Trương Thị Tuyêt Anh
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN
CHỦ ĐIỂM “QUÊ HƯƠNG-BÁC HỒ-MÙA HÈ”
Thời gian: 5 tuần từ ngày 18/4 đến 20/5 năm 2016
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
1/Về mục tiêu của chủ đề:
a/Các mục tiêu đã thực hiện tốt:
-Phát triển thể chất
-Phát triển nhận thức
-Phát triển ngơn ngữ
-Phát triển tình cảm – xã hội
b/Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
-Mục tiêu phát triển thẩm mỹ chưa thực hiện tốt vì cịn một số cháu
khơng có năng khiếu vẽ, có trẻ vẽ được nhưng chưa cân đối bố cục bức tranh
vì chưa biết phối màu hợp lý. Một số trẻ chưa phối hợp tốt các nguyên vật
liệu trang trí bức tranh phong cảnh
-Mục tiêu phát triển nhận thức chưa thực hiện đồng bộ vì một số cháu
nhút nhát, ít phát biểu, một số cháu lơ là, không chú ý nên không tiếp thu
được kiến thức.Có số mơi trường xung quanh khó ,kiến thức mới lạ nên các
cháu chưa tiếp thu hết các kiến thức
c/Những trẻ chưa đạt được mục tiêu và lí do:
-Mục tiêu phát triển thẩm mỹ gồm các trẻ: Đăng , Khoa
-Các cháu chưa có khiếu về vẽ, xé dán,cắt, tơ màu.Hiền ,Tiền, D,ung
-Mục tiêu phát triển nhận thức gồm các trẻ giờ học ít chú ý ,Khoa, Minh,
Ân…
2/ Về nội dung của chủ đề:
a/Các nội dung đã thực hiện tốt:
-Trẻ biết thời tiết mùa hè,các hoạt động trong mùa hè
-Biết về Bác Hồ,biết ơn yêu quí và kính trọng Bác
-Biết ngày 19/5 là ngày sinh nhật Bác
-Biết thủ đô và 1 số danh lam thắng cảnh di tích văn hóa lịch sử của
thủ đô
Trương Thị Tuyêt Anh
b/Nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do:
-Một số trẻ chưa nhận ra sự thay đổi của khí hậu…vì chưa được làm
quen nhiều,kiến thức cịn mới lạ và khó với trẻ
c/Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được vì lí do: --Kỹ năng cắt và xé dán đa số các cháu chưa thực hiện tốt vì các tiết
cắt xé dán ít nên các cháu chưa được rèn luyện nhiều
3/Về tổ chức các hoạt động của chủ điểm:
a/Về hoạt động có chủ đích:
-Các giờ học có chủ đích được trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra
phù hợp với khả năng của trẻ: âm nhạc, văn học, làm quen mơi trường
-Các giờ học có chủ đích mà trẻ khơng hứng thú, tích cực tham gia và
lí do: giờ mơi trường vì tiết mơi trường cung cấp nhiều kiến thức, trẻ ngồi
nhiều nên dễ sinh ra nhàm chán.
b/Về việc tổ chức chơi trong lớp:
-Số lượng các góc chơi: 6 góc chơi
-Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp được tốt hơn: trong q
trình chơi cơ phải tham gia cùng trẻ để theo dõi tiến trình chơi vì có một số
trẻ hiếu động khơng chơi theo u cầu mà chơi tuỳ thích nên lớp mất trật
tự,lớp khơng gian hẹp nên cần chú ý đến cách tổ chức sắp xếp các góc chơi
c/Về việc tổ chức chơi ngồi trời:
-Số lượng các buổi chơi ngoài trời được tổ chức: 2 buổi trong một
tuần
-Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn: chọn chỗ
chơi phù hợp với chủ đề và kế hoạch đưa ra, chỗ chơi phải đảm bảo an toàn
và vệ sinh cho trẻ, trong q trình trẻ chơi cần động viên khuyến khích trẻ
tham gia vào các hoạt động cùng cô và bạn, chú ý giáo dục trẻ trong khi chơi
4/Những vấn đề khác cần lưu ý:
a/Về sức khoẻ của trẻ: Thời tiết nắng nóng dễ gây ra các bệnh nên cần chú
ý đến trẻ nhắc nhở trẻ uống nước nhiều,nóng nực trẻ biếng ăn cần quan tâm
đến chế độ ăn uống của trẻ liên hệ với phụ huynh chăm sóc cháu kĩ hơn
b/Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao
động trật nhật và lao động phục vụ của trẻ: phương tiện và học liệu chưa
đủ để tổ chức giờ học,giờ hoạt động góc,chơi cát nước
Trương Thị Tuyêt Anh
5/Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn:
-Cần chuẩn bị tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi, học cụ cho cơ và trẻ phong
phú hơn
-Cho trẻ tìm hiểu các kiến thức khó khi trẻ ở nhà qua phim ảnh,ti
vi,sách báo
-Rèn cho trẻ 1 số kỹ năng và thói quen tốt trong mọi hoạt động của
lớp
-Giáo dục trẻ trong quá trình chơi, đồng thời nhắc nhở đúng lúc để trẻ
nhận ra cái sai của mình mà sửa đổi.
-Liên hệ phụ huynh ủng hộ một số đồ dùng và rèn 1 số kỹ năng khi ở
nhà
PHĨ HIỆU TRƯỞNG CHUN MƠN DUYỆT
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….