PHẦN THỨ NHẤT CỦA KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (a)
Tuần
(1)
1
2
TÊN CHƯƠNG
(Bài) (2)
VẬT LÍ 7
HỌC KÌ I
CHƯƠNG I:
QUANG
HỌC
Bài 1: Nhận
biết ánh sángnguồn sáng và
vật sáng.
Bài 2: Sự
truyền ánh
sáng.
Số tiết
(3)
Bài
PPCT
1
1
1
2
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
(4)
1. Kiến thức:
- Bằng TN nhận biết rằng: Ta chỉ nhận
biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền
vào mắt ta và ta nhìn thấy được vật khi
có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
- Phân biệt được nguồn sáng và vật
sáng. Nêu được thí dụ về nguồn sáng và
vật sáng.
2. Kỹ năng:
- Làm và quan sát các thí nghiệm để
rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và
vật sáng.
3. Thái độ:
- Say mê hứng thú ham thích môn học
4. Tích hợp MT + ƯPVBĐKH
- Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng
che chắn nên chúng ta thường phải học
tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo,
điều này có hại cho mắt, nên cần có
KH học tập, nghỉ ngơi một cách hợp lí.
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện một TN đơn giản để
xác định đường đi (truyền) của ánh
1
CHUẨN BỊ CỦA
THẦY VÀ TRÒ
(Tài liệu tham
khảo, đồ dùng dạy
học…) (5)
1. Giáo viên:
- Một hộp kín
trong đó có dán
sẵn giấy trắng
- Một bóng đèn
gắn bên trong
hộp, pin.
2. Học sinh:
- Sách giáo
khoa, vở ghi.
- Tìm hiểu trước
nội dung của
bài.
1. Giáo viên:
- 1 đèn pin, 1
ống trụ thẳng,
Thực
hành
ngoại
khóa
(6)
Kiểm
tra
(7)
GHI CHÚ
(8)
3
Bài 3: Ứng
dụng định
luật truyền
thẳng ánh
sáng.
1
3
sáng.
- Phát biểu được định luật về sự truyền
thẳng của ánh sáng.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng để ngắm các vật thẳng
hàng.
- Nhận biết được ba loại chùm sáng.
3. Thái độ:
- Say mê, hứng thú, ham thích môn
học.
1. Kiến thức:
- Nhận biết được bóng tối và bóng nửa
tối.
- Biết được vì sao lại có nhật thực,
nguyệt thực.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và giải thích được nhật
thực, nguyệt thực.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, yêu thích môn học.
- Củng cố lòng tin vào khoa học, xoá bỏ
sự mê tín.
4. Tích hợp MT + ƯPVBĐKH
- Để đảm bảo đủ ánh sáng cho sinh
hoạt và học tập, thì ta nên lắp đặt nhiều
bóng đèn nhỏ thay vì mắc một bóng
đèn lớn, như thế ánh sáng truyền đến
các vật theo nhiều phương và ta nhìn
2
cong 3mm, 3
màn chắn có
đục lỗ, 3 cái
đinh ghim
2. Học sinh:
- Sách giáo
khoa, vở ghi.
- Tìm hiểu trước
nội dung của
bài.
1. Giáo viên:
- 1 đèn pin, 1
vật cản bằng
bìa, 1 bóng đèn
220 – 40w, 1
màn chắn
- Phóng to hình
3.2, 3.3, 3.4
SGK.
2. Học sinh:
- Sách giáo
khoa, vở ghi.
- Tìm hiểu trước
nội dung của
bài.
4
Bài 4: Định
luật phản xạ
ánh sáng
1
4
được rõ hơn.
- Tại các thành phố lớn, do có nhiều
nguồn sáng (ánh sáng do đèn cao áp, do
các phương tiện giao thông, các biển
quảng cáo, đèn nhấp nháy, …) khiến
cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Ô
nhiễm ánh sáng là tình trạng con người
tạo ra ánh sáng có cường độ quá mức
dẫn đến khó chịu. Ô nhiễm ánh sáng
gây ra các tác hại như : lãng phí năng
lượng, ảnh hưởng đến quan sát thiên
văn (tại các đô thị lớn), tâm lí con
người, hệ sinh thái và gây mất an toàn
trong giao thông, …
- Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô
thị cần :
+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu
cầu.
+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử
dụng chế độ hẹn giờ.
+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp,
có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần
thiết.
+ Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng
phù hợp với sự cảm nhận của mắt.
1. Kiến thức:
- Biết tiến hành thí nghiệm để thí
nghiệm đường truyền của tia phản xạ
trên gương phẳng.
3
1. Giáo viên:
- Một gương
phẳng có giá đỡ.
- Một đèn pin có
5
Bài 5: Ảnh
của một vật
tạo bởi gương
phẳng.
1
5
- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp
tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi
thí nghiệm.
- Phát biểu định phản xạ ánh sáng.
2. Kỹ năng:
- Biết ứng dụng định luật để thay đổi
hướng đi của ánh sáng theo ý muốn.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc
4. Tích hợp MT + ƯPVBĐKH
- Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ “effet
de serre” trong tiếng Pháp, do Jean
Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt
tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi
năng lượng bức xạ của tia sáng Mặt
Trời xuyên qua các cửa sổ hoặc mái
nhà bằng kính, được hấp thụ và phân
tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu
không gian bên trong, dẫn đến việc
sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong
chứ không phải chỉ ở những chỗ được
chiếu sáng.
- Lấy được những ví dụ về lợi ích và tác
hại của hiệu ứng nhà kính với đời sống ở
địa phương.
1. Kiến thức:
- Nêu được những tính chất ảnh của
một vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh
ảo, có kích thước bằng vật, khoảng
cách từ gương đến vật và đến ảnh bằng
4
màn chắn.
- Thước đo góc
2. Học sinh:
- Sách giáo
khoa, vở ghi.
1. Giáo viên:
- Một gương
phẳng có giá đỡ
- Tấm kính màu
6
Bài 6: Thực
hành : Quan
sát và vẽ ảnh
của một vật
tạo bởi
1
6
nhau.
2. Kỹ năng:
- Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Vẽ ảnh của một vật đặt trước gương
phẳng.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc
4. Tích hợp MT + ƯPVBĐKH
- Các biển báo hiệu giao thông, các
vạch chia làm đường thường dùng sơn
phản quang để người tham gia giao
thông dễ dàng nhìn thấy vào ban đêm....
tránh được tai nạn giao thông
- Các mặt hồ, ao trong xanh tạo cảnh
quan rất đẹp, các dòng sông trong xanh
ngoài tác dụng đối với nông nghiệp và
sản xuất còn có vai trò quan trọng trong
việc điều hòa khí hậu, tạo ra môi trường
trong lành.
- Trong trang trí nội thất, trong gian
phòng chật hẹp, có thể bố trí thêm các
gương phẳng lớn trên tường để có cảm
giác phòng rộng hơn.
1. Kiến thức:
- HS vẽ được ảnh các vật có hình dạng
khác nhau đặt trước gương phẳng, tập
xác định vùng nhìn thấy của gương
phẳng.
5
trong suốt, 2
viên phấn.
- Một tờ giấy
trắng dán trên
tấm gỗ phẳng.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi.
- Tìm hiểu trước
nội dung của
bài.
1. Giáo viên:
- gương phẳng,
1 bút chì, 1
thước đo độ
15’
gương phẳng.
7
Bài 7: Gương
cầu lồi.
2. Kĩ năng
- Vẽ ảnh đúng và chính xác.
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác, hứng thú thực
hành.
1
7
1. Kiến thức:
- Nhận biết được cấu tạo và hình dạng
của gương cầu lồi.
- Nêu được những tính chất của ảnh
một tạo bởi gương cầu lồi.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của
gương cầu lồi rộng hơn của gương
phẳng có cùng kích thước
2. Kỹ năng:
- Giải thích được ứng dụng của gương
cầu lồi vật.
- Vẽ được ảnh của một vật qua gương
cầu lồi
3. Thái độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc
4. Tích hợp MT + ƯPVBĐKH
- Tại vùng núi cao, đường hẹp và cua
người ta đặt các gương cầu lồi nhằm
cho lái xe dễ dàng quan sát đường và
các phương tiện khác cũng như gia súc
đi qua đường làm giảm thiểu số vụ tai
nạn giao thông.
6
- Giá đỡ gương
2. Học sinh
- SGK, vở ghi,
VBT, mẫu báo
cáo thực hành
- 1 bút chì, 1
thước đo độ
1. Giáo viên
- SGK, GA,
bảng phụ, tranh
ảnh gương cầu
lồi
- gương cầu lồi
- 1 gương phẳng
tròn
- 1 cây nến
- 1 bao diêm, 1
pin
2. Học sinh
- SGK, vở ghi
8
Bi 8: Gng
cu lừm
1
8
9
Bi 9: ễn tp
tng kt
chng I:
Quang hc
1
9
1. Kin thc:
- Nờu c nhng tớnh cht ca nh o
to bi gng cu li.
- Nhn bit c nh o to bi gng
cu lừm
2. K nng:
- Gii thớch c ng dng ca gng
cu lừm.
- V c nh ca mt vt qua gng
cu lừm.
3. Thỏi :
- Cn thn, t m trong cụng vic
4. Tớch hp MT + PVBKH
- Mt tri l mt ngun nng lng. S
dng nng lng mt tri l mt yờu
cu cp thit gim thiu vic s
dng nng lng húa thch
- S dng gng cu lừm cú kớch thc
ln tp trung ỏnh sỏng mt tri vo mt
im un nc nu chy kim loi,...
1. Kin thc:
- H thng húa li ton b kin thc ó
hc trong chng.
2. K nng
- Vn dng kin thc ó hc gii cỏc
bi tp v gii thớch cỏc hin tng t
nhiờn v cú ý thc BVMT xung
quanh.Bit cỏch v tia phn x trờn
gng phng v nh to bi gng
7
1. Giỏo viờn:
- SGK, GA, ốn
pin, gng cu
lừm
2. Hc sinh
- 1 gơng cầu
lõm
- 1 gơng phẳng
có kích thớc
bằng gơng cầu
lõm.
- 1 viên phấn.
- 1 đèn pin để
tạo chùm sáng
song song và
phân kỳ
- SGK, v ghi
1. Giỏo viờn
H thng cõu
hi, bng ph
ghi ỏp ỏn.
2. Hc sinh
ễn li kin thc
trong chng,
phiu hc tp.
phẳng, xác định vùng nhìn thấy của
gương phẳng.
3. Thái độ:
- Tự giác, hứng thú với môn học.
10
11
Kiểm tra 1
tiết
Chương II:
ÂM HỌC
Bài 10: Nguồn
âm
1
1
10
11
1. Kiến thức:
- Kiểm tra và đánh giá việc nắm bắt
kiến thức trong chương của HS
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích,
so sánh, vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của một
vật tạo bởi gương phẳng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, tự giác làm bài.
1. Kiến thức:
- Nêu được nguồn âm là vật dao động.
- Chỉ ra được vật dao động trong một số
nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm
thoa,…
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số nguồn âm
thường gặp
3. Thái độ:
- Hợp tác, nghiêm túc, tự giác
4. Tích hợp MT + ƯPVBĐKH
- Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần
luyện tập thường xuyên, tránh nói quá
to, không hút thuốc lá.
8
1. Giáo viên
Đề bài, đáp án,
thang điểm.
2. Học sinh
Ôn lại kiến thức
chương I.
1. Giáo viên
- Một sợi dây
cao su mảnh,
một thìa và một
cốc thủy tinh,
một âm thoa và
một búa cao su
2. Học sinh
- Ống nghiệm
hoặc lọ nhựa,
vài ba dải lá
chuối
45’
12
Bài 11: Độ cao
của âm
1
12
13
Bài 12: Độ to
của âm
1
13
1. Kiến thức:
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần
số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ.
2. Kĩ năng:
- Giải thích một số hiện tượng thường
gặp trong cuộc sống
3. Thái độ:
- Hợp tác, nghiêm túc, tự giác
4. Tích hợp MT- ƯPBĐKH
- Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ
âm làm con người khó chịu, cảm giác
buồn nôn,chóng mặt,...Vì thế người xưa
thường dựa vào những dấu hiệu này để
nhận biết các cơn bão
- Dơi phát ra sóng siêu âm để tìm con
muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát
ra. Vì vậy có thể chế tạo máy phát siêu
âm giống tần số siêu âm của dơi để bắt
muỗi
1. Kiến thức:
- Nhận biết được âm to có biên độ dao
động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động
nhỏ.
2. Kĩ năng:
- Giải thích một số hiện tượng thường
gặp trong cuộc sống
9
1. Giáo viên
- 1 hộp gỗ rỗng
- Giá thí
nghiệm, 2 con
lắc có chiều dài
40cm và 20cm.
2. Học sinh
- SGK, tìm hiểu
trước nội dung
của bài
1. Giáo viên
- 1cái trống và
dùi trống, 1 con
lắc bấc
2. Học sinh
- SGK, Vở ghi,
đọc trước nội
3. Thái độ:
dung của bài
- Nghiêm túc trong học tập, yêu thích
bộ môn.
14
Bài 13: Môi
trường truyền
âm
1
14
15
Bài 14: Phản
xạ âm tiếng
vang.
1
15
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số môi trường
truyền được âm và không truyền được
âm.
- Nêu một số thí dụ về sự truyền âm
trong các chất rắn, lỏng, khí.
- Biết được vận tốc truyền âm của một
số chất
2. Kĩ năng:
- So sánh được vận tốc truyền âm của
chất rắn, lỏng và khí
- Giải thích được một số hiện tượng
đơn giản có liên quan
3. Thái độ:
- Có hứng thú học tập, yêu thiên nhiên
1. Kiến thức:
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện
của âm phản xạ.
- Nhận biết được những vật cứng, có bề
mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật
mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ
âm kém.
- Kể được một số ứng dụng liên quan
10
1. Giáo viên
- 2 trống, 1 que
gỗ, 1 giá đỡ, 1
bình to đựng
đầy nước,1 bình
nhỏ có nắp đậy,
1 nguồn phát
âm, 1 tranh vẽ
to H13.4
2. Học sinh
Tìm hiểu trước
nội dung của
bài.
1. Giáo viên
- Tranh vẽ to
H14.1,
SGK,
GA
2. Học sinh
- SGK, Vở ghi,
vở bài tập
tới sự phản xạ âm.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được trường hợp nghe thấy
tiếng vang là do tai nghe được âm phản
xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp
từ nguồn.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học tập, yêu thiên nhiên
4. Tích hợp MT + ƯPVBĐKH
- Khi thiết kế các rạp hát cần có biện
pháp để tạo ra độ vọng hợp lí để tăng
cường âm, nhưng nếu tiếng vọng kéo
dài sẽ nghe không rõ, gây cảm giác khó
chịu.
16
Bài 15: Chống
ô nhiễm tiếng
ồn
1
16
1. Kiến thức:
- Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do
tiếng ồn.
- Kể tên được một số vật liệu cách âm
thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng
ồn
2. Kĩ năng:
- Đề ra được một số biện pháp chống ô
nhiễm do tiếng ồn trong những trường
hợp cụ thể.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học tập, yêu thiên nhiên
11
1. Giáo viên
- Giáo án, SGK.
2. Học sinh
- SGK, Vở ghi,
vở bài tập
4. Tích hợp MT + ƯPVBĐKH
- Tác hại của tiếng ồn:
+ Về sinh lí, nó gây mệt mỏi toàn thân,
nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon,
gầy yếu. Ngoài ra người ta còn thấy
tiếng ồn quá lớn làm suy giảm thị lực.
+ Về tâm lí, nó gây khó chịu, lo lắng,
bực bội, dễ cấu gắt, sợ hãi, ám ảnh, mất
tập trung, dễ nhầm lẫn, thiếu chính xác.
Phòng chống ô nhiễm tiếng ồn:
+ Trồng cây:trồng cây xung quanh
trường học,bệnh viện,nơi làm việc, trên
đường phố và đường cao tốc là cách rất
hiệu quả để giảm thiểu tiếng ồn.
+ Lắp đặt thiết bị giảm âm:lắp đặt một
số thiết bị giảm âm trong phòng làm
việc như:thảm,rèm,thiết bị cách âm để
giảm thiểu tiếng ồn từ bên ngoài truyền
vào.
+ Đề ra nguyên tắc: lập bảng thông báo
quy định về việc gây ồn. Cùng nhau
xây dựng ý thức trật tự cho mọi người.
+ Các phương tiện giao thông cũ, lạc
hậu gây ra những tiếng ồn rất lớn. Vì
vậy, cần lắp đặt ống xả và các thiết bị
chống ồn trên xe. Kiểm tra, đình chỉ
hoạt động của các phương tiện giao
thông đã cũ hoặc lạc hậu
+ Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn:
12
17
Kiểm tra học
kì I
1
17
18
Ôn tập: Tổng
kết chương IIÂm thanh
1
18
không đứng gần các máy móc, thiết bị
gây ồn lớn như máy bay phản lực, các
động cơ, máy khoan cắt, rèn kim loại
…Khi cần tiếp xúc với các thiết bị đó
cần sử dụng các thiết bị bảo vệ (mũ
chống ồn) và tuân thủ các quy tắc an
toàn.Xây dựng các trường học, bệnh
viện, khu dân cư xa nguồn gây ra ô
nhiễm tiếng ồn.
+ Học sinh cần thực hiện các nếp sống
văn minh tại trường học: bước nhẹ khi
lên cầu thang, không nối chuyện trong
lớp học, không nô đùa, mất trật tự trong
trường học…
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức
đã học từ đầu năm, kiểm tra đánh giá
nhận thức của HS.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức giải
thích một số hiện tượng vật lý đơn giản
trong cuộc sống.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính tự giác và ý thức học
tập bộ môn.
1. Giáo viên:
Đề kiểm tra, đáp
án, thang điểm.
2. Học sinh
- Ôn tập hệ
thống các kiến
thức đã học.
1. Kiến thức:
1. Giáo viên
- Ôn lại kiến thức liên quan đến âm - Một số câu hỏi
13
45’
HỌC KÌ II
Chương III.
Điện học
20
Bài 17: Sự
nhiễm điện do
cọ sát.
1
19
thanh, củng cố các kiến thức cơ bản
trong chương.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
để giải các bài tập và giải thích một số
hiện tượng trong cuộc sống
3. Thái độ:
- Có hứng thú học tập, yêu thiên nhiên
và bài tập
2. Học sinh
- SGK, Vở ghi,
vở bài tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng
tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã
nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm
sáng bút thử điện.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng giải thích được một số hiện
tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm
điện do cọ xát.
3. Thái độ:
- Say mê hứng thú ham thích môn học
4. Tích hợp MT + ƯPVBĐKH
- Vào lúc trời mưa giông, các đám mây
cọ sát với nhau nên bị nhiễm điện trái
dấu. Sự phóng điện giữa các đám mây
với nhau và đám mây với mặt đất tạo ra
sấm sét, chúng giúp điều hào khí hậu,
1. Giáo viên:
- Thước dẹt; 1
thanh thuỷ tinh;
1 mảnh nilon.
- Mảnh phim
nhựa, quả cầu
bằng nhựa xốp;
1 giá thí
nghiệm; 1 mảnh
lụa.
1 mảnh len; 1
mảnh kim loại;
1 bút thử điện
2. Học sinh:
- Sách giáo
khoa, vở ghi.
- Đọc trước nội
dung của bài
14
21
Bài 18: Hai
loại điện tích.
1
20
22
Bài 19: Dòng
điện – nguồn
điện.
1
21
tạo ra khí ozôn. Tuy nhiên chúng cũng
phá hủy công trình xây dụng, tính mạng
con người. Do đó để tránh tá hại của
sấm sét cần phải thiết lập các cột thu
lôi.
1. Kiến thức:
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực
chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu
được đó là hai loại điện tích gì.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên
tử.
2. Kỹ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát so sánh,
phân tích và tổng hợp
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần hợp
tác khi làm việc theo nhóm.
4. Tích hợp MT + ƯPVBĐKH
- Trong các nhà máy thường xuất hiện
bụi gây hại cho công nhân. Bố trí các
tấm kim loại tích điện trong nhà máy để
hút bụi, giữ môi trường trong sạch bảo
vệ sức khỏe công nhân.
1. Kiến thức:
- Nhận biết dòng điện thông qua các
biểu hiện cụ thể của nó.
- Nêu được dòng điện là gì?
- Nêu được tác dụng chung của nguồn
điện là tạo ra dòng điện và kể tên các
15
1. Giáo viên:
- 3 mảnh nilon,
1 bút chì vỏ gỗ,
1 kẹp giấy, 2
thanh nhựa sẫm
màu, 1 mảnh
len, 1 mảnh lụa,
1 thanh thuỷ
tinh, 1 trục quay
có mũi nhọn.
2. Học sinh:
- Sách giáo
khoa, vở ghi.
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ to
H19.1,
19.2,
Các loại pin, 1
ắc quy, mảnh
23
Bài 20: Chất
dẫn điện và
chất cách
điện, dòng
điện trong
kim loại.
1
22
nguồn điện thông dụng là pin, acquy.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được cực dương và cực âm
của các nguồn điện qua các kí hiệu (+),
(-) có ghi trên nguồn điện
- Mắc được một mạch điện kín gồm
pin, bóng đèn, công tắc và dây nối
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, tinh thần hợp
tác khi làm việc theo nhóm.
phim nhựa, 1
mảnh kim loại
mỏng,1 bút thử
điện, 1 mảnh
len, pin đèn, 1
bóng đèn, 1
công tắc, 5 đoạn
dây nối cách
điện.
2. Học sinh:
- Sách giáo
khoa, vở ghi.
1. Kiến thức:
- Nhận biết được vật liệu dẫn điện là
vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu
cách điện là vật liệu không cho dòng
điện đi qua.
- Nêu được dòng điện trong kim loại là
dòng các êlectron tự do dịch chuyển có
hướng.
2. Kỹ năng:
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện
và vật liệu cách điện thường dùng.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng những chất dẫn
điện và cách điện phù hợp, có hứng thú
khám phá môn học .
1. Giáo viên:
- bóng đèn,
công tắc, ổ lấy
điện, dây nối có
mỏ kẹp.
- Tranh vẽ to
các hình 20.1 và
20.3 SGK.
- dây đồng, lõi
thép, dây nhôm,
vỏ bọc dây dẫn
điện, thanh thuỷ
tinh, vỏ nhựa
bút bi, ruột bút
16
chì.
2. Học sinh:
- Sách giáo
khoa, vở ghi.
24
Bài 21: Sơ đồ
mạch điện,
chiều dòng
điện
1
23
1. Kiến thức:
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn
giản đã mắc sẵn bằng các kí hiệu đã
quy ước.
- Nắm được quy ước về chiều dòng
điện.
2. Kỹ năng:
- Chỉ được chiều dòng điện chạy trong
mạch điện. Biểu diễn được bằng mũi tên
chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch
điện
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, nhiệt tình, có ý thức phối
hợp trong quá trình học.
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ to
các ký hiệu biểu
thị các bộ phận
của mạch điện.
- Sơ đồ mạch
điện của 1 đèn
pin.
2. Học sinh:
- Sách giáo
khoa, vở ghi.
25
Bài 22: Tác
dụng nhiệt và
tác dụng phát
sáng của dòng
điện
1
24
1. Kiến thức
- Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt
và biểu hiện của tác dụng này.
- Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng
nhiệt của dòng điện.
- Nêu được tác dụng phát sáng của
dòng điện.
2. Kỹ năng:
- Nêu được ứng dụng của tác dụng
1. Giáo viên:
- Nguồn điện, 1
công tắc, 5 đoạn
dây nối, 1 đoạn
sắt mảnh, 3 – 5
mảnh giấy, 1
cầu chì, đèn
LED, bút thử
17
15’
26
Bài 23: Tác
dụng từ, tác
dụng hóa học
và tác dụng
sinh lí của
dòng điện.
1
25
nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng
điện trong thực tế.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn
học.
4. Tích hợp MT + ƯPVBĐKH
- Nguyên nhân gây ra tác dụng nhiệt
của dòng điện là do các vật dẫn có điện
trở. Tác dụng nhiệt có thể có lợi, có thể
có hại.
- Để làm giảm tác dụng nhiệt, cách đơn
giản là làm dây dẫn bằng chất có điện
trở suất nhỏ. Việc sử dụng nhiều kim
loại làm vật liệu dẫn điện dẫn đến việc
làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
Ngày nay, người ta đang cố gắng sử
dụng vật liệu siêu dẫn (có điện trở suất
bằng không) trong đời sống và kỹ thuật
- Sử dụng điot trong thắp sáng sẽ góp
phần làm giảm tác dụng nhiệt của dòng
điện, nâng cao hiệu suất sử dụng điện
điện.
2. Học sinh:
- Sách giáo
khoa, vở ghi.
1. Kiến thức:
- Nêu được biểu hiện của tác dụng từ
của dòng điện.
- Nêu được biểu hiện tác dụng hóa học
của dòng điện.
- Nêu được biểu hiện tác dụng sinh lí
1. Giáo viên:
- Một nam
châm vĩnh cửu;
dây tơ nhỏ bằng
sắt, thép, đồng,
18
của dòng điện.
2. Kỹ năng:
- Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ
của dòng điện.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc cẩn thận trong
công việc
4. Tích hợp MT + ƯPVBĐKH
- Dòng điện gây ra các phản ứng điện
phân. Việt Nam là đất nước có khí hậu
nóng ẩm, do những yếu tố tự nhiên, sử
dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch
(than đá, dầu mỏ, khí đốt,…) và hoạt
động sản xuất công nghiệp cũng tạo ra
nhiều khí thải độc hại (CO2,CO,NO,NO2,H2S,..) các khí này hòa
tan trong hơi nước tạo ra môi trường
điện li. Môi trường điện li này sẽ khiến
cho kim loại bị ăn mòn (ăn mòn hóa
học).
- Để giảm thiểu tác hại này cần bao bọc
kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa
học và giảm thiểu các khí thải độc hại
trên.
Dòng điện gây ra tác dụng sinh lí
+Dòng điện có cường độ 1mA đi qua
cơ thể người gây ra cảm giác tê, co cơ
bắp (điện giật). Dòng điện càng mạnh
càng nguy hiểm cho sức khỏe và tính
19
nhôm.
- 1 nguồn điện;
1 công tắc; 1
bóng đèn.
2. Học sinh:
- Sách giáo
khoa, vở ghi.
mạng con người. Dòng điện mạnh ảnh
hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh,
tim ngừng đập, ngạt thở, nếu dòng điện
mạnh có thể gây tử vong.
+ Dòng điện có cường độ nhỏ được sử
dụng để chữa bệnh (điện châm). Trong
cách này, các điện cực được nối với các
huyệt, các dòng điện làm các huyệt
được kích thích hoạt động. Việt Nam là
nước có nền y học châm cứu tiên tiến
trên thế giới.
- Biện pháp an toàn: cần tránh bị điện
giật bằng cách sử dụng các chất cách
điện để cách li dòng điện với cơ thể và
tuân thủ các quy tắc an toàn điện
27
Ôn tập
1
26
1. Kiến thức:
- Củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ
bản từ đầu chương đến bài tác dụng từ,
tác dụng hoá học và tác dụng sinh lý
của dòng điện.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải
quyết các vấn đề có liên quan.
3. Thái độ:
- Phát huy tính tự lực, nhiệt tình,hợp
tác..
20
1. Giáo viên:
- Các câu hỏi
trắc nghiệm và
bài tâp cơ bản từ
bài 17 đến bài
23
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến
thức và xem lại
bài tập từ bài 17
đến bài 23
28
Kiểm tra 1
tiết
1
27
1. Kiến thức:
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của
HS, vận dụng kiến thức vào thực tế
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng trình bày
3. Thái độ:
- Trung thực, nghiêm túc trong thi cử
1. Giáo viên:
- Hệ thống câu
hỏi, bài tập
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến
thức và xem lại
bài tập từ bài 17
đến bài 23
29
Bài 24:
Cường độ
dòng điện
1
28
1. Kiến thức:
- Nêu được dòng điện càng mạnh thì
cường độ dòng điện của nó càng lớn và
tác dụng của dòng điện càng mạnh.
- Nêu được đơn vị của cường độ dòng
diện là ampe kí hiệu là A.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng được am pe kế để đo cường
độ dòng điện (lựa chọn ampe kế thích
hợp và mắc đúng ampe kế ).
3. Thái độ:
- Nghiêm túc hợp tác và có hứng thú
học tập.
1. Giáo viên:
- 1 pin, 1 bóng
đèn, 1ampe kế
loại to, 1 biến
trở, dây dẫn
2. Học sinh:
- Đọc trước nội
dung bài
30
Bài 25. Hiệu
điện thế.
1
29
1. Kiến thức:
- Biết được ở 2 cực của nguồn điện có
sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng
có 1 hiệu điện thế.
1. Giáo viên:
- Một số loại pin
và ắcqui trên có
ghi số vôn, 1
21
45’
31
Bài 26: Hiệu
điện thế giữa
2 đầu dụng cụ
dòng điện.
1
30
- Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là
vôn (V).
2. Kỹ năng:
- Sử dụng được vôn kế để đo hiệu điện
thế giữa 2 cực để hở của pin hay của
ắcqui và xác định rằng điều kiện để có
hiệu điện thế này (đối với pin còn mới)
có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ pin.
3. Thái độ:
- Tạo tính cẩn thận chính xác và khoa
học.
vôn kế vó giới
hạn đo 5V và
ĐCNN 0.1V, 1
công tắc, dây
nối
2. Học sinh:
- Đọc trước nội
dung bài
1. Kiến thức:
- Nêu được khi có hiệu điện thế giữa
hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy
qua bóng đèn.
- Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu
bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua
đèn có cường độ càng lớn.
- Nêu được rằng một dụng cụ điện sẽ
hoạt động bình thường khi sử dụng nó
đúng với hiệu điện thế định mức được
ghi trên dụng cụ đó
2. Kỹ năng:
- Sử dụng được ampe kế để đo cường
độ dòng điện và vôn kế để đo hiệu điện
thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch
điện kín.
1. Giáo viên:
- Một nguồn
điện 3 – 12 vôn,
một bóng đèn,
Vôn kế, ampe
kế, dây dẫn,
khóa K
2. Học sinh:
- Đọc trước nội
dung bài
22
32
Bài 27: Thực
hành đo
cường độ
dòng điện và
hiệu điện thế
đối với đoạn
mach nối tiếp.
1
31
33
Bài 28: Thực
hành đo hiệu
điện thế và
cường độ
dòng điện đối
với đoạn
mạch song
song.
1
32
3. Thái độ:
- Tạo tính cẩn thận chính xác và khoa
học.
1. Kiến thức:
- Nêu và xác định được bằng thí
nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ
dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn
mạch mắc nối tiếp.
2. Kỹ năng:
- Mắc được mạch điện gồm hai bóng
đèn nối tiếp và vẽ được sơ đồ tương
ứng.
3. Thái độ:
- Tạo tính cẩn thận chính xác và khoa
học.
1. Giáo viên:
- 1 nguồn điện
hai pin ( 1,5 V )
- 2 bóng đèn pin
cùng loại như
nhau
- 1 vôn kế, 9
đoạn dây nối,
công tắc, 1
Ampe kế
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước
mẫu báo cáo
1. Kiến thức:
1. Giáo viên:
- Nêu và xác định được bằng thí
- 1 nguồn điện
nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ hai pin
dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn - 2 bóng đèn pin
mạch mắc song song.
cùng loại như
2. Kỹ năng:
nhau
- Mắc được mạch điện gồm hai bóng
đèn song song và vẽ được sơ đồ tương - 1 vôn kế, 9
đoạn dây nối,
ứng.
công tắc, 1
3. Thái độ:
- Tạo tính cẩn thận chính xác và khoa Ampe kế
2. Học sinh:
học.
23
45’
- Chuẩn bị trước
mẫu báo cáo
34
Bài 29: An
toàn khi sử
dụng điện
1
33
1. Kiến thức:
- Nêu được giới hạn nguy hiểm của
hiệu điện thế và cường độ dòng điện
đối với cơ thể người.
- Nêu được tác dụng của cầu chì trong
trường hợp đoản mạch
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được một số quy tắc để
đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
3. Thái độ:
- Luôn có ý thức sử dụng điện an toàn.
4. Tích hợp MT + ƯPVBĐKH
– Quá trình đóng, ngắt mạch điện cao
áp luôn kèm theo các tia lửa điện. Sự
tiếp xúc điện không tốt cũng có thể làm
phát sinh các tia lửa điện. Tia lửa điện
có tác dụng làm nhiễu sóng điện từ, gây
ảnh hưởng đến thông tin liên lạc hoặc
gây ra các phản ứng hoá học (tạo ra các
khí độc như NO, NO2, CH4, …). Vì
vậy, cần đảm bảo sự tiếp xúc điện thật
tốt trong quá trình vận hành và sử dụng
các thiết bị điện. Tia lửa điện truyền
đến các vật liệu xốp, dễ cháy có thể gây
ra hỏa hoạn.
– Biện pháp an toàn khi sử dụng điện :
24
1. Giáo viên:
- 2 pin 1,5 V
- 1 mô hình
người điện
- 1 công tắc, 1
bóng đèn pin
- 1 am pe kế, 1
cầu chì loại dưới
0,5A, 5 đoạn
dây nối.
2. Học sinh:
- Đọc trước nội
dung bài
35
Bài 30: Ôn
tập: Tổng kết
chương III:
Điện học.
1
34
36
Kiểm tra học
kì II
1
35
+ Đề ra các biện pháp an toàn điện.
+ Tránh khu vực có điện áp cao.
+ Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử
dụng điện và có những kiến thức cơ bản
nhất về sơ cứu người bị điện giật.
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức đã học trong
chương
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp
3. Thái độ:
- Trung thực, yêu thích bộ môn
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố khắc
sâu kiến thức đã học từ đầu năm, kiểm
tra đánh giá nhận thức của HS.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến
thức giải thích 1 số hiện tượng và giải 1
số BT. Trình bày khoa học,
3. Thái độ: Rèn luyện tính tự giác và ý
thức học tập bộ môn.
25
1. Giáo viên:
- Hệ thống câu
hỏi, bài tập
2. Học sinh:
- Trả lời trước
các câu hỏi
1. Giáo viên:
- Đề kiểm tra,
đáp án, thang
điểm.
2. Học sinh:
- Ôn tập hệ
thống toàn bộ
các kiến thức đã
học.