Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

giao an vat ly 6 co tich hop moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.84 KB, 79 trang )

Giáo án Vật Lý 6
Tun: 1
Tit:
1

Chơng I: Cơ học

Trng THCS Lai Hũa
Ngy son:
Ngy ging:

Bài 1+2: đo độ dài

I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu đợc môt số dụng cụ đo độ dài có giới hạn đo (GHĐ) độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng
cụ đo.
- Biết ớc lợng độ dài cần đo, chọn thớc thích hợp, xác định GHĐ và ĐCNN.
- Biết đặt thớc đúng, biết đặt mắt để nhìn và đọc kết quả đo đúng.
- Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo.
* Kỹ năng:
- Xác định đợc GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài.
- Xác định đợc độ dài trong một số tình huống thông thờng.
- Xác định dụng cụ thí nghiêm.
* Thái độ:
- Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
- Trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Học sinh: Mỗi nhóm: - Một thớc kẻ có độ chia nhỏ nhất đến mm, thớc dây hoc thớc mét
có độ chia nhỏ nhất đến 0,5cm.
*Cả lớp: Bảng kết quả đo độ dài( Bảng 1.1/ 8 )


III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:

hoạt động của GV & HS
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề
GV: Đa ra những nội dung cơ bản trong chơng cần nắm đợc sau khi học.
- HS: Lắng nghe thông báo của GV.
- GV: Đa ra tình huống nh trong SGK.
- HS: Lắng nghe và đọc tình huống trong
SGK.

nội dung

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo độ dài
HS: quan sát và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4
GV: cung cấp thông tin về GHĐ và ĐCNN
HS: nắm bắt thông tin và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của
nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung

I. Đo độ dài.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.

Gv: Tụ Hu Hanh


C4:
- thợ mộc dùng thớc cuộn
- học sinh dùng thớc kẻ
- ngời bán vải dùng thớc mét.
GHĐ: là độ dài lớn nhất ghi trên thớc.
ĐCNN: là độ chia giữa 2 vạch chia liên tiếp trên
thớc.

C5: thớc của em có:
1


Trng THCS Lai Hũa

Giáo án Vật Lý 6

hoạt động của GV & HS
cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7

nội dung
ĐCNN:

GHĐ:
C6:
a, nên dùng thớc có GHĐ: 20cm và ĐCNN:

1mm
b, nên dùng thớc có GHĐ: 30cm và ĐCNN:
1mm
c, nên dùng thớc có GHĐ: 1m và ĐCNN:
1cm
GV: hớng dẫn HS tiến hành đo độ dài
C7: thợ may thờng dùng thớc mét để đo vải
HS: thảo luận và tiến hành đo chiều dài bàn
và thớc dây để đo các số đo cơ thể khách
học và bề dày cuốn sách Vật lí 6
hàng.
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu 2. Đo độ dài.
a, chuẩn bị:
trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung - thớc dây, thớc kẻ học sinh
- bảng 1.1
cho phần này.
b, Tiến hành đo:
- Ước lợng độ dài cần đo
- Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ và ĐCNN
của dụng cụ đo
- Đo độ dài: đo 3 lần, ghi vào bảng, lấy giá trị
trung bình.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách đo độ dài
l +l +l
HS: suy nghĩ và trả lời C1
l = 1 2 3 = ...
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đ- II. Cách3đo độ dài
a ra kết luận chung cho câu C1

C1: tùy vào HS
HS: suy nghĩ và trả lời C2
C2: Tùy vào HS
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đ- C3: đặt sao cho vạch số 0 của thớc bằng 1
a ra kết luận chung cho câu C2
đầu vật cần đo.
HS: suy nghĩ và trả lời C3
C4: nhìn vuông góc với đầu còn lại của vật
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đxem tơng ứng với vạch số bao nhiêu ghi
a ra kết luận chung cho câu C3
trên thớc.
HS: suy nghĩ và trả lời C4 + C5
C5: ta lấy kết quả của vạch nào gần nhất.
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đ- * Rút ra kết luận:
a ra kết luận chung cho C4+C5
C6:
HS: thảo luận với câu C6
a, . độ dài .
Đại diện các nhóm trình bày
b, . GHĐ ĐCNN .
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu c, . dọc theo ngang bằng
trả lời của nhau.
d, . vuông góc .
GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung e, . gần nhất
Gv: Tụ Hu Hanh

2


Trng THCS Lai Hũa


Giáo án Vật Lý 6

hoạt động của GV & HS
nội dung
cho câu C6
4. Củng cố.
- GV cng c li cỏc cỏch o di v cỏc loi dng c o di
5. hớng dẫn về nhà
- Gv yêu cầu HS hệ lthống kiến thức bài học.
- Hs hệ thống kiến thức bài học.
- Gv hệ thống kiến thức bài học.
- Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết quả học tập của bản thân.
- Gv đánh giá, nhận xét chung và xếp loại giờ học.
- Gv hớng dẫn Hs học tập ở nhà:
- VN học bài và làm bài tập từ 1-2.1 đến 1-2.4 trong SBT.
---------Tun: 2
Tit:
2

Bài 3: đo thể tích chất lỏng

Ngy son:
Ngy ging:

I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu đợc một số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng.
* Kỹ năng:

- Xác định đợc GHĐ, ĐCNN của bình chia độ.
- Đo đơc thể tích của một lợng chất lỏng bằng bình chia độ.
* Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Học sinh: Mỗi nhóm: - Bình 1 đựng đầy nớc cha biết dung tích
- Bình 2 đựng một ít nớc
- Một bình chia độ, vài cái ca đong.
* Cả lớp: Một xô đựng nớc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Đặt vấn đề bài mới (5 phút)
?1: Nêu dụng cụ và đơn vị đo độ dài,
cách đo độ dài?
GV ĐVĐ: Để biết chính xác một cái
ấm, cái bình đựng đợc bao nhiêu nớc thì
ta phải làm nh thế nào?
HS: Dự đoán cách làm
Để trả lời chính xác câu hỏi này thì
chúng ta nghiên cứu bài hôm nay?
Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích (7p)
? Gvnói mỗi vật dù to hay nhỏ đều
I/ Đơn vị đo thể tích
chiếm một thể tích trong không gian.
- Đơn vị đo thể tích thờng dùng là:
? Đơn vị thờg dùng để do thể tích là gì? khối ( m3) và lít( l)
? Mối liên hệ giữa lít, ml,cc với dm3 m3 , - Ngoài ra còn dùng ml, cc.
nh thế nào? yêu cầu HS làm câu C1?
1 lít = 1dm3 ; 1ml = 1cc
C1: 1 m3 = 1000d m3 = 100000 c m3

? Dụng cụ dùng để đo thể tích là gì?
1 m3 = 1000l = 100000ml
cách đo nh thế nào?
= 100000cc
Hoạt động 3: Tìm hiểu về dụng cụ đo và cách đo thể tích chất lỏng
( 31p)

Gv: Tụ Hu Hanh

3

mét


Giáo án Vật Lý 6
? Quan sát h3.1 cho biết tên các dụng
cụ đo, GHĐ, ĐCNN của những dụng cụ
đó?

Trng THCS Lai Hũa
II/ Đo thể tích chất lỏng
1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C2: - Ca đong to GHĐ 1lít
ĐCNN là 0,5 lít.
- Ca đong nhỏ GHĐ, ĐCNN là 0,5 lít.
- Can nhựa có GHĐ 5 lít, ĐCNN là 1lít.
C3: Dùng chai, lọ , can, bơm tiêmđã có ghi
sẵn dung tích.

? Nếu không có ca đong thì em có thể

dùng những dụng cụ nào để đo thể tích?
C4:
? Quan sát h3.2 cho biết GHĐ, ĐCNN
của từng bình chia độ này?

Bình a
Bình b
Bình c

GHĐ
100ml
250ml
300ml

ĐCNN
2ml
50m
50ml

Đọc thông tin SGK cho biết trong thực
tế có thể dùng dụng cụ gì để đa vật lên
C5: những dụng cu đo thể tích chất lỏng
cao?
gồm: Chai, lọ ,ca đong có ghi sẵn dung tích .
? Tóm lại có những dụng cụ nào để đo
Bình chia độ, bơm tiêm.
thể tích chất lỏng?
2) Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
? Quan sát h3.3 cho biết cấch đặt bình
chia độ nào đo thể tích chất lỏng chính

xác?
? Quan sát h3.4 cho biết trong 3 cách
đặt mắt trên cách nào đọc đúng thể tích
cần đo?
? Hãy đọc thể tích chất lỏng có trong
các bình ở h3.5?
? Điền từ thích hợp vào C9?
GV Nội dung câu C9 là cách đo thể
tích của chất lỏng yêu cầu 1 em đọc lại
toàn bộ câu này?

C6: Hb: Đặt bình thẳng đứng
C7: Cách b: Đặt mắt nhìn ngang với mực chất
lỏng.
C8: a) 70cm3
b) 50cm3
c) 40cm3
C9: ( 1) Thể tích
(2) GHĐ
(3) ĐCNN
( 4) thẳng hàng
( 5) ngang
( 6) gần nhất

3) Thực hành
Dụng cụ:
? Để biết đợc chính xác cái ấm và cái
- Bình chia độ ,chai, lọ, ca đong có ghi sẵn
bình chứa đợc bao nhiêu nớca thì ta phải dụng tích.
đo thể tích vậy dụng cụ dùng để đo thể

- 1 bình đựng đầy nớc, một bình đựng ít nớc.
tích của chất lỏng là gì?
Tiến hành đo: (SGK)
? Nêu các bớc tiến hành đo?
HS: Nêu các bớc nh SGK
Yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ thực
hành tiến hành đo thể tích chất lỏng
theo nhóm
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
Bảng 3.1 yêu cầu HS các nhóm điền kết
quả vào bảng.
GV treo bảng phụ yêu cầu HS sử lí kết
quả
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà( 2p)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 3.1 đến 3.7 SBT ( lớp B,C làm 5 bài)

Gv: Tụ Hu Hanh

4


Giáo án Vật Lý 6

Trng THCS Lai Hũa
- Lớp 6A làm thêm ở sách bài tập vật lý nâng cao.
----------

Tun: 3
Tit:

3

Ngy son:
Ngy ging:

Bài 4: đo thể tích vật rắn không thấm nớc

I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS biết sử dụng các dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn bất
kì có hình dạng không thấm nớc.
* Kỹ năng:
- Biết xác định GHĐ- ĐCNN và thể tích đo đợc ghi trên bình chia độ.
* Thái độ: Trung thực, có tinh thần ợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Học sinh: Mỗi nhóm:
- Hòn đá sỏi hoặc cái đinh ốc, 1 bình chia độ, 1 cái ca có ghi sẵn dung tích, 1 dây buộc, 1
bình tràn ( nếu không có thay bằng cái ca) 1 bình chứa ( nếu không có thay bằng cái khay)
- Kẻ sẵn bảng 4.1: Kết quả đo thể tích vật rắn.
Vật cần đo
Dụng cụ đo
Thể tích ớc lThể tích đo
thể tích
ợng (cm3 )
đợc (cm3 )
GHĐ
ĐCNN

* Cả lớp: 1 xô đựng nớc
III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Đặt vấn đề bài mới (7 phút)
?1 Kể tên những dụng cụ dùng để đo
HS1: - Chai, lọ có ghi sẵn dung tích dùng để:
thể tích chất lỏng mà em biết? Những
đong xăng, dầu, nớc mắm, bia
dụng cụ đó thờng đợc dùng ở đâu?
- Các loại bình chia độ: dùng để đo thể tích
- Làm bài tập 3.1, 3.2 SBT?
chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
- Xi lanh, bơm tiêm: dùng để ddo thể tích
nhỏ thuốc tiêm
Bài 3.1: B
Bài 3.2: C

?2: Làm bài 3.4, 3.5?
Vậy thì làm ths nào để đo đợc thể tích
của một hòn đá hoặc một cái đinh ốc?
HS:.
Để trả lời đợc câu hỏi này một cách
chính xác và xem câu trả lời của các bạn
có đúng không thì ta đi nghiên cứu bài
hôm nay?

HS2:
Bài 3.4: C
Bài 3.5: a) 0,2cm3
b) 0,1cm3 hoặc 0,5cm3


Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ đo, cách đo thể tích của các vật rắn không thấm
nớc(21p)
? Để đo thể tích của một vật rắn không I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nthấm nớc thì theo em có thể dùng dụng ớc.
cụ gì?
1) Dùng bình chia độ:
HS: .
? Quan sát h4.2 hãy mô tả cách đo thể
a - Đo thể tích ban đầu của nớc: V1

Gv: Tụ Hu Hanh

5


Giáo án Vật Lý 6
tích của hòn đá bằng bình chia độ?
HS: Mô tả cách làm thí nghiệm
? Vậy nếu hòn đá to hơn bình chia độ
không bỏ lọt bình thì đo nh thế nào?

Trng THCS Lai Hũa
b- Thả hòn đá chìm vào trong nớc đọc kết
quả V2
c- Thể tích hòn đá đợc tính:
V2 V1

? Quan sát hình 4.3 hãy quan sát cách
đo thể tích bằng phơng pháp bình tràn?

2) Dùng bình tràn:

Khi hòn đá không bỏ lọt bình chia độ
a- Đổ nớc đầy bình tràn.
b- Thả hòn đá vào bình tràn, hứng nớc tràn ra
? Tóm lại có mấy cách để đo thể tích vật vào bình chứa.
rắn không thấm nớc đó là những cách
c- Đo thể tích nớc tràn ra bằng bình chia độ
nào? Tìm từ thích hợp điền vào câu C3? đó là thể tích hòn đá.

? Quan sát h4.4 nếu dùng ca thay cho
bình tràn và bát to thay co bình chứa thì
phải chú ý điều gì?
C4: - Lau khô bát to trớc khi dùng
- Khi nhấc ca ra không làm đổ nớc ra bát
- đổ nớc từ bát vào bình chia độ
không làm đổ ra ngoài.

* Kết luận:
(1) - Thả chìm
(2) - dâng lên
(3) - thả
(4) - tràn ra

Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích vật rắn không thấm nớc (15p)
? Khi nào thì dùng bình tràn , khi nào
3)Thực hành đo thể tích vật rắn không
thì dùng bình chia độ để đo thể tích vật thấm nớc
rắn không thấm nớc?
(Học sinh làm thí nghiệm)
? GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin
mục 3.

- Nhận dụng cụ làm thực hành và điền
kết quả vào bảng 4.1 . GV phát phiếu
học tập cho các nhóm
GV theo dõi hớng dẫn các nhóm làm
thí nghiệm theo các bớc điền kết quả
vào bảng.
GV thu kết quả và nhận xét.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà( 2p)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Lớp 6A làm C5, C6 . Bài tập 4.1 đến 4.6 SBT
- Lớp 6 C,B làm C5, C6 . Bài4.1 đến 4.4 SBT
- Đọc phần có thể em cha biết.
----------

Tun: 4
Tit:
4

Gv: Tụ Hu Hanh

Ngy son:
Ngy ging:

6


Giáo án Vật Lý 6

Trng THCS Lai Hũa


Bài 5: khối lợng - đo khối lợng

I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu đợc khối lợng của một vật cho biết lợng chất tạo nên vật.
* Kỹ năng:
- Đo đợc khối lợng bằng cân.
* Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Học sinh: Mỗi nhóm: - Một cái cân bất kì, 1 vật để cân.
* Cả lớp: 1 cân Rô béc van, 1 hộp quả cân, vật để cân.
III. Hoạt động dạy học:

Gv: Tụ Hu Hanh

7


Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Đặt vấn đề bài mới (5 phút)
?HS1:Cho một bình chia độ, một quả
HS1: Đặt cái bát lên rên cái đĩa, đổ đầy nớc,
trứng
không
bỏ
lọt
bình
chia
độ,

1
cái
bỏ quả trứng vào bát, Trng
nớc tràn THCS
ra đĩa đổ
Giáo án Vật Lý 6
Lainớc
Hũa
bát , một cái đĩa và nớc hãy tìm cách
đó vào bình chia độ đọc thể tích nớc chính là
xác định thể tích quả trứng?
thể tích quả trứng.
? Vậy muốn biết quả trứng nặng bao
nhiêug thì phải dùng dụng cụ gì?
Hoạt động 2: Khối lợng - đơn vị khối lợng ( 15p)
? Yêu cầu HS đọc câu C1 và trả lời?
I/ Khối lợngđơn vị khối lợng
1/ Khối lợng
C1: Khối lợng tịnh 397 g chỉ lợng sữa
chứa trong hộp
? Trên vỏ túi bột giặt ôMô có ghi 500 g ,
số đó chỉ gì?
C2: 500g chỉ lợng bột giặt trong túi
? Hãy tìm từ thích hợp điền vào C3, C4,
C5, C6 SGK?
C3: 500g
C4: 397g
C5: Khối lợng
C6: lợng
? Những vật nào thì có khối lợng ?

*Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lợng .
* Khối lợng của một vật chỉ lợng chất chứa
? Khối lợng của một vật là gì?
trong vật
2/ Đơn vị khối lợng
? Vậy khối lợng có đơn vị là gì?
- Đơn vị đo khối lợng là ki lô gam (kg)
? Ki lô gam là gì?
- Ngoài ra khối lợng còn có các đơn vị khác:
- Ki lô gam là khối lợng của 1 quả cân
+ Gam (g) 1g = 1/1000 kg
mẫu đặt ở viện đo lờng quốc tế tại pháp. + mi li gam: 1 mg = 1/1000g
+ Héc to gam( lạng) 1 lạng = 100g
+ Tấn 1t = 1000kg
+ tạ: 1 tạ = 100kg
? Dụng cụ để đo khối lợng là gì? cách
đo nh thế nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đo khối lợng (22p)
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho II/ Đo khối lợng
biết dụng cụ để đo khối lợng là gì?
- Dụng cụ đo khối lợng là cân
? Trong thực tế thì em đã biết đợc những - Có nhiều loại cân: Cân đĩa, cân đồng hồ, cân
loại cân nào?
tạ, cân y tế, cân Rô béc van..
HS: Cân đĩa, cân đồng hồ, cân tạ, cân y
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà( 3p)
tế..
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
? Trong phòng thí nghiệm thì ngời ta đo
- Làm câu C12 SGK.

khối lợng bằng loại cân nào?
1) Tìm hiểu cân Rô béc van
- Lớp 6A làm bài 5.1 đến 5.5 SBT
? GV yêu cầu HS chỉ rõ các bộ phận
- Cấu tạo: Đòn cân, kim cân,
đĩa6B,C
cân,làm
hộp 5.1
quảđến 5.4 SBT
- Lớp
trên chiếc cân thật.
cân.
- Đọc phần có rthể em cha biết
? Hãy nêu giới hạn đo và độ chia nhỏ
nhất của chiếc cân trong lớp?
? Muốn dùng cân rô béc van để cân một
vật thì ta làm nh thế nào?
? Đọc và trả lời câu C9 nêu lên các bớc
dùng cân rô béc van

? GV yêu câu 2 học sinh đọc lại cách sử
dụng cân Rô béc van.
? Yêu cầu một vài học sinh thực hiện
Gv:mọt
Tụ vật
Hubằng
Hanh
cân
cân Rô béc van để hớng dẫn cách cân cho cả lớp theo dõi.
? Trớc một chiếc cầu có mộtbiển báo

giao thông có ghi là 5T. Số 5T có ý

1) Cách dùng cân Rô béc van để cân một
vật.
(1) - điều chỉnh số 0
(2) Vật đem cân
(3) quả cân
(4) - thăng bằng
(5) - đúng giữa
(6) quả cân
(7) vật đem cân

8


Trng THCS Lai Hũa

Giáo án Vật Lý 6
----------

Tun: 5
Tit:
5

Bài 6: Lực- hai lực cân bằng

Ngy son:
Ngy ging:

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:
- Nêu đợc các ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu đợc ví dụ về vật đứng yên dới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra đợc phơng, chiều,
dộ mạnh yếu của hai lực đó.
* Kỹ năng:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
*Học sinh: - Một chiếc xe lăn, 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo mềm dài khoảng 10cm, 1 thanh
nam châm thẳng, 1 quả gia trọng bằng sắt có móc treo có giá kẹp để giữ lò xo.
III. Hoạt động dạy học:

Gv: Tụ Hu Hanh

9


Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Đặt vấn đề vào bài mới ( 5p)
?HS1: Làm bài 5.1, 5.2 SBT trang 8
GV
vàoLý
hình
GiáoNhìn
án Vật
6 ở phần mở bài hãy
Trng THCS Lai Hũa
cho biết ai tác dụng lực kéo, ai tác
dụnglực đẩy lên cái tủ?
Vậy lực là gì? khi nào thì có hai lực cân
bằng thì chúng ta đi nghiên cứu bài hôm

nay.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực (15p)
? Quan sát h6.1, h6.2, h6.3 nêu dụng cụ I/ Lực
thí nghiệm?
1) Thí nghiệm
? Tiến hành thí nghiệm nh thế nào? HS:
C1: h6.1 đẩy xe lăn ép vào lò xo
h6.1 đẩy xe lăn ép lò xo
- lò xo tác dụng lên xe lăn một lựcđẩy
h6.2 lấy xe lăn kéo lò xo
- Xe tác dụng lên lò xo một lực ép
h6. 3 lâý nam châm đa lại gần quả C2: Kéo xe lăn để lò xo giãn ra
nặng
- Lò xo tác dụng lên xe lăn một lực kéo
nhận xét hiện tợng gảy ra trong 3 thí
-Xe lăn tác dụng lên lò xo một lực kéo.
nghiệm
C3 : Đa một cực của nam châm laị gần quả
nặng:
- Nam châm hút quả nặng

? Chọn từ thích hợp để điền vào C4
thông qua nhận xét trên
? Qua các nhận xét trên thì ta rút ra kết
luận gì?

C4:
(1) lực đẩy
(2) - - lực ép
(3) lực kéo

(4) lực kéo
(5) lực hút
2) Kết luận:
Khi vật này kéo hoặc đẩy vật kia ta nói vật
này tác dụng lực lên vật kia.

Hoạt động 3: Nhận xét về phơng chiều của lực (8 phút)
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và
II/ Phơng chiều của lực.
cho biết phơng và chiều của lực do lò xo
ở h6.2 tác dụng lên xe lăn?
HS: Phơng ngang( dọc theo lò xo)
Chiều từ trái sang phải (Từ xe lăn
sang cái cọc)
? Cho biết phơng và chiều của lực do
lò xo ở h6.1 tác dụng lên xe lăn?
HS: Phơng ngang( song song mặt bàn)
NX: Mỗi lực có phơng và chiều xác định
Chiều từ phải sang trái
? Tơng tự xác định phơng và chiều của
lực do nam châm tác dụng lên quả
nặng?
Hoạt động 2: Nghiên cứu hai lực cân bằng( 10p)
? Quan sát h6.4 trả lời câu C6, C7?
III/ Hai lực cân bằng. Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà( 2p)
HS: ..
C6: - Nếu đội trái mạnh -hơn
độithuộc
phải phần
dây ghi nhớ SGK.

Học
? Yêu cầu HS điền vào C8?
chuyển động về bên trái.- Làm bài tập 6.1 đến 6.5 SBT
- Nếu đội phải mạnh
hơntrớc
đội trái
dây
- Đọc
bài 7.
chuyển động về bên phải.
- Nếu hai đội mạnh nh nhau thì dây sẽ
đứng yên.
C7: Hai lực này có phơng nằm ngang , có
chiều từ trái sang phải và từ phải sang trái.
C8:
(1) cân bằng
(2) - đứng yên
(3) chiều
(4) phơng
(5) chiều
? Khi nào thì xuất hiện 2 lực cân bằng? Kết10
luận:
Hanh
?Gv:
ThếTụ
nàoHu
là hai
lực cân bằng?
- Khi 2 lực cùng tác dụng vào một vật mà vật
đó vẫn đứng yên, thì 2 lực đó là 2 lực cân

bằng.


Trng THCS Lai Hũa

Giáo án Vật Lý 6
---------Tun: 6
Tit:
6

Bài 7:

Ngy son:
Ngy ging:

Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực

I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu đợc một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó.
- Nêu đợc một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm vật đó biến dạng.
* Kỹ năng:
- Giải thích một số hiện tợng đơn giản .
* Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.
* Mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1 máng nghêng, 1 lò xo, 1 hòn bi, 1 sợi dây.
III. Hoạt động dạy học:

Gv: Tụ Hu Hanh


11


Giáo án Vật Lý 6
Trng THCS Lai Hũa
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra giấy 13p
Câu 1: Trong các thớc sau đây thớc nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trờng em?
A. Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
B. Thớc cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
C. Thớc dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
D.Thớc thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
Câu 2: Trên một can nhựa có ghi 1,5 lít, điều đó có nghĩa là:
A. Can có thể đựng đợc hơn 1,5 lít.
B. ĐCNN của can là 1,5 lít
C. Giới hạn chứa chất lỏng của can là 1,5 lít.
D. Cả ba trờng hợp trên đều đúng.
Câu 3: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nớc thì thể
tích của vật rắn bằng:
A. thể tích bình tràn
B. thể tích bình chứa
C. Thể tích phần nớc tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. Thể tích nớc còn lại trong bình tràn.
Câu 4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Khối lợng của một vật chỉchứa trong vật
b) Độ chia nhỏ nhất của một thớc là độ dài ..trên thớc.
c) Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì đó
là.Hai lực này là 2 lực .có cùngvà ngợc
Đáp án + Thang điểm :

Câu1: B(2đ)
Câu2:C(2đ)
Câu3: C ( 2đ)
Câu4: a) lợng chất (1đ)
b) hai vạch liên tiếp ghi (1đ)
c)Hai lựccân bằng/ mạnh nh nhau/ phơng/ chiều (2đ)
Hoạt động 2: Tìm hiểu những hiện tợng sảy ra khi có lực tác dụng(10p)
? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả
lời C1, C2?
HS tự lấy ví dụ

I/ Những hiện tợng cần chú ý quan sát khi
có lực tác dụng
1) Những sự biến đổi của chuyển động.
2) Những sự biến dạng
C2: Ngời đang giơng cung đã tác dụng lực vào
dâycung nên làm cho dây cung và cánh cung bị
biến dạng.

Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực ( 15p)
GV yêu cầu HS thảo luận trả lời C3,
II/ Những kết quả tác dụng của lực
C4, C5, C6?
1) Thí nghiệm
? Dựa vào các nhận xét trên chọn từ
2) Kết luận:
thích hợp điền vào kết luận?
C7:
HS: đọc lại kết luận vài lần.
(1)- biến đổi chuyển động của

(2)- biến đổi chuyển động của
(3)- biến đổi chuyển động
(4) biến dạng
C8:
(1)- biến đổi chuyển động của
(2) biến dạng
Hoạt động 3: Vận dụng(8 p)
? Yêu cầu HS làm C9. C10, C11 hoạt
III/ Vận dụng:
động cá nhân.
C9: - Đá vào quả bóng
- Đẩy vào cái bàn.

Gv: Tụ Hu Hanh

12


Trng THCS Lai Hũa
- Đập vợt vào quả cầu lông.
C10:
- Đá vào quả bóng
- Ngồi trên tấm đệm làm đệm lún xuống
.
- Đập vợt vào quả cầu lông.
C11 : - Đá vào quả bóng.
Hoạt động 5: Hứơng dẫn học ở nhà( 2p)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
- Đọc phần có thể em cha biết
- Làm bài tập 7.1 đến 7.5 SBT

----------

Giáo án Vật Lý 6

.

Tun: 7
Tit:
7

Bài 8:

Gv: Tụ Hu Hanh

Ngy son:
Ngy ging:

trọng lực - đơn vị trọng lực

13


Trng THCS Lai Hũa

Giáo án Vật Lý 6

I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu đợc trọng lực là lực hút của TráI Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó đợc gọi là trọng
lợng.

- Nêu đợc đơn vị lực.
* Kỹ năng:
- Giả thích đợc một số hiện tợng đơn giản về trọng lực
* Thái độ: Cẩn thận khi làm thí nghiêm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:.
* Mỗi nhóm HS: một giá treo, 1 lò xo, 1 quả nặng 100g có móc treo, một dây dọi, 1 khay
nớc, 1 ê ke.
III. Hoạt động dạy học:

Gv: Tụ Hu Hanh

14


Giáo án Vật Lý 6
Trng THCS Lai Hũa
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ+ đặt vấn đề vào bài mới (5p)
?HS1 : Làm bài tập 7.1, 7.2 SBT trang
11, 12.
GV đặt vấn đề tại sao khi thả một hòn bi
hoặc viên phấn lại rơi xuống phía dới?
HS: ..
Để trả lời chính xác câu hỏi này thì
chúng ta đi nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trong lực(15p)
? Quan sát h8.1, nêu mục đích, dụng
I/ Trọng lực là gì?
cụ, cách tiến hành thí nghiệm?

1) Thí nghiệm.
GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
trả lời C1?
HS: Có lực tác dụng vào quả nặng, lực
đó có phơng thẳng đứng, chiều từ dới
lên. Lực đó cân bằng với trọng lợng của
quả nặng.
GV yêu cầu HS trả lời C2?
HS: Viên phấn rơi xuống chứng tỏ đã có
lựctác dụng lên viên phấn, lực đó có phơng thẳng đứng và có chiều từ trên
xuống.
? qua 2 thí nghiệm trên chọn từ thích
C3:
hợp điền vào chỗ chấm trong câu C3?
(1)- cân băng
(2) trái đất
(3) biến đổi
(4) - lực hút
(5) trái đất
?Qua các nhận xét trên ta rút ra kết luận 2) Kết luận:
gì?
- Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật lực này
gọi là trọng lực
- Trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lợng
của vật
? Vậy trọng lực có phơng chiều
nh thế nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu phơng và chiều của trọng lực ( 15p)
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và
II/ Phơng và chiều của trọng lực

cho biết dây dọi dùng để làm gì? dây
1) Phơng và chiều của trọng lực
dọi có phơng nh thế nào?
GV
C4: ) (1) cân bằng
yêu cầu HS trả lời C4?
(2) dây dọi
(3) thẳng đứng
GV yêu cầu 1 HS đọc lại C4.
(4) hớng từ trên xuống dới
? Từ nhận xét trên ta rút ra kết luận gì?
2) Kết luận:
Trọng lực có phơng thẳng đứng và có chiều
? Có nhận xét gì về phơng của trọng lực từ trên xuống dới
và phơng của dây dọi?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị lực(7 p)
? Đọc thông tin SGK và cho biết Lực có III/Đơn vị lực
đơn vị là gì?
- lực có đơn vị là Niu tơn ( kí hiệu là N)
- Trọng lợng của quả cân 100g là N
- Trọng lợng của quả cân 1 kg là 10 N
Yêu cầu HS làm câu C6?
( góc vuông)

Gv: Tụ Hu Hanh

15


Gi¸o ¸n VËt Lý 6


Trường THCS Lai Hòa
Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn häc ë nhµ( 2p)
- Häc thc phÇn ghi nhí SGK.
- §äc phÇn cã thĨ em cha biÕt.
- Lµm bµi tËp 8.1 ®Õn 8.4 SBT
- ¤n l¹i toµn bé kiÕn thøc tõ bµi 1 ®Õn bµi 8, tiÕt sau kiểm tra 1 tiết.
----------

Tuần:
Tiết:

8
8

Ngày soạn:
Ngày giảng:

ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của
chương trình cơ học từ tiết 1 đến tiết 07.
2. Kó năng:Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
II . Chuẩn bò.
1. Giáo viên: một số câu hỏi, bài tập
Phiếu học tập:
Câu 1: Người ta dùng bình chia độ chứa 50cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá
vào bình mực nước trong bình dâng lên tới 150cm3. Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu?
A.100cm3

B.150cm3
C.200cm3
D.50cm3
Câu 2: Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng ,ta thấy một bên đóa cân có hai quả cân là 400g và
100g.Đóa cân còn lại có hai túi bột giặt như nhau.Vậy khối lượng của một túi bột giặt là :
A: 500g
B: 250g
C: 400g
D: 100g
Câu 3: Để đo chiều dài cuốn SGKvật lý 6 cần chọn thước nào trong các thước sau :
A . thước 10cm có ĐCNN tới mm
B . thước 30cm có ĐCNN tới mm
C . thước 250mm có ĐCNN tới mm
D . thước 25cm có ĐCNN tới cm

Gv: Tơ Hữu Hạnh

16


Gi¸o ¸n VËt Lý 6

Trường THCS Lai Hòa

Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của
vật bằng:
A.Thể tích bình tràn
B. Thể tích bình chứa
C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.

Câu 5: Quyển sách nằm trên bàn là do :
A.. Có hai lực cân bằng tác dụng lên nó
B. Mặt bàn tác dụng lực giữ nó lại
C. Có hai lực tác dụng lên nó
D. Không có lực nào tác dụng lên nó.
Câu 6: Trên hộp mứt Tết có ghi 250 g .Số đó chỉ :
A. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt
B. Thể tích của hộp mứt .
C Sức nặng của hộp mứt .
D. Khối lượng mứt trong hộp.

2. Học sinh : ôn tập từ tiết 1 đến tiết 7
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Ôn tập
Hoạt động của GV và HS
Gv:cho HS làm việc cá nhân trả lời lần lượt
các câu hỏi của GV.
1: Đo độ dài: Đơn vò đo, dụng cụ đo, GHĐ
và ĐCNN của thước đo.
2: Đo thể tích chất lỏng: Đơn vò đo, dụng
cụ đo, cách đo thể tích chất lỏng.
3: Đo thể tích vật rắn không thấm nước:
cách đo bằng bình chia độ, bình tràn.
4: Đo khối lượng: đo khối lượng bằng dụng
cụ gì? đơn vò khối lượng.
5: Lực –Hai lực cân bằng: Khái niệm lực,
phương và chiều của lực. Hai lực cân bằng.
6: Trọng lực – Đơn vò lực: Trọng lực là
gì? Phương và chiều của trọng lực.Đơn vò
lực.


Nội dung ghi bảng
I. Lý thuyết

1: Đo độ dài
2: Đo thể tích chất lỏng:
3: Đo thể tích vật rắn không thấm
nước
4: Đo khối lượng
5: Lực –Hai lực cân bằng
6: Trọng lực – Đơn vò lực:

Hoạt động 2: Vận dụng
GV: Phát phiếu học tập cho các nhóm học
II. Vận dụng
sinh.
Trả lời câu hỏi phiếu bài tập
- Yêu cầu các nhóm hoàn thành các câu
1A ; 2B ; 3B ; 4C ; 5A ; 6D
hỏi ở phiếu bài tập, đại diện nhóm trả lời
các nhóm khác nhận xét.
17
Gv: Tơ Hữu Hạnh


Gi¸o ¸n VËt Lý 6

Trường THCS Lai Hòa

- Yêu cầu HS làm lần lượt các bài tập tự

luận sau:
Bài 1: Đổi các đợn vò sau
a.1,5 dm3 =……….lít =……….ml
b. 0,3m3 = …………..dm3 = ……………cm3
c. 50 mm =.................cm = ..................m

Bài 1:
a.1,5 dm3 = 1,5 lít = 1500 ml
b. 0,3m3 = 300 dm3 = 300000 cm3
c. 50 mm = 5 cm = 0,05 m
Bài 2: Lan dùng bình chia độ để đo thể tích Bài 2:
của hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc trên Thể tích hòn sỏi là:
bình là V1=80cm3, sau khi thả hòn sỏi đọc
95cm3 - 80cm3 = 15cm3
được thể tích là V2=95cm3. Thể tích của
hòn sỏi là bao nhiêu?
Bài 3: - Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên Bài 3:
một vật làm biến đổi chuyển động của vật. (HS tự nêu, GN nhận xét)
- Nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật
làm vật biến dạng.
- Nêu 1 ví dụ về lực tác dụng lên một vật
có thể gây ra đồng thời hai kết quả nói
trên.
Bài 4: Một quả cầu bằng kim loại được giữ Bài 4:
yên bằng 1 sợi dây treo. Hỏi những lực nào - Quả cầu chòu tác dụng của 2 lực:
đã tác dụng lực lên quả cầu?Vì sao quả cầu + lực hút của trái đất
đứng yên?
+ Lực kéo của sợi dây.
- Quả cầu đứng yên vì 2 lực này 2
lực cân bằng.

Bài 5: Nêu cách xác đònh thể tích của viên Bài 5:
phấn bằng bình chia độ.
- Dùng băng keo mỏng quấn vào
viên phấn không cho viên phấn
thấm nước
- Đổ nước vào bình chia độ :V1
- Thả viên phấn chìm vào trong
nước đo thể tích nước dâng lên V2
- Thể tích viên phấn được tính:
V = V 2 – V1
IV. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các nội dung kiến thức theo các câu hỏi và bài tập vận dụng.
- Hoàn chỉnh các nội dung đã được ôn tập để chuẩn bò tốt cho bài kiểm tra.
18
Gv: Tơ Hữu Hạnh


Trường THCS Lai Hòa

Gi¸o ¸n VËt Lý 6

- Xem lại kiến thức tiết 1 – 7, chuẩn bò kiểm tra 1 tiết vào tiết sau.
----------

Tuần: 9
Tiết:
9

Ngày soạn:
Ngày KT:


KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
* Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
- Giúp các em học sinh làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm.
- Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, so sánh, suy luận.
- Biết cách trình bày bài kiểm tra.
* Thái độ: Rèn ý thức tự giác trong học tập, chủ động và tự giác làm bài.
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 8 theo PPCT
2. Phương án hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL).
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình

Tổng
số tiết


thuyế
t

1.Đo

độ dài.
Đo thể tích

3

2.


Khối
lượng và lực

Tổng

Chủ đề

Tỉ lệ thực dạy

Trọng số

3

LT
(Cấp độ 1,
2)
21,0

VD
(Cấp độ 3,
4)
9,0

LT
(Cấp độ 1,
2)
30,0

VD

(Cấp độ
3, 4)
12,9

4

4

28,0

12,0

40,0

17,1

7

7

49,0

21,0

70,0

30,0

b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ


Cấp độ
Cấp độ 1,
2 (Lý
thuyết)

Nội dung
(chủ đề)
1.Đo

Trọng
số

độ dài.
Đo thể tích

30,0

2. Khối lượng

40,0

Số lượng câu (chuẩn cần kiểm
tra)
T.số
TN
TL
3
2
4


và lực

Gv: Tơ Hữu Hạnh

19

4

2

Điểm số
1,5
6,0


Trường THCS Lai Hòa

Gi¸o ¸n VËt Lý 6

Cấp độ 3,
4 (Vận
dụng)

1.Đo độ dài.
Đo thể tích

2. Khối lượng
và lực

12,9


1

17,1

2

1
1

2,0
0,5

Tổng
100
9
8(4)
3(6)
10
1.1. NỘI DUNG ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Giới hạn đo của bình chia độ là
A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.
B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Câu 2. Trong các lực sau đây, lực nào không phải là trọng lực?
A. Lực tác dụng lên vật đang rơi.
B. Lực tác dụng lên máy bay đang bay.
C. Lực tác dụng lên vật nặng được treo vào lò xo.

D. Lực lò xo tác dụng lên vật nặng treo vào nó.
Câu 3. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?
A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml
B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén.
C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99.
D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg
Câu 4. Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng của sỏi, người ta dùng cân rô béc
van để đo khối lượng của sỏi, khi cân thằng bằng người ta thấy ở một đĩa cân là quả cân
200g còn ở đĩa cân còn lại là sỏi và một quả cân 15g. Vậy khối lượng của sỏi là
A. 200g
B. 215g
C. 185g
D. 15g
D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.
Câu 5: Lực có đơn vị đo là:
A. kg
B. m2
C. N
D. Lực kế.
Câu 6. Một vật có khối lượng 450kg thì trọng lượng của nó là:
A. 0,45N B. 4,5N
C. 45N
D. 4500N
Câu 7 . Cuốn SGK vật lý 6 có chiều rộng khoảng 16cm. Khi đo, nên chọn thước thẳng
nào sau đây?
A. Có GHĐ 0,2 m, ĐCNN 1mm
B. Có GHĐ 0,5m, ĐCNN 1cm.
C. Có GHĐ 1m, ĐCNN 1dm.
D. Cả ba thước trên đều như nhau
Câu 8 . Tác dụng của lực là làm…………………………………….của vật hoặc làm

vật…………………………………..
B. TỰ LUẬN. Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
20
Gv: Tô Hữu Hạnh


Trường THCS Lai Hòa

Gi¸o ¸n VËt Lý 6

Câu 7. Một quả nặng có khối lượng 10kg. Tính trọng lượng của quả nặng.
Câu 8 . Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích
nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.
a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể
xác định được thể tích của hòn đá?
b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Câu 9. Một người muốn lấy 0,7kg gạo từ một túi gạo có khối lượng 1kg, người đó
dùng cân Rôbécvan(Đĩa cân lớn) , nhưng trong bộ quả cân chỉ có một số quả cân loại
0,2kg. Chỉ với một lần cân, em hãy tìm cách cân ra để lấy ra 0,7kg gạo .
1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án

A
D
D
C
C
D
A
Câu 8: Biến đổi chuyển động; biến dạng
B. TỰ LUẬN: 6 điểm
0,5đ
Câu 7. Trọng lượng của quả nặng là: P = 10m
= 10.10 = 100N
1 điểm
+Thực
vậy,
khối
lượng
hai
đĩa
cân
bằng
nhau:
m=

1000 + 2.200
= 700 g = 0, 7 kg
2

Câu 8. 3 điểm
a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn

đá cần thêm bình tràn và nước.
b. Cách xác định thể tích của hòn đá
Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để
đo thể tích của hòn đá, ví dụ:
+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ
bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ
bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình
chia độ bằng thể tích của hòn đá.
+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình
chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy
bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.
+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy
hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết
vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi
trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.
* Ghi chú: Học sinh có thể dùng bát, cốc, đĩa,... thay bình tràn
mà đưa ra được phương án đo được thể tích của hòn đá cũng cho điểm
Gv: Tô Hữu Hạnh

21

1 điểm

2điểm

2 điểm

2 điểm



Trường THCS Lai Hòa

Gi¸o ¸n VËt Lý 6

tối đa.
Câu 9:
+Đặt 2 quả cân loại 0,2kg lên một đĩa cân,
0,5 đ
+ Rồi lấy gạo trong túi đổ lên 2 đĩa cân, sao cho cân thăng bằng. Khi đó 1đ
phần gạo ở đĩa không có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,7kg

ĐỀ 2
A. Phần trắc nghiệm (4điểm). Chọn đáp án đúng rồi ghi vào bài làm.
Câu 1 (0,5 điểm): Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật
B. Mạnh như nhau.
C. Mạnh như nhau,cùng phương, ngược chiều.
D. Cả a,b,c đúng.
Câu 2 (0,5 điểm): Cuốn SGK vật lý 6 có chiều rộng khoảng 16cm. Khi đo, nên chọn thước
thẳng nào sau đây?
A. Có GHĐ 0,2 m, ĐCNN 1mm
B. Có GHĐ 0,5m, ĐCNN 1cm.
C. Có GHĐ 1m, ĐCNN 1dm.
D. Cả ba thước trênđều như nhau
Câu 3 (0,5 điểm): Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thể tích của chất lỏng?
A. Mắt nhìn nghiêng
B. Bình chia độ nằm nghiêng
C. Mặt thoáng chất lỏng hơi lõm xuống. D. Cả ba nguyên A,B,C
Câu 4 (0,5 điểm): Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng người thợ xây phải dùng gì?
A. Thước êke

B. Dây dọi
C. Thước thẳng
D. Thước dây
Câu 5 (0,5 điểm): Đơn vị của lực là gì?
A. kilôgam (kg)
B. niutơn trên mét khối (N/m 3)
C. niutơn (N)
D. kilôgam trên mét khối (Kg/m 3)
Câu 6 (0,5 điểm): Khi quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả
bóng sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Biến dạng và biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. Biến dạng quả của bóng
C. Biến đổi chuyển động của quả bóng
D.Cả ba ý trên
Câu 7 (0,5 điểm): Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước
thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình chứa
B. Thể tích bình tràn
C. Thể tích phần nước từ bình tràn ra bình chứa.
D. Thể tích nước còn lại trong bình
Câu 8 (0,5 điểm): Khi cân một lạng đường sử dụng cân nào sẽ cho kết quả chính xác nhất?
A. Loại 1kg
B. Loại 10 kg
C. Loại 60kg
D. Loại 100kg
B. Phần tự luận (6 điểm).
Câu 1 (3 điểm): Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Trọng lực tác
dụng lên một vật gọi là gì?

Gv: Tô Hữu Hạnh


22


Gi¸o ¸n VËt Lý 6
Trường THCS Lai Hòa
Câu 2: (2 điểm) Lan dùng bình chia độ để đo thể tích của hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu
đọc trên bình là V1=80cm3, sau khi thả hòn sỏi đọc được thể tích là V2=95cm3. Thể tích của
hòn sỏi là bao nhiêu?
Câu 3 (1 điểm): Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Khối lượng của một vật chỉ (1)…….. chất chứa trong vật.
4. Đáp án – Biểu điểm:
A. Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
Đáp
A
A
D
B
án

5

6

7


8

C

A

C

A

B. Phần tự luận:
Câu 1: - Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
- Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.
- Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó.
Câu 2: Thể tích hòn sỏi là:
95cm3 - 80cm3 = 15cm3
Câu 3: (1) lượng
KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA
Lớp
6A
6B
6C
6D
6E

Giỏi

Khá


Tb

Yếu

% Tb

Ưu điểm: .....................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Tồn tại: ........................................................................................................................
.....................................................................................................................................

---------Tuần:

1
0

Gv: Tơ Hữu Hạnh

Ngày soạn:

23


Trng THCS Lai Hũa
Ngy ging:

Giáo án Vật Lý 6
Tit:
1
0


Bài 9: lực đàn hồi

I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nhận biết đợc lực đàn hồi của vật bị biến dạng tác dụng lên nó làm cho nó biến dạng.
- So sánh đợc độ mạnh, yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít.
* Kỹ năng:
- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản.
* Thái độ: nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
HS: Mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 lò xo, 1 hộp quả cân mỗi quả nặng 50g, 1 thớc thẳng.
Cả lớp: Bảng kết quả thí nghiệm 9.1.
Chiều
dài của
lò xo
cha
treo
quả
nặng(l0)
L0 (cm)

Số
quả
nặng
50g
móc
vào lò
xo
1quả


Tổng
trọng lợng
của các
quả
nặng

2 quả

.N

3 quả

...N

..N

Chiều dài
của lò xo
khi treo
quả nặng

Chiều dài
của lò xo
khi bỏ
quả nặng
ra (l0)

So sánh
l0 và l0


Độ biến
dạng của
lò xo

l 1=
(cm)
l 2=
(cm)
L3 =
(cm)

l1 =
(cm)
l2=
(cm)
l3 =
(cm)

l0

l1

l1 l0 =

l0

l2

l2 l0 =


l0

l3

l3 l0 =

III. Hoạt động dạy học:

Gv: Tụ Hu Hanh

24


Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Kiểm tra bàicũ +Đặt vấn đề vào bài mới (7p)
? Treo một quả nặng lên một lò xo khi
HS : Trọng lực và lực mà lò xo dãn ra tác
quả
nặng
đứng
yên
thì

những
lực
nào
dụng vào quả nặng. Trng THCS Lai Hũa
Giáo án Vật Lý 6

tác dụng lên quả nặng?
? Trọng lực là gì? có phơng và chiều nh
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà( 2p)
thế nào? Trọng lực tác dụng vào một vật
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
gọi là gì? Trọng lợng của một quả nặng
- Đọc phần có thể em cha biết
100g là bao nhiêu niu tơn?
- Làm bài tập 9.1đến 9.4 SBT
GV lực mà lò xo giãn ra tác dụng vào
quả nặng gọi là lực đàn hồi vậy lực đàn
hồi có đặc điểm gì?
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi (28p)
? Làm thí nghiệm hình 9.1 để nghiên
I/ Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng.
1/ Biến dạng của một lò xo
cứu vấn đề gì?
a) Thí nghiệm:
HS: Ta đi nghiêm cứu xem sự biến
dạng của một lò xo có đặc điểm gì .
? Nêu dụng cụ và các bớc tiến hành thí
nghiệm?
HS: Dụng cụ thứơc thẳng, lò xo, giá treo
Tiến hành:
+B1: Đo chiều dài lò xo cha
dãn( l0)chiều dài tự nhiên của lò xo.
+B2: Móc một quả nặng 50g vào đầu dới của lò xo đo chiều dài của lò xo đã
giãn( l1)
+B3: Tính trọng lợng quả nặng.
+B4: Bỏ quả nặng ra đo lại chiều dài

của lò xo l1.
+ B5: So sánh chiều dài tự nhiên và
chiều dài sau khi bỏ quả nặng ra.
? Khi làm thí nghiệm cần phải chú ý
điều gì? (Không treo qúa 5 quả nặng
làm hỏng lò xo)
GV: Qui định cách đo chiều dài của lò
xo.
GV: Yêu cầu học sinh nhận dụng cụ
làm thí nghiệm và ghi kết quả vào phiếu
học tập. Chú ý cách đặt thớc.
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm lên bảng.
? Khi treo quả nặng thì hiện tợng gì sảy
ra đối với lò xo?
? So sánh chiều dài của lò xo khi biến
dạng với chiều dài lò xo ban đầu.
? So sánh chiều dài lò xo khi bỏ quả
nặng ra với chiều dài ban đầu của lò xo?
Tìm từ thích hợp trong khung để điền
vào chỗ tróng trong các câu sau:
(Bằng, tăng lên, dãn ra.)
Khi bị trọng lợng của các quả nặng kéo
thì lò xo bị nặng kéo thì lò xo bị (1)
, chiều dài của nó(2)Khi
bỏ các quả nặng đi chiều dài của lò xo
trở lại (3)chiều dài tự nhiên của
nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu.
- Biến dạng của lò xo có đặc điểm nh
trên gọi là biến dạng đàn hồi.

- Lò xo là vật có tính chất đàn hồi.
GV nếu dùng tay nén lò xo lại rồi lại thả
ra thì chiều dài đó có bằng chiều dài ban
đầu không?
Các em thử đo lại xem?
? Qua thí nghiệm hãy cho bíêt biến
25
Gv: Tụ
dạng
củaHu
lò xoHanh
là biến dạng đàn hồi khi
nào?
Gv yêu cầu HS nhắc lại kết luận.


×