Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Slide bài giảng kinh tế vĩ mô cô thanh thuỷ chương 21 CHÍNH SÁCH TIỀN tệ và tài KHÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.2 KB, 14 trang )

Chửụng 21
CHNH SACH TIEN TE
VAỉ TAỉI KHOA


1/ Chính sách tiền tệ tác động đến tổng cầu
CSTT là việc thay đổi cung tiền hoặc lãi suất để tác động đến
tổng cầu

Lý thuyết sở thích thanh khoản:
Lý thuyết của Keynes cho rằng lãi suất điều chỉnh đưa cung cầu tiền
về trạng thái cânbằng
Tính thanh khoản của bất kỳ tài sản nào là sự dễ dàng chuyển đổi
nó thành tiền  Tiền giao dòch có tính thanh khoản cao nhất

•Cung tiền: Do NHTW quyết đònh, không phụ thuộc vào lãi suất
•Cầu tiền: Nghòch biến với lãi suất
•Cân bằng trên thò trường tiền tệ: Lãi suất sẽ điều chỉnh để
cung cầu cân bằng


Lãi suất

Cung tiền

Lãi suất
cân bằng

Cầu tiền

Md


Cầu tiền > Cung tiền: Lãi suất tăng

Lượng tiền


Độ dốc của đường tổng cầu
 Lãi suất  Đầu tư  Cầu giảm
P tăng  Cầu tiền tăng
Cung tiền cố đònh tăng
giảm
Lãi suất

P

Cung tiền

r2

r1

P2
Cầu tiền
ở P2

P1

AD

Cầu tiền ở P1


Lượng tiền

Y2

Y1

Y


Thay đổi cung tiền
Cung tiền tăng
Cầu tiền cố đònh
Lãi suất

 Lãi suất  Đầu tư  Cầu tăng
giảm
tăng
CSTT mở rộng
làm AD dòch phải
Cung tiền
P

r1

P1

r2

AD


Cầu tiền

Lượng tiền

Y1

Y2

Y


Mục tiêu lãi suất trong CSTT
•- Trước đây, NHTW thường dùng OMO để tác động đến
cung tiền và tổng cầu
•- Gần đây, sử dụng lãi suất làm mục tiêu cho CSTT: Ấn
đònh lãi suất cho trước và dùng OMO thực hiện
•- Để tăng tổng cầu, tăng cung tiền và giảm lãi suất…


2/ Chính sách tài khóa tác động tổng cầu
•Việc thay đổi thu chi ngân sách CP để tác động đến tổng cầu

•Thay đổi việc mua sắm của chính phủ làm dòch chuyển AD do
tác động số nhân và tác động lấn át

•Tác động số nhân
•TD: CP tăng chi 20 tỷ để xây dựng cơ sở hạ tầng
 20 tỷ này trở thành thu nhập của nhà thầu công trình này
 Nó được phân phối thành thu nhập cho kỷ sư, công nhân, các
nhà cung cấp nguyên vật liệu… và lợi nhuận cho công ty xây dựng

 Những người này sẽ tăng chi tiêu dùng
 Các DN sản xuất hàng tiêu dùng sẽ tăng sản lượng
 Tăng thu nhập  Tăng tiêu dùng…: Tổng cầu tăng lượng lớn hơn


Công thức số nhân chi tiêu

Quy mô tác động của số nhân xuất phát từ việc CP tăng chi tiêu dẫn
đến tăng chi tiêu dùng

•Khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC): Tỷ phần số thu nhập
tăng thêm mà hộ gia đình dùng để chi tiêu dùng
=
20 tỷ
•Thay đổi trong chi tiêu CP
=
MPC x
•Thay đổi đợt 1 trong tiêu dùng
20 tỷ
=
MPC2 x
•Thay đổi đợt 2 trong tiêu dùng
20 tỷ
=
MPC3 x
•Thay đổi đợt 3 trong tiêu dùng
20 tỷ
….

•……..

•_________________________________________________
•Thay đổi tổng cầu = (1+MPC+MPC2+MPC3+…) x 20 tỷ
•Số nhân cho chúng ta biết mức cầu HH và DV mà mỗi đơn vò chi


Những ứng dụng khác của tác động số nhân
•- Nhờ tác động số nhân, ta biết 1đ chi tiêu CP sẽ tạo ra
hơn 1đ trong tổng cầu
•- Bất kỳ sự thay đổi nào trong các thành phần của GDP,
như tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu ròng cũng tạo ra hiệu
ứng số nhân như trên


Tác động lấn át
•- Trong khi sự gia tăng chi tiêu CP kích thích tổng cầu, nó cũng làm
lãi suất tăng, làm giảm chi đầu tư và làm tổng cầu giảm
•- Tác động lấn át là sự sụt giảm tổng cầu khi mở rộng tài khóa làm
tăng lãi suất và giảm chi đầu tư
•- Giải thích tác động này:
• + Khi Chi CP tăng  Tăng thu nhập xã hội theo hiệu ứng số nhân
• + HGĐ dự kiến mua nhiều HHDV hơn  Giữ nhiều tiền hơn  Cầu
tiền tăng
• + Cung tiền không đổi  Lãi suất cân bằng tăng  Giảm đầu tư
•- Chính phủ tăng chi, tổng cầu có thể tăng ít hay nhiều tùy quy mô
số nhân và tác động lấn át


Đồ hiện tác động lấn át
CP tăng  Cầu tiền tăng  Lãi suất  Đầu tư  Cầu giảm
chi tiêu

Cung tiền cố đònh tăng
giảm
Lãi suất

P

Cung tiền

AD1

AD2

r2

r1
Cầu tiền ở AD2
Cầu tiền ở AD1

Lượng tiền

Y


Thay đổi thuế
•- Giảm thuế thu nhập cá nhân  Thu nhập khả dụng tăng
 HGĐ tăng tiêu dùng và tiết kiệm
 Dòch chuyển AD sang phải
•- Độ lớn dòch chuyển tổng cầu từ thay đổi thuế cũng bò ảnh hưởng
bởi tác động số nhân, sự lấn át và nhận đònh của HGĐ về thời gian
thay đổi thuế



3/ Sử dụng chính sách để ổn đònh kinh tế
•Chính sách chủ động
•CP kết hợp CSTK và TT để ổn đònh tổng cầu và cuối cùng để ổn đònh
sản xuất và việc làm

•Chính sách thụ động
•- CP không nên dùng CSTK và TT để ổn đònh kinh tế vì các kinh tế
nghi ngờ về tác động thật sự trong thực tế: Độ trễ, dự báo kém
•-Những công cụ này nên được ấn đònh để đạt được những mục tiêu
dài hạn như tăng trưởng kinh tế nhanh và lạm phát thấp
•- Nên nền kinh tế tự điều tiết trong ngắn hạn


Các nhân tố ổn đònh tự động
Những thay đổi trong CSTK kích thích tổng cầu khi nền kinh
tế đi vào suy thoái mà không cần đến CSTK chủ động

Thuế:
+ KTST: Y↓  Tx↓ AD↑ Y↑ ↓ST
+ KTLP: Y ↑ Tx ↑ AD ↓LP
- Trợ cấp thất nghiệp: ↓

+ KTST: Y↓  TN ↑  Tr ↑ AD Y↑ ↓S

+ KTLP: Y ↑ TN ↓ Tr↓AD↓
↓LP T




×