TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I
Tổ: Tốn - Lý - Cơng nghệ
Mơn: Tốn 10 - Năm học: 2016 - 2017 Mã đề thi 100
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Đề gồm có 04 trang
Câu 01. Trong những hệ phương trình sau, hệ phương trình nào vơ nghiệm ?
A.
x−y=5
−2x + 3y = 4
B.
x − 3y = 5
− x + 3y = 1
C.
x − 3y = 5
x+y=1
D.
2x − 3y = 5
−x + y = 0
−
→
−
→
→
→
Câu 02. Trong mặt phẳng Oxy, cho −
a = (m − 2; 2n + 1), b = (3; −2). Tìm m và n để −
a = b?
3
D. m = 5, n = 2
A. m = 5, n = −3
B. m = 5, n = −2
C. m = 5 , n = −
2
√
Câu 03. Tập xác định của hàm số y = 2x − 3 là:
3
2
3
3
A. − ; +∞
B.
; +∞
C.
; +∞
D.
; +∞
2
3
2
2
→
−→ → −
→ −
−→
→
Câu 04. Cho ∆ABC với G là trọng tâm. Đặt CA = −
a . CB = b . Khi đó, AG được biểu diễn theo hai véctơ −
a và
−
→
b là
→
→
→
→
−→ 2 −
−→ 1 −
−→
−→ 2 −
2−
→ 1−
→ 2−
→ 1−
→ 1−
A. AG = a + b
B. AG = a − b
C. AG = − a + b
D. AG = a − b
3
3
3
3
3
3
3
3
Câu 05. Cho tập A = {0; 2; 4; 6; 8} và B = {0; 2; 4}. Khi đó, tập C A B là
A. {0; 2; 4; 6}
B. {6; 8}
C. {0; 2; 4; 8}
Câu 06. Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. Trời lạnh quá!
C. Mặt trời luôn mọc ở hướng tây.
D. {2; 4}
B. Pari là thủ đô nước Pháp.
D. Mọi người trên Trái đất đều là nam.
Câu 07. Biết phương trình x2 − 2mx + m2 − 1 = 0 ln có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m. Tìm m để
x1 + x2 + 2x1 x2 − 2 = 0
A. m ≤ −3
B. m = 1 hoặc m = −2
C. m ≥ 2
D. m = 0
Câu 08. Cho tập hợp A = (−1; 5]; B = (2; 7). Tập hợp A\ B bằng:
A. (−1; 7)
B. (2; 5]
C. (−1; 2)
Câu 09. Hàm số y =
A. m <
1
2
x+1
xác định trên [0; 1) khi:
x − 2m + 1
1
B. m < hoặc m ≥ 1
2
C. m ≥ 1
D. (−1; 2]
D. m ≥ 2 hoặc m < 1
Câu 10. Đường thẳng trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. ( P) : y = x + 3
B. ( P) : y = 3 − 3x
C. ( P) : y = −5x + 3
D. ( P) : y = 3 − 2x
Trang 1/4 - Mã đề thi 100
x + 2y + z = 5
2x − 5y − z = −7 là:
Câu 11. Nghiệm của hệ phương trình
x + y + z = 10
A.
−
47
2
; 5; −
3
3
B. (−11; 5; −4)
C.
−
17
62
; −5; −
3
3
D.
−
17
62
; −5; −
3
3
Câu 12. Cho mệnh đề ∃ x ∈ Q : x2 + 4x = 0. Phủ định của mệnh đề này là:
A. ∃ x ∈ Q : x2 + 4x = 0
B. ∀ x ∈ R : x2 + 4x = 0
2
C. ∀ x ∈ Q : x + 4x = 0
D. ∀ x ∈ Q : x2 + 4x ≥ 0
−−→
−→
Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(0; 3), B(3; 1). Tọa độ điểm M thỏa mãn MA = −2 AB là:
A. M (−6; 7)
B. M (6; −7)
C. M (−6; −1)
D. M (6; −1)
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. x ≥ y ⇒ x2 ≥ y2
C. x + y > 0 thì x > 0 hoặc y > 0
B. ( x + y)2 ≥ x2 + y2
D. x + y > 0 thì xy > 0
Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(0; 3), B(3; 1) và C (−3; 2). Tọa độ trọng tâm G của tam
giác ABC là:
A. G (0; 3)
B. G (2; −2)
C. G (0; 2)
D. G (−1; 2)
Câu 16. Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (−1; 0) ?
1
A. y = | x |
B. y = x2
C. y =
x
D. y = x
Câu 17. Cho tập hợp A = { x ∈ N|( x2 − 5x + 4)(3x2 − 10x + 3) = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê phần tử là:
1
C. {1; −1; 2; −2; 3}
D. {1; 2; 3}
A. {1; 3; 4}
B. {1; −1; 2; −2; }
3
√
Câu 18. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x2 + x + 4.
A. B() − 1; 1
B. D (1; 4)
C. A(0; 2)
D. C (2; 0)
Câu 19. Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ
A. −12
B. −4
y0
4x − 2y = 8
bằng
. Giá trị của biểu thức A = 3 x0 +
2x + y = −4
2
C. −6
D. −2
Câu 20. Cho a = (0; 1), b = (−1; 2), c = (−3; −2). Tọa độ của u = 3a + 2b − 4c:
A. (−10; 15)
B. (15; 10)
C. (10; 15)
Câu 21. Nghiệm của hệ phương trình
A.
1 7
− ;−
9 9
B.
D. (10; −15)
x + 2y = 5
là:
2x − 5y = −7
17 11
;
9 9
C.
11 17
;
9 9
D.
−
11 17
;−
9
9
Câu 22. Cho một tam giác vng. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vng lên 2cm thì diện tích tam giác tăng thêm 17cm2 .
Nếu giảm các cạnh góc vng đi 3cm và 1cm thì diện tích tam giác giảm 11cm2 . Tính diện tích của tam
giác ban đầu?
√
√
A. 50cm2
B. 50 2cm2
C. 50 5cm2
D. 25cm2
Câu 23. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
−−→ −→
−→
−−→ −→ −
−−→
−→
→
1 −→
B. MA = MB
C. AB = 2 MB
D. MA + MB = 0
A. MA = − AB
2
−
→
−
→
Câu 24. Cho ∆ABC và I thỏa mãn I A = 3 IB. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?
−
→ 1 −→
−
→
−
→ 1 −
→ −→
A. CI =
CA − 3CB
B. CI =
3CB − CA
2
3
−
→ −→
−
→
−
→
−
→ −→
C. CI = CA − 3CB
D. CI = 3CB − CA
√
Câu 25. Nghiệm của phương trình x = 22016 là:
1
1
A. 24032
B. 21008
C. 1008
D. 4032
2
2
Trang 2/4 - Mã đề thi 100
−
→ −→
Câu 26. Cho ∆ABC vuông tại A và AB = 3, AC = 4. Véctơ CB + AB có độ dài bằng
√
√
√
√
A.
3
B. 2 3
C. 2 13
D.
13
√
5 − 2x
√
Câu 27. Tập xác định của hàm số y =
là:
( x − 2) x − 1
5
5
5
5
; +∞
C. 1;
B.
\{2}
D. −∞;
A. 1;
2
2
2
2
1
khix ≤ 0
. Tập xác định của hàm số là:
Câu 28. Tập xác định của hàm số f ( x ) =
x−1
√ x + 2khix > 0
A. R\{1}
C. { x ∈ R| x = 1vax ≥ −2}
B. [−2; +∞)
D. R
Câu 29. Gọi A( a; b) và B(c; d) là tọa độ giao điểm của ( P) : y = 2x − x2 và ∆ : y = 3x − 6. Giá trị b + d bằng
A. 7
B. −15
C. −7
D. 15
Câu 30. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đẳng
thức sai?
−→ −→
−→ −→
−→ −→
−
→ −→
A. AB = DC
B. OA = OC
C. OB = DO
D. CB = DA
Câu 31. Trong tam giác ABC với A(−5; 6), B(−4; −1), C (3; 4). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:
A. (2; −3)
B. (2; 3)
C. (−2; −3)
D. (−2; 3)
Câu 32. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?
x
x−1
B. y = − + 1
A. y = −
2
2
C. y = −
x
+2
2
D. y = −
Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có A(2; −3), B(4; 5) và G 0; −
giác ADC. Tọa độ đỉnh D là:
B. D (−2; −9)
A. D (2; 1)
x+2
là:
x2 + 1
B. R\{−2}
13
3
x
2
là trọng tâm tam
C. D (−1; 2)
D. D (2; 9)
C. [1; +∞)
D. R\{±1}
Câu 34. Tập xác định của hàm số y =
A. R
Câu 35. Cho phương trình x2 − 2x − 8 = 0. Tổng bình phương của hai nghiệm phương trình này bằng
A. 12
B. 4
C. 20
D. 36
−→ −→
Câu 36. Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 4a và AD = 3a thì độ dài AB + AD bằng
√
A. 5a
B. 6a
C. 7a
D. 2a 3
Câu 37. Cho tập hợp A = [−2; 3] và B = (1; 5]. Khi đó, tập A ∪ B là
A. (1; 3]
B. [−2; 5]
C. [−2; 1]
Câu 38. Cho A là tập hợp. Chọn phương án đúng:
A. {∅} ⊂ A
B. ∅ ∈ A
C. A ∩ ∅ = A
√
Câu 39. Tập nghiệm của phương trình 4x + 1 = | x − 5| là:
A. {12; 2}
B. {12}
C. {12; −2}
D. (3; 5]
D. A ∪ ∅ = A
D. {2}
Câu 40. Cho tập hợp A = { x ∈ N|( x3 − 9x )(2x2 − 5x + 2) = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê phần tử là:
1
A. {0; ; 2; 3; −3}
B. {2; 3}
C. {0; 2; 3}
D. {0; 2; 3; −3}
2
24
Câu 41. Hai vòi nước cùng chảy vào bể thì sau
giờ sẽ đầy bể. Mỗi giờ lượng nước của vòi một chảy được bằng
5
3
lần lượng nước của vòi thứ hai. Hỏi vịi thứ hai chảy riêng một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
2
A. 12 giờ
B. 8 giờ
C. 3 giờ
D. 10 giờ
Trang 3/4 - Mã đề thi 100
Câu 42. Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị của nó qua hai điểm M (2; −1) và N (1; 3)
A. y = −3x + 5
B. y = 4x − 9
C. y = −4x + 7
D. y = 3x − 7
Câu 43. Cho tập hợp A = (−∞; m − 1], B = [1; +∞). Tìm tất cả các giá trị của m để A ∩ B = ∅ là
A. m ≤ 2
B. m > −1
C. m ≥ −1
D. m < 2
Câu 44. Số nghiệm của phương trình ( x2 + 1)(10x2 − 31x + 24) = 0 là
A. 4
B. 2
C. 3
Câu 45. Cho hàm số: y =
A. Q(1; 0)
D. 1
x−1
. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
2x2 − 3x + 1
1 1
B. M (2; 3)
C. N (0; 1)
D. P
;−
2 2
Trang 4/4 - Mã đề thi 100
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I
Mã đề thi 100
ĐÁP ÁN
Câu 01.
B
D
Câu 17.
C
Câu 02.
C
Câu 03.
C
Câu 19.
Câu 04.
C
Câu 20.
C
Câu 21.
C
Câu 05.
Câu 18.
B
Câu 07.
B
D
Câu 08.
Câu 09.
Câu 10. A
B
Câu 24.
B
C
Câu 41.
C
Câu 28.
Câu 13. A
D
Câu 14.
C
D
D
Câu 29.
B
Câu 30.
B
C
Câu 39. A
Câu 40.
Câu 12.
B
Câu 38.
C
Câu 27.
Câu 16.
Câu 36. A
Câu 26.
C
C
Câu 35.
Câu 37.
Câu 23.
Câu 11.
Câu 15.
Câu 34. A
Câu 25. A
B
B
B
Câu 22. A
Câu 06. A
Câu 33.
C
B
C
Câu 42.
D
Câu 43.
Câu 31.
D
Câu 44.
B
Câu 32.
D
Câu 45.
B
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I
Tổ: Tốn - Lý - Cơng nghệ
Mơn: Tốn 10 - Năm học: 2016 - 2017 Mã đề thi 101
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Đề gồm có 04 trang
Câu 01. Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (−1; 0) ?
1
A. y = x2
B. y = | x |
C. y =
x
D. y = x
Câu 02. Trong tam giác ABC với A(−5; 6), B(−4; −1), C (3; 4). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:
A. (2; 3)
B. (−2; 3)
C. (−2; −3)
D. (2; −3)
Câu 03. Số nghiệm của phương trình ( x2 + 1)(10x2 − 31x + 24) = 0 là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu 04. Đường thẳng trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. ( P) : y = 3 − 3x
B. ( P) : y = −5x + 3
C. ( P) : y = 3 − 2x
D. ( P) : y = x + 3
−→ −→
Câu 05. Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 4a và AD = 3a thì độ dài AB + AD bằng
√
A. 6a
B. 2a 3
C. 7a
D. 5a
Câu 06. Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị của nó qua hai điểm M (2; −1) và N (1; 3)
A. y = 4x − 9
B. y = −4x + 7
C. y = 3x − 7
D. y = −3x + 5
Câu 07. Cho hàm số: y =
A. P
1 1
;−
2 2
2x2
x−1
. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
− 3x + 1
B. N (0; 1)
C. Q(1; 0)
D. M (2; 3)
−
→
−
→
→
→
Câu 08. Trong mặt phẳng Oxy, cho −
a = (m − 2; 2n + 1), b = (3; −2). Tìm m và n để −
a = b?
3
A. m = 5, n = 2
B. m = 5, n = −2
C. m = 5 , n = −
D. m = 5, n = −3
2
√
5 − 2x
√
Câu 09. Tập xác định của hàm số y =
là:
( x − 2) x − 1
5
5
5
5
A. 1;
\{2}
B. 1;
C. −∞;
D.
; +∞
2
2
2
2
Câu 10. Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. Trời lạnh quá!
C. Pari là thủ đô nước Pháp.
B. Mọi người trên Trái đất đều là nam.
D. Mặt trời luôn mọc ở hướng tây.
Trang 1/4 - Mã đề thi 101
x + 2y + z = 5
2x − 5y − z = −7 là:
Câu 11. Nghiệm của hệ phương trình
x + y + z = 10
47
2
; 5; −
3
3
√
Câu 12. Tập xác định của hàm số y = 2x − 3 là:
3
2
; +∞
B. − ; +∞
A.
3
2
A. (−11; 5; −4)
B.
−
17
62
; −5; −
3
3
C.
−
C.
3
; +∞
2
17
62
; −5; −
3
3
D.
−
D.
3
; +∞
2
Câu 13. Cho tập hợp A = { x ∈ N|( x3 − 9x )(2x2 − 5x + 2) = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê phần tử là:
1
A. {0; 2; 3; −3}
B. {0; 2; 3}
C. {2; 3}
D. {0; ; 2; 3; −3}
2
Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(0; 3), B(3; 1) và C (−3; 2). Tọa độ trọng tâm G của tam
giác ABC là:
A. G (0; 3)
B. G (2; −2)
C. G (0; 2)
D. G (−1; 2)
Câu 15. Nghiệm của hệ phương trình
A.
−
11 17
;−
9
9
B.
x + 2y = 5
là:
2x − 5y = −7
1 7
− ;−
9 9
Câu 16. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?
x
x−1
A. y = −
B. y = −
2
2
Câu 17. Cho A là tập hợp. Chọn phương án đúng:
A. ∅ ∈ A
B. A ∩ ∅ = A
C.
11 17
;
9 9
C. y = −
x
+2
2
C. {∅} ⊂ A
D.
17 11
;
9 9
D. y = −
x
+1
2
D. A ∪ ∅ = A
−
→
−
→
Câu 18. Cho ∆ABC và I thỏa mãn I A = 3 IB. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?
−
→
−
→ −→
−
→
−
→ 1 −→
CA − 3CB
B. CI = CA − 3CB
A. CI =
2
−
→ 1 −
→ −→
−
→
−
→ −→
C. CI =
3CB − CA
D. CI = 3CB − CA
3
√
Câu 19. Tập nghiệm của phương trình 4x + 1 = | x − 5| là:
A. {12; 2}
B. {2}
C. {12}
D. {12; −2}
Câu 20. Cho phương trình x2 − 2x − 8 = 0. Tổng bình phương của hai nghiệm phương trình này bằng
A. 4
B. 36
C. 12
D. 20
Câu 21. Cho tập A = {0; 2; 4; 6; 8} và B = {0; 2; 4}. Khi đó, tập C A B là
A. {0; 2; 4; 6}
B. {6; 8}
C. {2; 4}
D. {0; 2; 4; 8}
Câu 22. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
−−→
−−→ −→
−→
−−→ −→ −
−→
→
1 −→
A. MA = − AB
B. MA = MB
C. AB = 2 MB
D. MA + MB = 0
2
Câu 23. Cho a = (0; 1), b = (−1; 2), c = (−3; −2). Tọa độ của u = 3a + 2b − 4c:
A. (10; 15)
B. (15; 10)
C. (10; −15)
D. (−10; 15)
−
→ −→
Câu 24. Cho ∆ABC vuông tại A và AB = 3, AC = 4. Véctơ CB + AB có độ dài bằng
√
√
√
A. 2 3
B.
3
C.
13
D. 2 13
√
Câu 25. Cho tập hợp A = { x ∈ N|( x2 − 5x + 4)(3x2 − 10x + 3) = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê phần tử là:
1
A. {1; −1; 2; −2; 3}
B. {1; −1; 2; −2; }
C. {1; 2; 3}
D. {1; 3; 4}
3
−−→
−→
Câu 26. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(0; 3), B(3; 1). Tọa độ điểm M thỏa mãn MA = −2 AB là:
A. M (6; −7)
B. M (−6; 7)
C. M (−6; −1)
D. M (6; −1)
Trang 2/4 - Mã đề thi 101
√
Câu 27. Nghiệm của phương trình x = 22016 là:
1
1
A. 4032
B. 1008
2
2
C. 21008
D. 24032
Câu 28. Cho một tam giác vuông. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vng lên 2cm thì diện tích tam giác tăng thêm 17cm2 .
Nếu giảm các cạnh góc vng đi 3cm và 1cm thì diện tích tam giác giảm 11cm2 . Tính diện tích của tam
giác ban đầu?
√
√
C. 25cm2
D. 50 5cm2
A. 50cm2
B. 50 2cm2
Câu 29. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đẳng
thức sai?
−→ −→
−→ −→
−→ −→
−
→ −→
A. AB = DC
B. OA = OC
C. OB = DO
D. CB = DA
Câu 30. Cho tập hợp A = (−∞; m − 1], B = [1; +∞). Tìm tất cả các giá trị của m để A ∩ B = ∅ là
A. m < 2
B. m > −1
C. m ≤ 2
D. m ≥ −1
24
Câu 31. Hai vịi nước cùng chảy vào bể thì sau
giờ sẽ đầy bể. Mỗi giờ lượng nước của vòi một chảy được bằng
5
3
lần lượng nước của vòi thứ hai. Hỏi vịi thứ hai chảy riêng một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
2
A. 8 giờ
B. 10 giờ
C. 3 giờ
D. 12 giờ
→
−→ → −
→ −
−→
→
Câu 32. Cho ∆ABC với G là trọng tâm. Đặt CA = −
a . CB = b . Khi đó, AG được biểu diễn theo hai véctơ −
a và
−
→
b là
→
→
→
→
−→ 1 −
−→ 2 −
−→ 2 −
−→
2−
→ 2−
→ 1−
→ 1−
→ 1−
B. AG = a − b
C. AG = a + b
D. AG = − a + b
A. AG = a − b
3
3
3
3
3
3
3
3
Câu 33. Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ
A. −12
B. −4
y0
4x − 2y = 8
. Giá trị của biểu thức A = 3 x0 +
bằng
2x + y = −4
2
C. −2
D. −6
Câu 34. Biết phương trình x2 − 2mx + m2 − 1 = 0 ln có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m. Tìm m để
x1 + x2 + 2x1 x2 − 2 = 0
A. m = 0
B. m ≤ −3
C. m ≥ 2
D. m = 1 hoặc m = −2
Câu 35. Hàm số y =
x+1
xác định trên [0; 1) khi:
x − 2m + 1
A. m ≥ 2 hoặc m < 1
B. m ≥ 1
C. m <
1
2
D. m <
1
hoặc m ≥ 1
2
Câu 36. Cho tập hợp A = [−2; 3] và B = (1; 5]. Khi đó, tập A ∪ B là
A. (1; 3]
B. [−2; 5]
C. [−2; 1]
D. (3; 5]
Câu 37. Cho tập hợp A = (−1; 5]; B = (2; 7). Tập hợp A\ B bằng:
A. (−1; 2]
B. (2; 5]
C. (−1; 2)
D. (−1; 7)
Câu 38. Trong những hệ phương trình sau, hệ phương trình nào vơ nghiệm ?
x−y=5
x − 3y = 5
C.
D.
−2x + 3y = 4
x+y=1
1
khix ≤ 0
Câu 39. Tập xác định của hàm số f ( x ) =
. Tập xác định của hàm số là:
x
−
1
√ x + 2khix > 0
A.
x − 3y = 5
− x + 3y = 1
B.
A. R
C. R\{1}
Câu 40. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =
A. A(0; 2)
B. C (2; 0)
2x − 3y = 5
−x + y = 0
B. { x ∈ R| x = 1vax ≥ −2}
D. [−2; +∞)
√
3x2 + x + 4.
C. D (1; 4)
D. B() − 1; 1
Câu 41. Gọi A( a; b) và B(c; d) là tọa độ giao điểm của ( P) : y = 2x − x2 và ∆ : y = 3x − 6. Giá trị b + d bằng
A. −7
B. −15
C. 7
D. 15
Trang 3/4 - Mã đề thi 101
Câu 42. Cho mệnh đề ∃ x ∈ Q : x2 + 4x = 0. Phủ định của mệnh đề này là:
A. ∀ x ∈ Q : x2 + 4x ≥ 0
B. ∀ x ∈ Q : x2 + 4x = 0
2
C. ∀ x ∈ R : x + 4x = 0
D. ∃ x ∈ Q : x2 + 4x = 0
x+2
là:
x2 + 1
B. R\{±1}
Câu 43. Tập xác định của hàm số y =
A. [1; +∞)
C. R
D. R\{−2}
Câu 44. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có A(2; −3), B(4; 5) và G 0; −
giác ADC. Tọa độ đỉnh D là:
B. D (2; 1)
A. D (2; 9)
Câu 45. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. x ≥ y ⇒ x2 ≥ y2
C. x + y > 0 thì xy > 0
C. D (−1; 2)
13
3
là trọng tâm tam
D. D (−2; −9)
B. x + y > 0 thì x > 0 hoặc y > 0
D. ( x + y)2 ≥ x2 + y2
Trang 4/4 - Mã đề thi 101
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I
Mã đề thi 101
ĐÁP ÁN
D
Câu 01.
Câu 02.
B
Câu 17.
B
Câu 33.
C
Câu 18.
Câu 19. A
Câu 03. A
D
Câu 34.
D
Câu 35.
D
Câu 04.
D
Câu 20.
Câu 05.
D
Câu 21.
B
Câu 36.
Câu 22.
B
Câu 37. A
Câu 06.
B
D
Câu 07.
C
Câu 08.
Câu 23. A
Câu 25.
Câu 10. A
Câu 26.
D
Câu 11.
C
Câu 12.
Câu 13.
B
C
C
Câu 30. A
Câu 15.
C
Câu 31. A
Câu 32.
Câu 39. A
Câu 40. A
B
D
Câu 28. A
Câu 14.
Câu 16. A
D
Câu 27.
Câu 29.
B
Câu 38. A
Câu 24.
Câu 09. A
B
Câu 41.
B
Câu 42.
B
B
Câu 43.
C
D
Câu 44.
D
Câu 45.
C
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I
Tổ: Tốn - Lý - Cơng nghệ
Mơn: Tốn 10 - Năm học: 2016 - 2017 Mã đề thi 102
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Đề gồm có 04 trang
Câu 01. Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (−1; 0) ?
1
A. y = x
B. y =
C. y = | x |
x
D. y = x2
Câu 02. Cho tập hợp A = (−∞; m − 1], B = [1; +∞). Tìm tất cả các giá trị của m để A ∩ B = ∅ là
A. m ≥ −1
B. m > −1
C. m < 2
D. m ≤ 2
√
Câu 03. Tập xác định của hàm số y = 2x − 3 là:
3
3
2
3
A. − ; +∞
B.
; +∞
C.
; +∞
D.
; +∞
2
2
3
2
Câu 04. Cho tập hợp A = [−2; 3] và B = (1; 5]. Khi đó, tập A ∪ B là
A. (1; 3]
B. [−2; 1]
C. [−2; 5]
D. (3; 5]
Câu 05. Cho tập hợp A = { x ∈ N|( x2 − 5x + 4)(3x2 − 10x + 3) = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê phần tử là:
1
A. {1; −1; 2; −2; 3}
B. {1; 3; 4}
C. {1; −1; 2; −2; }
D. {1; 2; 3}
3
Câu 06. Trong tam giác ABC với A(−5; 6), B(−4; −1), C (3; 4). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:
A. (−2; −3)
B. (−2; 3)
C. (2; −3)
D. (2; 3)
Câu 07. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(0; 3), B(3; 1) và C (−3; 2). Tọa độ trọng tâm G của tam
giác ABC là:
A. G (0; 2)
B. G (2; −2)
C. G (−1; 2)
D. G (0; 3)
Câu 08. Cho mệnh đề ∃ x ∈ Q : x2 + 4x = 0. Phủ định của mệnh đề này là:
A. ∀ x ∈ Q : x2 + 4x ≥ 0
B. ∀ x ∈ Q : x2 + 4x = 0
2
C. ∃ x ∈ Q : x + 4x = 0
D. ∀ x ∈ R : x2 + 4x = 0
√
Câu 09. Nghiệm của phương trình x = 22016 là:
1
B. 21008
C. 24032
A. 4032
2
Câu 10. Cho A là tập hợp. Chọn phương án đúng:
A. A ∩ ∅ = A
B. ∅ ∈ A
C. {∅} ⊂ A
D.
1
21008
D. A ∪ ∅ = A
−−→
−→
Câu 11. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(0; 3), B(3; 1). Tọa độ điểm M thỏa mãn MA = −2 AB là:
A. M (−6; 7)
B. M (6; −7)
C. M (−6; −1)
D. M (6; −1)
Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có A(2; −3), B(4; 5) và G 0; −
giác ADC. Tọa độ đỉnh D là:
B. D (−1; 2)
A. D (2; 1)
x+1
xác định trên [0; 1) khi:
x − 2m + 1
1
A. m ≥ 2 hoặc m < 1
B. m < hoặc m ≥ 1
2
C. D (2; 9)
13
3
là trọng tâm tam
D. D (−2; −9)
Câu 13. Hàm số y =
Câu 14. Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. Pari là thủ đô nước Pháp.
C. Trời lạnh quá!
C. m <
1
2
D. m ≥ 1
B. Mọi người trên Trái đất đều là nam.
D. Mặt trời luôn mọc ở hướng tây.
−
→ −→
Câu 15. Cho ∆ABC vuông tại A và AB = 3, AC = 4. Véctơ CB + AB có độ dài bằng
√
√
√
A.
13
B. 2 3
C.
3
√
D. 2 13
Trang 1/4 - Mã đề thi 102
Câu 16. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?
x
x
A. y = − + 1
B. y = − + 2
2
2
C. y = −
x
2
D. y = −
x−1
2
−→ −→
Câu 17. Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 4a và AD = 3a thì độ dài AB + AD bằng
√
A. 2a 3
B. 7a
C. 6a
D. 5a
Câu 18. Biết phương trình x2 − 2mx + m2 − 1 = 0 ln có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m. Tìm m để
x1 + x2 + 2x1 x2 − 2 = 0
A. m ≤ −3
B. m = 0
C. m ≥ 2
D. m = 1 hoặc m = −2
Câu 19. Cho tập A = {0; 2; 4; 6; 8} và B = {0; 2; 4}. Khi đó, tập C A B là
A. {6; 8}
B. {0; 2; 4; 6}
C. {0; 2; 4; 8}
D. {2; 4}
−
→
−
→
Câu 20. Cho ∆ABC và I thỏa mãn I A = 3 IB. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?
−
→ −→
−
→
−
→
−
→ −→
A. CI = CA − 3CB
B. CI = 3CB − CA
−
→
−
→ 1 −
→ −→
−
→ 1 −→
CA − 3CB
D. CI =
3CB − CA
C. CI =
2
3
Câu 21. Cho một tam giác vuông. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vng lên 2cm thì diện tích tam giác tăng thêm 17cm2 .
Nếu giảm các cạnh góc vng đi 3cm và 1cm thì diện tích tam giác giảm 11cm2 . Tính diện tích của tam
giác ban đầu?
√
√
A. 25cm2
B. 50 5cm2
C. 50 2cm2
D. 50cm2
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. x + y > 0 thì xy > 0
C. x ≥ y ⇒ x2 ≥ y2
B. ( x + y)2 ≥ x2 + y2
D. x + y > 0 thì x > 0 hoặc y > 0
Câu 23. Số nghiệm của phương trình ( x2 + 1)(10x2 − 31x + 24) = 0 là
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
1
khix ≤ 0
Câu 24. Tập xác định của hàm số f ( x ) =
. Tập xác định của hàm số là:
x
−
1
√ x + 2khix > 0
A. { x ∈ R| x = 1vax ≥ −2}
C. R\{1}
B. R
D. [−2; +∞)
Câu 25. Cho tập hợp A = { x ∈ N|( x3 − 9x )(2x2 − 5x + 2) = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê phần tử là:
1
A. {0; 2; 3; −3}
B. {0; 2; 3}
C. {0; ; 2; 3; −3}
D. {2; 3}
2
Câu 26. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
−−→
−−→ −→ −
−→
−−→ −→
−→
→
1 −→
A. MA = − AB
B. MA + MB = 0
C. AB = 2 MB
D. MA = MB
2
x+2
là:
x2 + 1
B. [1; +∞)
Câu 27. Tập xác định của hàm số y =
A. R\{−2}
Câu 28. Cho hàm số: y =
A. N (0; 1)
2x2
C. R\{±1}
D. R
x−1
. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
− 3x + 1
1 1
B. P
;−
C. M (2; 3)
D. Q(1; 0)
2 2
Câu 29. Cho a = (0; 1), b = (−1; 2), c = (−3; −2). Tọa độ của u = 3a + 2b − 4c:
A. (−10; 15)
B. (10; −15)
C. (10; 15)
D. (15; 10)
Trang 2/4 - Mã đề thi 102
Câu 30. Đường thẳng trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. ( P) : y = x + 3
B. ( P) : y = 3 − 2x
C. ( P) : y = −5x + 3
D. ( P) : y = 3 − 3x
Câu 31. Trong những hệ phương trình sau, hệ phương trình nào vơ nghiệm ?
A.
x − 3y = 5
x+y=1
x−y=5
−2x + 3y = 4
B.
Câu 32. Nghiệm của hệ phương trình
A.
−
11 17
;−
9
9
B.
A. −6
B. −2
2x − 3y = 5
−x + y = 0
D.
x − 3y = 5
− x + 3y = 1
x + 2y = 5
là:
2x − 5y = −7
17 11
;
9 9
Câu 33. Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ
C.
C.
1 7
− ;−
9 9
D.
11 17
;
9 9
y0
4x − 2y = 8
. Giá trị của biểu thức A = 3 x0 +
bằng
2x + y = −4
2
C. −12
D. −4
Câu 34. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đẳng
thức sai?
−
→ −→
−→ −→
−→ −→
−→ −→
A. CB = DA
B. AB = DC
C. OB = DO
D. OA = OC
√
Câu 35. Tập nghiệm của phương trình 4x + 1 = | x − 5| là:
A. {2}
B. {12; −2}
C. {12}
D. {12; 2}
→
−→ → −
→ −
−→
→
Câu 36. Cho ∆ABC với G là trọng tâm. Đặt CA = −
a . CB = b . Khi đó, AG được biểu diễn theo hai véctơ −
a và
−
→
b là
→
→
→
→
−→ 1 −
−→ 2 −
−→
−→ 2 −
2−
→ 2−
→ 1−
→ 1−
→ 1−
A. AG = a − b
B. AG = a + b
C. AG = − a + b
D. AG = a − b
3
3
3
3
3
3
3
3
−
→
−
→
−
→
−
→
Câu 37. Trong mặt phẳng Oxy, cho a = (m − 2; 2n + 1), b = (3; −2). Tìm m và n để a = b ?
3
A. m = 5, n = −3
B. m = 5, n = −2
C. m = 5, n = 2
D. m = 5 , n = −
2
Câu 38. Cho phương trình x2 − 2x − 8 = 0. Tổng bình phương của hai nghiệm phương trình này bằng
A. 20
B. 4
C. 12
D. 36
24
Câu 39. Hai vịi nước cùng chảy vào bể thì sau
giờ sẽ đầy bể. Mỗi giờ lượng nước của vòi một chảy được bằng
5
3
lần lượng nước của vòi thứ hai. Hỏi vòi thứ hai chảy riêng một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
2
A. 12 giờ
B. 8 giờ
C. 3 giờ
D. 10 giờ
Câu 40. Gọi A( a; b) và B(c; d) là tọa độ giao điểm của ( P) : y = 2x − x2 và ∆ : y = 3x − 6. Giá trị b + d bằng
A. −7
B. −15
C. 7
D. 15
Câu 41. Cho tập hợp A = (−1; 5]; B = (2; 7). Tập hợp A\ B bằng:
A. (−1; 7)
B. (−1; 2]
C. (2; 5]
D. (−1; 2)
Trang 3/4 - Mã đề thi 102
Câu 42. Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị của nó qua hai điểm M (2; −1) và N (1; 3)
A. y = 4x − 9
B. y = −3x + 5
C. y = 3x − 7
D. y = −4x + 7
x + 2y + z = 5
2x − 5y − z = −7 là:
Câu 43. Nghiệm của hệ phương trình
x + y + z = 10
17
62
47
2
; −5; −
C. − ; 5; −
3
3
3
3
√
5 − 2x
√
là:
Câu 44. Tập xác định của hàm số y =
( x − 2) x − 1
5
5
5
B. −∞;
C. 1;
\{2}
A. 1;
2
2
2
√
Câu 45. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x2 + x + 4.
A. B() − 1; 1
B. C (2; 0)
C. D (1; 4)
A. (−11; 5; −4)
B.
−
17
62
; −5; −
3
3
D.
−
D.
5
; +∞
2
D. A(0; 2)
Trang 4/4 - Mã đề thi 102
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I
Mã đề thi 102
ĐÁP ÁN
Câu 01. A
C
Câu 02.
D
Câu 03.
C
Câu 04.
D
Câu 05.
Câu 06.
D
Câu 18.
D
Câu 19. A
Câu 20.
D
Câu 21.
D
Câu 22. A
B
Câu 07. A
Câu 08.
Câu 17.
C
Câu 09.
D
Câu 34.
D
Câu 35.
D
C
Câu 36.
D
Câu 37.
D
Câu 23.
B
Câu 33.
Câu 24.
B
Câu 25.
B
Câu 38. A
Câu 39.
B
Câu 10. A
Câu 26.
D
Câu 40.
B
Câu 11. A
Câu 27.
D
Câu 41.
B
D
Câu 12.
Câu 13.
Câu 14.
B
Câu 16.
D
C
C
Câu 29.
C
Câu 30. A
C
Câu 15.
Câu 28.
Câu 42.
D
Câu 43.
D
Câu 31.
D
Câu 44.
Câu 32.
D
Câu 45.
C
D
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I
Tổ: Tốn - Lý - Cơng nghệ
Mơn: Tốn 10 - Năm học: 2016 - 2017 Mã đề thi 103
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Đề gồm có 04 trang
Câu 01. Nghiệm của hệ phương trình
A.
11 17
;
9 9
B.
x + 2y = 5
là:
2x − 5y = −7
17 11
;
9 9
C.
1 7
− ;−
9 9
D.
−
11 17
;−
9
9
Câu 02. Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị của nó qua hai điểm M (2; −1) và N (1; 3)
A. y = −4x + 7
B. y = 4x − 9
C. y = −3x + 5
D. y = 3x − 7
Câu 03. Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (−1; 0) ?
1
A. y =
B. y = | x |
C. y = x
x
√
5 − 2x
√
Câu 04. Tập xác định của hàm số y =
là:
( x − 2) x − 1
5
5
5
B. 1;
C. 1;
\{2}
A. −∞;
2
2
2
D. y = x2
D.
5
; +∞
2
Câu 05. Trong những hệ phương trình sau, hệ phương trình nào vô nghiệm ?
A.
x−y=5
−2x + 3y = 4
Câu 06. Cho hàm số: y =
A. M (2; 3)
B.
2x2
2x − 3y = 5
−x + y = 0
C.
x − 3y = 5
− x + 3y = 1
D.
x − 3y = 5
x+y=1
x−1
. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
− 3x + 1
1 1
;−
C. N (0; 1)
D. Q(1; 0)
B. P
2 2
−→ −→
Câu 07. Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 4a và AD = 3a thì độ dài AB + AD bằng
√
A. 2a 3
B. 7a
C. 5a
D. 6a
Câu 08. Cho tập hợp A = (−∞; m − 1], B = [1; +∞). Tìm tất cả các giá trị của m để A ∩ B = ∅ là
A. m ≥ −1
B. m < 2
C. m ≤ 2
D. m > −1
Câu 09. Cho tập hợp A = (−1; 5]; B = (2; 7). Tập hợp A\ B bằng:
A. (−1; 2)
B. (2; 5]
C. (−1; 2]
√
Câu 10. Tập nghiệm của phương trình 4x + 1 = | x − 5| là:
A. {2}
B. {12; −2}
C. {12}
Câu 11. Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. Mặt trời luôn mọc ở hướng tây.
C. Mọi người trên Trái đất đều là nam.
D. (−1; 7)
D. {12; 2}
B. Trời lạnh quá!
D. Pari là thủ đô nước Pháp.
Câu 12. Cho tập hợp A = { x ∈ N|( x3 − 9x )(2x2 − 5x + 2) = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê phần tử là:
1
A. {2; 3}
B. {0; ; 2; 3; −3}
C. {0; 2; 3; −3}
D. {0; 2; 3}
2
Câu 13. Cho mệnh đề ∃ x ∈ Q : x2 + 4x = 0. Phủ định của mệnh đề này là:
A. ∀ x ∈ Q : x2 + 4x ≥ 0
B. ∃ x ∈ Q : x2 + 4x = 0
2
C. ∀ x ∈ R : x + 4x = 0
D. ∀ x ∈ Q : x2 + 4x = 0
y0
4x − 2y = 8
. Giá trị của biểu thức A = 3 x0 +
bằng
2x + y = −4
2
B. −12
C. −2
D. −6
Câu 14. Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ
A. −4
Trang 1/4 - Mã đề thi 103
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. ( x + y)2 ≥ x2 + y2
C. x ≥ y ⇒ x2 ≥ y2
B. x + y > 0 thì x > 0 hoặc y > 0
D. x + y > 0 thì xy > 0
Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có A(2; −3), B(4; 5) và G 0; −
13
3
là trọng tâm tam
giác ADC. Tọa độ đỉnh D là:
B. D (2; 1)
C. D (−1; 2)
D. D (2; 9)
1
khix ≤ 0
Câu 17. Tập xác định của hàm số f ( x ) =
. Tập xác định của hàm số là:
x−1
√ x + 2khix > 0
A. D (−2; −9)
A. { x ∈ R| x = 1vax ≥ −2}
C. R
B. R\{1}
D. [−2; +∞)
Câu 18. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đẳng
thức sai?
−
→ −→
−→ −→
−→ −→
−→ −→
A. CB = DA
B. OB = DO
C. AB = DC
D. OA = OC
Câu 19. Cho tập hợp A = { x ∈ N|( x2 − 5x + 4)(3x2 − 10x + 3) = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê phần tử là:
1
A. {1; 3; 4}
B. {1; −1; 2; −2; 3}
C. {1; −1; 2; −2; }
D. {1; 2; 3}
3
Câu 20. Trong tam giác ABC với A(−5; 6), B(−4; −1), C (3; 4). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:
A. (−2; 3)
B. (−2; −3)
C. (2; −3)
D. (2; 3)
x+2
là:
x2 + 1
B. R\{±1}
Câu 21. Tập xác định của hàm số y =
A. R
C. R\{−2}
−
→ −→
Câu 22. Cho ∆ABC vuông tại A và AB = 3, AC = 4. Véctơ CB + AB có độ dài bằng
√
√
√
B.
3
C.
13
A. 2 3
x + 2y + z = 5
2x − 5y − z = −7 là:
Câu 23. Nghiệm của hệ phương trình
x + y + z = 10
A. (−11; 5; −4)
B.
−
17
62
; −5; −
3
3
C.
−
47
2
; 5; −
3
3
Câu 24. Cho a = (0; 1), b = (−1; 2), c = (−3; −2). Tọa độ của u = 3a + 2b − 4c:
A. (10; −15)
B. (15; 10)
C. (10; 15)
D. [1; +∞)
√
D. 2 13
D.
−
17
62
; −5; −
3
3
D. (−10; 15)
Câu 25. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(0; 3), B(3; 1) và C (−3; 2). Tọa độ trọng tâm G của tam
giác ABC là:
A. G (−1; 2)
B. G (0; 2)
C. G (0; 3)
D. G (2; −2)
Trang 2/4 - Mã đề thi 103
Câu 26. Đường thẳng trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. ( P) : y = 3 − 3x
B. ( P) : y = −5x + 3
C. ( P) : y = 3 − 2x
D. ( P) : y = x + 3
√
Câu 27. Tập xác định của hàm số y = 2x − 3 là:
2
3
; +∞
B.
; +∞
A.
3
2
C.
3
− ; +∞
2
D.
3
; +∞
2
Câu 28. Gọi A( a; b) và B(c; d) là tọa độ giao điểm của ( P) : y = 2x − x2 và ∆ : y = 3x − 6. Giá trị b + d bằng
A. −15
B. 7
C. 15
D. −7
−
→
−
→
Câu 29. Cho ∆ABC và I thỏa mãn I A = 3 IB. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?
−
→
−
→ 1 −
→ −→
−
→ 1 −→
CA − 3CB
B. CI =
3CB − CA
A. CI =
3→
−
→ 2−
→ −→
−
→ −
−
→
C. CI = 3CB − CA
D. CI = CA − 3CB
Câu 30. Cho tập A = {0; 2; 4; 6; 8} và B = {0; 2; 4}. Khi đó, tập C A B là
A. {0; 2; 4; 6}
B. {2; 4}
C. {0; 2; 4; 8}
D. {6; 8}
−−→
−→
Câu 31. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(0; 3), B(3; 1). Tọa độ điểm M thỏa mãn MA = −2 AB là:
A. M (−6; −1)
B. M (6; −7)
C. M (6; −1)
D. M (−6; 7)
Câu 32. Cho tập hợp A = [−2; 3] và B = (1; 5]. Khi đó, tập A ∪ B là
A. (1; 3]
B. (3; 5]
C. [−2; 1]
D. [−2; 5]
→
−→ → −
→ −
−→
→
Câu 33. Cho ∆ABC với G là trọng tâm. Đặt CA = −
a . CB = b . Khi đó, AG được biểu diễn theo hai véctơ −
a và
−
→
b là
→
→
→
→
−→
−→ 2 −
−→ 1 −
−→ 2 −
2−
→ 1−
→ 1−
→ 2−
→ 1−
A. AG = − a + b
B. AG = a + b
C. AG = a − b
D. AG = a − b
3
3
3
3
3
3
3
3
Câu 34. Biết phương trình x2 − 2mx + m2 − 1 = 0 ln có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m. Tìm m để
x1 + x2 + 2x1 x2 − 2 = 0
A. m = 0
B. m = 1 hoặc m = −2
C. m ≥ 2
D. m ≤ −3
√
Câu 35. Nghiệm của phương trình x = 22016 là:
1
1
A. 1008
B. 4032
C. 21008
D. 24032
2
2
Câu 36. Cho A là tập hợp. Chọn phương án đúng:
A. A ∩ ∅ = A
B. A ∪ ∅ = A
Câu 37. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?
x−1
x
B. y = − + 2
A. y = −
2
2
C. {∅} ⊂ A
C. y = −
x
+1
2
D. ∅ ∈ A
D. y = −
x
2
Trang 3/4 - Mã đề thi 103
24
Câu 38. Hai vịi nước cùng chảy vào bể thì sau
giờ sẽ đầy bể. Mỗi giờ lượng nước của vòi một chảy được bằng
5
3
lần lượng nước của vòi thứ hai. Hỏi vịi thứ hai chảy riêng một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
2
A. 12 giờ
B. 8 giờ
C. 3 giờ
D. 10 giờ
Câu 39. Số nghiệm của phương trình ( x2 + 1)(10x2 − 31x + 24) = 0 là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Câu 40. Cho phương trình x2 − 2x − 8 = 0. Tổng bình phương của hai nghiệm phương trình này bằng
A. 20
B. 36
C. 12
D. 4
Câu 41. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
−→
−−→
−−→ −→
−−→ −→ −
−→
→
1 −→
A. AB = 2 MB
B. MA = − AB
C. MA = MB
D. MA + MB = 0
2
Câu 42. Cho một tam giác vng. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vng lên 2cm thì diện tích tam giác tăng thêm 17cm2 .
Nếu giảm các cạnh góc vng đi 3cm và 1cm thì diện tích tam giác giảm 11cm2 . Tính diện tích của tam
giác ban đầu?
√
√
B. 50cm2
C. 25cm2
D. 50 5cm2
A. 50 2cm2
Câu 43. Hàm số y =
A. m <
1
2
x+1
xác định trên [0; 1) khi:
x − 2m + 1
B. m ≥ 2 hoặc m < 1
Câu 44. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =
A. B() − 1; 1
B. C (2; 0)
√
C. m <
1
hoặc m ≥ 1
2
3x2 + x + 4.
C. D (1; 4)
D. m ≥ 1
D. A(0; 2)
−
→
−
→
→
→
Câu 45. Trong mặt phẳng Oxy, cho −
a = (m − 2; 2n + 1), b = (3; −2). Tìm m và n để −
a = b?
3
A. m = 5, n = −2
B. m = 5 , n = −
C. m = 5, n = 2
D. m = 5, n = −3
2
Trang 4/4 - Mã đề thi 103
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I
Mã đề thi 103
ĐÁP ÁN
Câu 33. A
C
Câu 01. A
Câu 17.
Câu 02. A
Câu 18.
D
Câu 03.
C
Câu 19.
D
Câu 04.
C
Câu 20. A
Câu 05.
C
Câu 21. A
Câu 06. A
C
Câu 08.
B
Câu 25.
D
Câu 10.
B
Câu 12.
D
Câu 28. A
Câu 13.
D
Câu 29.
Câu 14. A
Câu 15.
Câu 16. A
D
B
D
D
Câu 37.
Câu 38.
C
B
Câu 39. A
B
D
Câu 26.
Câu 27.
D
Câu 36. A
Câu 24.
C
Câu 09.
Câu 11.
Câu 23.
B
Câu 35.
Câu 22.
Câu 07.
Câu 34.
B
Câu 40. A
C
Câu 41.
Câu 42.
B
B
C
Câu 43.
Câu 30.
D
Câu 31.
D
Câu 44.
Câu 32.
D
Câu 45.
D
B
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I
Tổ: Tốn - Lý - Cơng nghệ
Mơn: Tốn 10 - Năm học: 2016 - 2017 Mã đề thi 104
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Đề gồm có 04 trang
Câu 01. Trong những hệ phương trình sau, hệ phương trình nào vơ nghiệm ?
A.
x − 3y = 5
x+y=1
B.
x − 3y = 5
− x + 3y = 1
C.
2x − 3y = 5
−x + y = 0
x−y=5
−2x + 3y = 4
D.
Câu 02. Đường thẳng trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án
A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
A. ( P) : y = 3 − 2x
B. ( P) : y = x + 3
C. ( P) : y = 3 − 3x
D. ( P) : y = −5x + 3
Câu 03. Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (−1; 0) ?
A. y = x2
B. −6
Câu 05. Tập xác định của hàm số y =
A. R\{−2}
D. y =
1
x
y0
4x − 2y = 8
. Giá trị của biểu thức A = 3 x0 +
bằng
2x + y = −4
2
C. −2
D. −4
Câu 04. Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ
A. −12
C. y = | x |
B. y = x
x+2
là:
x2 + 1
B. R
Câu 06. Tập xác định của hàm số f ( x ) =
C. R\{±1}
D. [1; +∞)
1
khix ≤ 0
. Tập xác định của hàm số là:
x−1
√
x + 2khix > 0
A. R
C. { x ∈ R| x = 1vax ≥ −2}
B. [−2; +∞)
D. R\{1}
Câu 07. Cho tập A = {0; 2; 4; 6; 8} và B = {0; 2; 4}. Khi đó, tập C A B là
A. {0; 2; 4; 8}
B. {6; 8}
C. {2; 4}
D. {0; 2; 4; 6}
Câu 08. Cho mệnh đề ∃ x ∈ Q : x2 + 4x = 0. Phủ định của mệnh đề này là:
A. ∃ x ∈ Q : x2 + 4x = 0
B. ∀ x ∈ R : x2 + 4x = 0
2
D. ∀ x ∈ Q : x2 + 4x ≥ 0
C. ∀ x ∈ Q : x + 4x = 0
Câu 09. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. ( x + y)2 ≥ x2 + y2
C. x + y > 0 thì xy > 0
B. x ≥ y ⇒ x2 ≥ y2
D. x + y > 0 thì x > 0 hoặc y > 0
Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có A(2; −3), B(4; 5) và G 0; −
giác ADC. Tọa độ đỉnh D là:
A. D (2; 1)
B. D (−1; 2)
C. D (2; 9)
13
3
là trọng tâm tam
D. D (−2; −9)
Trang 1/4 - Mã đề thi 104
Câu 11. Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. Mọi người trên Trái đất đều là nam.
C. Mặt trời luôn mọc ở hướng tây.
B. Pari là thủ đô nước Pháp.
D. Trời lạnh quá!
−→ −→
Câu 12. Cho hình chữ nhật ABCD biết AB = 4a và AD = 3a thì độ dài AB + AD bằng
√
A. 2a 3
B. 5a
C. 6a
D. 7a
√
Câu 13. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x2 + x + 4.
A. A(0; 2)
B. C (2; 0)
C. D (1; 4)
D. B() − 1; 1
−
→
−
→
→
→
Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy, cho −
a = (m − 2; 2n + 1), b = (3; −2). Tìm m và n để −
a = b?
3
A. m = 5 , n = −
B. m = 5, n = −3
C. m = 5, n = 2
D. m = 5, n = −2
2
Câu 15. Cho một tam giác vuông. Khi ta tăng mỗi cạnh góc vng lên 2cm thì diện tích tam giác tăng thêm 17cm2 .
Nếu giảm các cạnh góc vng đi 3cm và 1cm thì diện tích tam giác giảm 11cm2 . Tính diện tích của tam
giác ban đầu?
√
√
B. 50cm2
C. 25cm2
D. 50 2cm2
A. 50 5cm2
Câu 16. Cho tập hợp A = [−2; 3] và B = (1; 5]. Khi đó, tập A ∪ B là
A. (3; 5]
B. (1; 3]
C. [−2; 1]
D. [−2; 5]
−
→
−
→
Câu 17. Cho ∆ABC và I thỏa mãn I A = 3 IB. Đẳng thức nào sau đây là đẳng thức đúng?
−
→
−
→ −→
−
→ −→
−
→
A. CI = 3CB − CA
B. CI = CA − 3CB
→ −→
−
→ 1 −→
−
→
−
→ 1 −
3CB − CA
D. CI =
CA − 3CB
C. CI =
3
2
Câu 18. Cho tập hợp A = (−1; 5]; B = (2; 7). Tập hợp A\ B bằng:
A. (−1; 2]
B. (−1; 2)
C. (−1; 7)
D. (2; 5]
Câu 19. Cho tập hợp A = { x ∈ N|( x3 − 9x )(2x2 − 5x + 2) = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê phần tử là:
1
A. {0; 2; 3}
B. {0; ; 2; 3; −3}
C. {2; 3}
D. {0; 2; 3; −3}
2
√
Câu 20. Tập nghiệm của phương trình 4x + 1 = | x − 5| là:
A. {12}
B. {2}
C. {12; −2}
D. {12; 2}
Câu 21. Gọi A( a; b) và B(c; d) là tọa độ giao điểm của ( P) : y = 2x − x2 và ∆ : y = 3x − 6. Giá trị b + d bằng
A. 15
B. −15
C. 7
D. −7
√
Câu 22. Tập xác định của hàm số y = 2x − 3 là:
3
3
2
3
A.
; +∞
B.
; +∞
C.
; +∞
D. − ; +∞
2
2
3
2
Câu 23. Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị của nó qua hai điểm M (2; −1) và N (1; 3)
A. y = −4x + 7
B. y = −3x + 5
C. y = 3x − 7
D. y = 4x − 9
Câu 24. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(0; 3), B(3; 1) và C (−3; 2). Tọa độ trọng tâm G của tam
giác ABC là:
A. G (−1; 2)
B. G (0; 2)
C. G (0; 3)
D. G (2; −2)
Câu 25. Trong tam giác ABC với A(−5; 6), B(−4; −1), C (3; 4). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:
A. (2; 3)
B. (2; −3)
C. (−2; 3)
D. (−2; −3)
Câu 26. Cho phương trình x2 − 2x − 8 = 0. Tổng bình phương của hai nghiệm phương trình này bằng
A. 12
B. 20
C. 36
D. 4
x+1
xác định trên [0; 1) khi:
x − 2m + 1
1
A. m ≥ 2 hoặc m < 1
B. m <
2
Câu 27. Hàm số y =
C. m <
1
hoặc m ≥ 1
2
D. m ≥ 1
Trang 2/4 - Mã đề thi 104
Câu 28. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
−−→ −→
−−→
−→
−−→ −→ −
−→
→
1 −→
A. MA = MB
B. MA = − AB
C. AB = 2 MB
D. MA + MB = 0
2
Câu 29. Nghiệm của hệ phương trình
A.
17 11
;
9 9
B.
−
x + 2y = 5
là:
2x − 5y = −7
11 17
;−
9
9
C.
11 17
;
9 9
D.
1 7
− ;−
9 9
Câu 30. Biết phương trình x2 − 2mx + m2 − 1 = 0 ln có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m. Tìm m để
x1 + x2 + 2x1 x2 − 2 = 0
A. m ≥ 2
B. m = 1 hoặc m = −2
C. m ≤ −3
D. m = 0
Câu 31. Cho A là tập hợp. Chọn phương án đúng:
A. ∅ ∈ A
B. A ∩ ∅ = A
C. A ∪ ∅ = A
D. {∅} ⊂ A
−−→
−→
Câu 32. Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(0; 3), B(3; 1). Tọa độ điểm M thỏa mãn MA = −2 AB là:
A. M (6; −1)
B. M (−6; 7)
C. M (6; −7)
D. M (−6; −1)
Câu 33. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đẳng
thức sai?
−→ −→
−→ −→
−→ −→
−
→ −→
A. AB = DC
B. OB = DO
C. OA = OC
D. CB = DA
Câu 34. Cho a = (0; 1), b = (−1; 2), c = (−3; −2). Tọa độ của u = 3a + 2b − 4c:
A. (10; −15)
B. (15; 10)
C. (−10; 15)
x + 2y + z = 5
2x − 5y − z = −7 là:
Câu 35. Nghiệm của hệ phương trình
x + y + z = 10
17
62
; −5; −
3
3
√
5 − 2x
√
Câu 36. Tập xác định của hàm số y =
là:
( x − 2) x − 1
5
5
A. 1;
\{2}
B. −∞;
2
2
A. (−11; 5; −4)
B.
−
17
62
; −5; −
3
3
C.
−
C.
5
; +∞
2
Câu 37. Số nghiệm của phương trình ( x2 + 1)(10x2 − 31x + 24) = 0 là
A. 1
B. 3
C. 4
Câu 38. Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ ?
x
x
A. y = − + 1
B. y = − + 2
2
2
C. y = −
x
2
D. (10; 15)
D.
−
47
2
; 5; −
3
3
D.
1;
5
2
D. 2
D. y = −
x−1
2
24
Câu 39. Hai vịi nước cùng chảy vào bể thì sau
giờ sẽ đầy bể. Mỗi giờ lượng nước của vòi một chảy được bằng
5
3
lần lượng nước của vòi thứ hai. Hỏi vịi thứ hai chảy riêng một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể?
2
A. 8 giờ
B. 12 giờ
C. 10 giờ
D. 3 giờ
→
−→ → −
→ −
−→
→
Câu 40. Cho ∆ABC với G là trọng tâm. Đặt CA = −
a . CB = b . Khi đó, AG được biểu diễn theo hai véctơ −
a và
−
→
b là
→
→
→
→
−→
−→ 2 −
−→ 2 −
−→ 1 −
2−
→ 1−
→ 1−
→ 1−
→ 2−
A. AG = − a + b
B. AG = a + b
C. AG = a − b
D. AG = a − b
3
3
3
3
3
3
3
3
Câu 41. Cho hàm số: y =
A. Q(1; 0)
x−1
. Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
2x2 − 3x + 1
1 1
B. M (2; 3)
C. N (0; 1)
D. P
;−
2 2
Trang 3/4 - Mã đề thi 104
−
→ −→
Câu 42. Cho ∆ABC vuông tại A và AB = 3, AC = 4. Véctơ CB + AB có độ dài bằng
√
√
√
A.
13
B.
3
C. 2 3
√
D. 2 13
Câu 43. Cho tập hợp A = (−∞; m − 1], B = [1; +∞). Tìm tất cả các giá trị của m để A ∩ B = ∅ là
A. m ≥ −1
B. m ≤ 2
C. m < 2
D. m > −1
Câu 44. Cho tập hợp A = { x ∈ N|( x2 − 5x + 4)(3x2 − 10x + 3) = 0}, A được viết theo kiểu liệt kê phần tử là:
1
A. {1; −1; 2; −2; }
B. {1; 2; 3}
C. {1; 3; 4}
D. {1; −1; 2; −2; 3}
3
√
Câu 45. Nghiệm của phương trình x = 22016 là:
1
1
A. 24032
B. 21008
C. 1008
D. 4032
2
2
Trang 4/4 - Mã đề thi 104
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I
Mã đề thi 104
ĐÁP ÁN
Câu 01.
B
Câu 17.
Câu 02.
B
Câu 18. A
Câu 03.
B
Câu 19. A
D
Câu 04.
Câu 05.
B
Câu 06. A
Câu 07.
D
B
Câu 36. A
Câu 22.
B
Câu 37.
C
Câu 24.
Câu 09.
C
Câu 25.
Câu 10.
D
Câu 26.
Câu 11.
D
Câu 27.
B
C
C
Câu 41.
B
D
C
Câu 30.
B
Câu 31.
B
Câu 44.
Câu 32.
B
Câu 45. A
D
C
Câu 42.
Câu 14. A
Câu 16.
D
Câu 40. A
B
Câu 29.
B
B
Câu 39. A
Câu 13. A
Câu 15.
D
Câu 38.
Câu 28. A
B
Câu 35.
Câu 21.
Câu 23. A
B
C
Câu 33.
Câu 34.
Câu 20.
Câu 08.
Câu 12.
C
C
Câu 43.
B