Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tư liệu bài giảng bài 26 Sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 25 trang )

THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT
MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

Sưu tầm và thực Hiện:Nguyễn Minh Hiếu


Ôn lại khái niệm về đột biến gen,
đột biến NST
 Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến






một cặp hoặc một số cặp nuclêôtit.
Đột biến NST:
+ Đột biến cấu trúc NST: là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm
các dạng : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
+ Đột biến số lượng NST:
-Thể dị bội: là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số
cặp NST nào đó hoặc xảy ra ở toàn bộ bộ NST
-Thể đa bội : là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội
số của n (nhiều hơn 2n)


Hoàn thành bảng so sánh dạng đột biến và dạng gốc


Loài chuột
Chuột dạng gốc



Chuột đột biến có
Lông màu trắng


Hoàn thành bảng so sánh dạng đột biến gen và dạng gốc


Da người
Người bình thường

Người mắc hội chứng
Methemoglobinemia (Met-H) có
da màu xanh


Hoàn thành bảng so sánh dạng đột biến gen và dạng gốc


Màu lá lúa
Lúa dạng bình thường

Đột biến làm mất khả năng tổng
hợp diệp lục ở cây mạ (màu trắng)


Hoàn thành bảng so sánh dạng đột biến gen và dạng gốc


Thân, bông, hạt lúa

Lúa dạng bình thường

Giống lúa XT27 có hạt và thân
to hơn và có màu đậm hơn


Thân, bông, hạt lúa
 Hạt lúa dạng bình thường

 Hạt lúa dạng đột biến


Hoàn thành bảng so sánh dạng đột biến gen và dạng gốc


Dâu tằm
Dâu tằm dạng bình
thường

Dâu tằm Muberry bị dột biến
có quả dài hơn


Hoàn thành bảng so sánh dạng đột biến gen và dạng gốc


Hành tây
Hành tây dạng bình
thường


Hành tây dạng đột biến có
cân nặng lên tới 8.2 kg


Hoàn thành bảng so sánh dạng đột biến gen và dạng gốc


Hành ta
Hành ta dạng bình thường

Hành ta dạng đột biến có lá
và thân to hơn


Hoàn thành bảng so sánh dạng đột biến gen và dạng gốc


Dưa hấu
Dưa hấu dạng bình
thường

Dưa hấu dạng đột biến
không có hạt


Hoàn thành bảng so sánh dạng đột biến gen và dạng gốc


Một số đột biến biến khác
Tôm hùm bị đột biến có

màu xanh

Quả bí ngô bị đột biến có
kích thước siêu lớn


Một số đột biến khác
Cà chua bị đột biến có màu
Cà rốt bị biến đổi có màu tím
tím


Theo kết quả của bảng trên, ta
có thể thấy:
 Hầu hết các đột biến đều có hại cần phải được loại bỏ

hoặc phòng tránh:

 Một số đột biến có lợi cần được tận dụng


Vì vậy, chúng ta cần phải:
 Chung tay bảo về môi trường

 Chống ô nhiễm môi trường

 Không sử dụng chất độc hóa học (hạt nhân, điôxin,...)




×