tới các rủi ro phát
sinh trong quá trình quản lý và thực hiện dựán. Đó chính là “Tam giác chất
lượng” được hình thành như là một khuôn khổgiúp các nhà quản lý dựán đánh giá
và cân bằng các nhu cầu vềchi phí, thời gian và chất lượng trong các dựán của
họ.Sự thành công hoặc thất bại của một dự án được đánh giá trên nhiều khía cạnh,
nhưng thời gian hoàn thành và chi phí hoàn thành vẫn thường được coi là hai
tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của dự án và hiệu quả hoạt
động củatổ chức thực hiện dự án. Theo đó, dự án được hoàn thành đúng tiến độvới
dự toán định trước là một trong những mục tiêu không những của khách hàng/chủ
đầu tư mà còn của nhà thầu bởi vì mỗi bên sẽ phải chịu thêm gánh nặng chi phí và
mất đi doanh thu tiềm năng một khi dự án hoàn thành chậm (Thomas và
cộng sự, 1995). Chan và Kumaraswamy (1996) chorằng một dự án thường được
coi là thành công nếu nó được hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách
và mức độ tiêu chuẩn chất lượng theo quy định. Dự đoán được thời gian và chi phí
thực hiện dự án luôn được các nhà nghiên cứu và quản lý dự án quan tâm, bởi đó là
vấn đề được ưu tiên hàng đầu trong việc quản lý thực hiện dự án theo hiệu quả thời
gian. Bromilow (1969) đãthiết lập một mô hình thể hiện mối quan hệ giữa thời
gian và chi phí dựa trên việc khảo sát của 329 dự án xây dựng tại các thành phố lớn
của Úc (bao gồm Canberra, Melbourne và Sydney), từ đó phát triển thành mô hình
dự báo thời gian xây dựng dựa trên chi phí của dự án như sau:T = K.CB, trong đó:
18T = Thời gian xây dựng tính bằng ngày làm việc kể từ ngày nhận bàn giao mặt
bằng đến ngày hoàn thành thực tế.C = Chi phí cuối cùng của dự án tính bằng triệu
đô laK = Hằng số mô tả hiệu quả chung của thời gian cho dự án trị giá 1 triệu đô
la.B = Hằng số mô tả sự nhạy cảm của hiệu quả của thời gian bị ảnh hưởng bởi quy
mô dự án được đo bằng chi phí.Nghiên cứu của Bromilow đã chỉ ra rằng thời gian
thực để xây dựng một dự án có liên quan mật thiết với quy mô dự án được đo bằng
chi phí. Thời gian thi công trong ngày làm việc (T) có thể được biểu diễn như một
hàm số của chi phí hợp đồngvới đơn vị tính làtriệu đô la (C), dựa trên kết quả hồi
quy phù hợp nhất, có nguồn gốc từ các dữ liệu lịch sử về thời gian thực hiệndự
án.Dựa vào mô hình của Bromilow, nhiềunghiên cứu đã được tiến hành tại Úc để
thiết lập và hiệu chỉnh mô hình “Thời gian –Chi phí” của Bromilow (Bromilow’s
Time –Cost –BTC). Các nghiên cứu tương tự cũng đã được thực hiện ở Vương
quốc Anh (Kaka và Price, 1991) và Malaysia (Yeong, 1994). Các mô hình BTC
đã được hình thành rộng rãi trên thế giới như là một tiêu chuẩn để xác định thời
gian thi công chuẩn hoặc thời gian hợp đồng của dự án xây dựng (Ireland,
1983,dẫn theo Mak và cộng sự, 2000).Tuy nhiên, kể từ khi mô hình BTC dựa trên
một khung thời gian cụ thể, thìthực tế cho thấy rằng tốc độ xây dựng đã tăng lên
hoặc giảm đi theo thời gian là kết quả của môi trường kinh tế thay đổi. Lợi thế
chính của mô hìnhlà sử dụng chi phí xây dựng như một thước đo duy nhất của dự
án. Thiếu sót của mô hình BTC là không xem xét các yếu tố khác ngoài chi phí
khi thiết lập công thức dự tính thời gian xây dựng(Walker, 1994, dẫn theo
Mak và cộng sự, 2000).Nhiều nghiên cứu cho rằng việc lập kế hoạch cho dự án
dựa trên thời gian xây dựng là không hiệu quả, có thể dẫn đến sự chênh lệch giữa
thời gian thi công thực tế và thời gian hợp đồng. Skitmore và Ng (2003) đã xác
định việc sử dụng các công cụ tính toán để phân tích chi tiết công việc dự kiến thực
hiện và nguồn lực sẵn có cũng như
19ngân sách và thời gian dành cho dự án như là một phương pháp để ước lượng
thời gian thi công trong thực tế. Theo tác giả Từ Quang Phương (2005), chi phí là
một hàm của các yếu tố: mức độ hoàn thành công việc, thời gian thực hiện và
phạm vi dự án, biểu diễn theo công thức: C= f(P,T,S)Trong đó: C: Chi phíP: Mức
độ hoàn thành công việc (kết quả)T: Yếu tố thời gianS: Phạm vi dự án Phương
trình trên cho thấy chi phí là một hàm của nhiều yếu tố, trong đó:“Nếu thời gian
thực hiện bị kéo dài, gặp trường hợp giá nguyên vật liệu tăng cao sẽ phát sinh tăng
chi phí một số khoản mục nguyên vật liệu. Mặt khác, thời gian kéo dài dẫn đến
tình trạng làm việc kém hiệu quả do công nhân mệt mỏi, do chờ đợi và thời gian
máy chết tăng thêm...làm phát sinh tăng một số khoản mục chi phí. Thời gian thực
hiện dự án kéo dài, chi phí lãi vay ngân hàng, chi phí gián tiếp cho bộ phận (chi phí
hoạt động của văn phòng dự án) tăng theo thời gian và nhiều trường hợp, phát sinh
tăng khoản tiền phạt do khônghoàn thành đúng tiến độ ghi trong hợp đồng”(Từ
Quang Phương, 2005, trang 11).Hậu quả của chậm tiến độ và vượt dự toán là hết
sức rõ ràng. Nó gây ra những ảnh hưởng khác nhau cho các bên tham gia vào dự
án.Chủ đầu tưmất nguồn thu có được từ dự án, người dân phải tiếp tục sử dụng các
cơ sở hạ tầng hiện hữu cũ kỹ, nhà nước bị mất các nguồn thutừ thuế-phíkhichậm
đưa vào sử dụng các công trình và cơ sở hạ tầng mới. Không chỉ vậy, chậm tiến độ
và vượt dự toán còn ngụ ý rằng các chi phí tăng thêm phải được phân bổ làm tăng
chi phí hoặc giá cho thuê, hoặc ảnh hưởng đến chi tiêu ngân sách của Chính phủ
trong tương lai. Do đó, vượt dự toán và chậm tiến độ không chỉ gây ra các thiệt hại
về kinh tế mà theo Stiglitz (2000) thị trường cung cấp hàng hóa gây ra bởiyếu tố
ngoại lai sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích xã hội.
20Trường hợp dự án bị đình trệ, chi phí đầu tư tăng vọt làm ảnh hưởng đến chi tiêu
ngân sách của Chính phủ trong tương lai. Đối với một nền kinh tế, nguồn lực tài
chính cung ứng để thỏa mãn cácnhu cầu là có giới hạn. Nếu để chi tiêu ngân sách
gia tăng quá mức cho phép sẽ dẫn đến những hậu quả: (i) gia tăng gánh nặng nợ
của nền kinh tế trong tương lai; (ii) gia tăng gánh nặng về thuế; (iii) phá vỡ cân
bằng kinh tế, đó là cân bằng về tiết kiệm–đầu tư, cân bằng cán cân thanh toán, từ
đó ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế, cuối cùng ảnh hưởng đến kỷ luật tài
khóa tổng thể (Bùi Thị Mai Hoài, 2007). Morris (1990) đã có nghiên cứu về chậm
tiến độ và vượt dự toán các dự án đầu tư công tại Ấn Độ.Các tác giả đã cho rằng dự
án công có một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Ấn Độ. Những khoản đầu tư
công sẽ thúc đẩy gia tăng đầu tư tại các khu vực kinh tế tư nhân. Vượt dự toán các
dự án đầu tư công sẽ tạo hiệu ứng sang khu vực kinh tế tư nhân bởi vì phần lớn giá
trị sản lượng của dự án đầu tư công là chi phí đầu vào các dự án thuộc khu vực tư
nhân và cả chính khu vực công. Tốc độ tăng trưởng chậm của nền kinh tế Ấn Độ
vào những năm 1970 là do chịu tác động bởi việc vượt dự toán làm cho chi phí đầu
tư tăng cao,từ đó làm cho chi phí sản xuất hàng hóa trung gian gia tăng tương ứng,
dẫn đến làm giảm hiệu quả đầu tư công. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng chậm
tiến độ cũng là hiện tượng xảy ra khá thường xuyên của các dự án đầu tư công.
Một trong những nguyên nhân gây chậm tiến độ là nguồn lực quốc gia có giới hạn
nhưng phải đầu tư dàn trải cho quá nhiều dự án nên đa số các dự án hoàn thành
trong thời gian từ 6 –7 năm thay vì từ 3 –4 năm như kế hoạch ban đầu. Việc bố trí
vốn dàn trải cũng là nguyên nhân dẫn đến vượt dự toán. Các khoản chi phí phát
sinh vì lý do lạm phát và phát sinh chi phí quản lý trong suốt thời gian dự án bị kéo
dài. 1.4.Vấn đề chậm tiến độcủa các dự án đầu tư1.4.1.Khái niệm chậm tiến
độKhái niệm chậm tiến độđược định nghĩa là khoảng thời gian giữa ngày
hoàn thành được thỏa thuận trong hợp đồng và ngày thực tếhoàn thành (Elinwa và
Joshua, 2001; dẫn theo Usman, Gambo và Ibrahim, 2014).
21Theo Assaf và Hejji(2007), chậm tiến độchính là sựchậm trễảnh hưởng đến
ngày dựán hoàn thành được quy địnhtrong hợp đồng. Theo Menesi (2007), nếu
xéttheo tiêu chí trách nhiệm, chậm tiến độđược phân thành hai loại: có
thểtha thứvà không thểtha thứ(Hình 1.4).Hình 1.3: Phân loại chậm tiến độtheo
tiêuthức trách nhiệm(Nguồn: Menesi, 2007)Sựchậm trễởmột sốhạng mục mà
không ảnh hưởng đến tổng thểdựán được gọi là sựchậm trễcó thểtha thứ. Điều
nàyđược gây ra bởi các yếu tốnằm ngoài sựkiểm soát của các bên tham gia
dựán,tức là chậm trễdo các yếu tốkhông lường trước được. Sựchậm trễkhông
thểtha thứdo các yếu tốnằm trong sựkiểm soát của các bên tham gia dựángây ra,
thểhiện sựthiếu trách nhiệmvà chủđầu tư/khách hàngcó thểđược quyền yêu cầu bồi
thường thiệt hại. Trườnghợpsựchậm trễcó thểtha thứ, nhà thầuđược quyền
xinmởrộng thời gian thi công vàkhôngbồi thường cho chủđầu tư/khách hàng. Một
sốtrường hợp khác nhà thầuđược miễn bồi thường cho sựchậm trễnếu điều đó
không gây ra thiệt hại cho chủđầu tư/khách hàng. Trong nghiên cứu này, khái
niệm “chậm tiến độ” được hiểu chính là thời gian thực hiện dựán vượt
quáthời gian thỏa thuận giữa chủđầu tư và nhà thầu quy định trong Hợp đồng
ban đầu.
221.4.2.Hậu quả của chậm tiến độ Hậu quảcủa chậm tiến độgây ảnh hưởng khác
nhau cho các bên tham gia vào dựán.Mộttrong các hậu quảthường gặp là mất thời
gian, tiền bạcvà khảnăng dựán bịthu hồi. Đối với chủđầu tư, chậm tiến độcó nghĩa
là mất nguồn thu có được từdựán và/hoặc tiếp tục phụthuộc vào cơ sởhạtầng hiện
hữu. Đối với nhà thầu, chậm tiến độsẽdẫn đến việcmất thêm tiền đểchi trảcho các
trang thiết bịvà người lao động. Ngoài ra, vốn ứng trước của nhà thầuđã chi vào
các dựán rất khó đểthu hồi. Đối với công chúng,các dựán xây dựngvà các dựán cơ
sởhạtầng chưa được đưa vào đểsửdụng đúng theo quy hoạchlàm cho người dân
phải tiếp tục sửdụng/chia sẻcác cơ sởhạtầng hiện hữu và cũ kỹ. Đối với Nhà
nước,Chính phủbịmất các nguồn thu dochậm đưa vào sửdụng các công trình và
cơ sởhạtầng mới. Đối với bản thân dựán, chậm tiến độkhiến hầu hết các dựán
phải chịu thêm gánh nặng chi phí gia tăng khi hoàn thành muộn hơn kếhoạch
(Shaikh và cộng sự, 2010).Trong một nghiên cứu khác, Aibinu và Jagboro (2002)
xác định các hậu quảcủa chậm tiến độbao gồm: kếhoạch thực hiện bịvi phạm;
vượt dựtoán; các bên tranh chấp, phải nhờđến trọng tài tham gia phân xử; dựán
bịđình chỉhoặc hủy bỏvà các bên tiến hành kiện tụng lẫn nhau khinghiên cứu
những ảnh hưởng của chậm tiến độtrong xây dựng đối với cácdựán trong
ngành công nghiệp xây dựng ởNigeria. Kết quảnày cũng được Sambasivan và
Soon (2007) xác nhận trong nghiên cứu nguyên nhân và hậu quảcủa chậm
tiến độcủa các công trình xây dựng công nghiệp ởMalaysia. Trong khi
đó,Koushki và Kartam (2004) kết luận rằng chậm tiến độảnh hưởng tiêu cực
đến việc thựchiện dựán của các nhà thầuvà góp phần tác động tiêu cực trong
xây dựngnhư tranh chấp hợp đồng, năng suất thấp và tăng chi phí xây dựng, ảnh
hưởng đến mục tiêu các dựán.Còn theo “Báo cáo kết quảgiám sát việc thực hiện
Nghịquyết của Quốc hội vềquản lý, phân bổvà sửdụng vốn trái phiếu Chính
phủgiai đoạn 2003 –2010”của Ủy ban Tài chính –Ngân sách thuộcQuốc hội công
bốđầu năm 2010 cho biết, cáccông trình, dựán bịchậm tiến độsẽchịu tác động của
đủmọi chi phí và các chi phí này liên
23tục tăng, từgiá nhân công, vật liệu, chi phíđền bù, giải phóng mặt bằng,
điều chỉnh thiết kếkỹthuật, quy mô dựán... gây tổn thất không nhỏcho nền kinh
tế.Tóm lại, các hậu quảchính của chậm tiến độcó thểcónhư sau:Bảng 1.1: Một
sốhậu quảcủa chậm tiến độSttHậu quảNghiên cứu1Thời gian thực hiện bịvi