Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn chính tả tuần 18 đến 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.21 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: CHÍNH TẢ
Ngày soạn:
05 / 12 / 2010
Ngày dạy: 13 - 14 / 12 / 2010
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Mùa

đông trên rẻo cao
Tuần 18

I/. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2, 3.
- Giúp học sinh thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước
ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Chép sẵn đoạn viết.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
- Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Nêu nhận xét tiết Ôn tập và kiểm tra cuối kì I
- Bài mới: Mùa đông trên rẻo cao
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
- Đọc mẫu.
- Hỏi: Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với
rẻo cao?(Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi,
hoa rau cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần,


những chiếc lá vàng lìa cành).
- GDBVMT (Gián tiếp)
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài.
- Yêu cầu học sinh nêu từ khó và phân tích.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ viết sai (trườn xuống,
chi chít, khua lao xao,…, cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết bài (câu, cụm từ).
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi.
- Chấm điểm một số vở.
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành.
* Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn, điền từ còn thiếu
vào chỗ trống; trình bày.

- Hát một bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Theo dõi trong Sgk
- Phát biểu

- Cả lớp đọc thầm cả bài
- Nêu và phân tích
- Viết bài vào bảng
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi, chữa lỗi
- Nộp vở
- 1 em đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào vở bài tập


- Lời giải:
a) loại nhạc cụ … lễ hội … nổi tiếng.
b) giấc ngủ … đất trời … vất vả.
* Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, phát biểu.
- Lời giải: giấc mộng … làm người … xuất hiện … nửa
mặt … lấc láo … cất tiếng … lên tiếng … nhấc chàng
ra … đất … lảo đảo … thật dài … nắm tay.
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Trò chơi “Tiếp sức”: Tìm lỗi sai và chửa lại cho đúng
(sường núi, nhẵn nhuội, lau xau).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Kim tự tháp Ai Cập”

- 2 em đọc lại kết quả

- 1 em đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm, trình bày
- 2 em đọc lại kết quả
- 1 em đọc bài đã hoàn chỉnh
- 3 đội, mỗi đội 5 học sinh
- Lắng nghe
- Lắng nghe

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4

Phân môn: CHÍNH TẢ
Ngày soạn:
19 / 12 / 2010
Ngày dạy: 03 - 04 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Kim

tự tháp Ai Cập
Tuần 19

I/. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn (bài tập 2).
- Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những
danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.
- Giáo dục học sinh viết đúng, viết đẹp.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Chép sẵn đoạn viết.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Hát một bài
- Kiểm tra kiến thức bài“Mùa đông trên rẻo cao”.
- Viết vào bảng
Kiểm tra việc chữa lỗi ở nhà của học sinh. Đọc cho
học sinh viết từ khó: vời vợi, thoang thoảng, tha thiết.
- Bài mới: Kim tự tháp Ai Cập

- Lắng nghe
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi trong Sgk


- Hỏi: Kim Tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai? Kim Tự
tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào? Đoạn văn
nói về điều gì?
- Chốt lại: Ca ngợi kim tự tháp là một công trình
kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. GD BVMT.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài.
- Yêu cầu học sinh nêu từ khó và phân tích.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Lưu ý học sinh những từ dễ viết sai, các tên riêng
cần viết hoa, cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết bài (câu, cụm từ).
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi.
- Chấm điểm một số vở.
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành.
* Bài tập 2: Chọn chữ viết đúng chính tả để hoàn
chỉnh câu văn.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn; suy nghĩ, làm
bài.
- Hướng dẫn học sinh chữa bài: sinh vật… biết trồng
trọt… biết làm thơ … sáng tác … tuyệt mĩ … xứng
đáng.
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
* Bài tập 3: Xếp các từ thành hai cột (đúng chính tả/

sai chính tả)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, phát biểu.
- Lời giải:
Từ ngữ
viết đúng chính tả
sáng sủa, sản sinh, sinh
động, thời tiết, công việc,
chiết cành

- Phát biểu
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm cả bài
- Nêu và phân tích
- Viết bài vào bảng
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi, chữa lỗi
- Nộp vở

- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Làm bài cá nhân, 1 em làm
bảng phụ
- Lần lượt từng học sinh phát
biểu, cả lớp chữa bài
- Cả lớp theo dõi
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm ,trình bày
- Lần lượt từng học sinh phát
biểu, cả lớp chữa bài


Từ ngữ
viết sai chính tả
thân thiếc, tinh sảo, bổ
xung, nhiệc tình, mải
miếc, sắp sếp

- Cả lớp theo dõi
- Gọi 1 học sinh đọc lại
Hoạt động 4: Củng cố.
- Trò chơi: Hái quả (Điền vào chỗ trống: xúng …ính, - 2 đội, mỗi đội 3 học sinh
…an sẻ, xấu …í)
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” - Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: CHÍNH TẢ


Ngày soạn:
26 / 12 / 2010
Ngày dạy: 10 - 11 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Cha

đẻ của chiếc lốp xe đạp
Tuần 20

I/. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (bài tập 2, 3).
- Giáo dục học sinh viết đúng, viết đẹp.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Chép sẵn đoạn viết.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Hát một bài
- Kiểm tra kiến thức bài“Kim tự tháp Ai Cập”. Kiểm tra - Viết vào bảng
việc chữa lỗi ở nhà của học sinh. Đọc cho học sinh viết
từ khó: nhằng nhịt, quan tài, Ai Cập.
- Bài mới: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi trong Sgk
- Hỏi: Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì? (Làm
- Phát biểu
bằng gỗ, nẹp sắt). Sự kiện nào làm Đân-lốp nảy sinh ý
nghĩ làm lốp xe đạp? (Từ một lần suýt ngã…)
- Chốt lại.
- Lắng nghe
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài.
- Cả lớp đọc thầm cả bài
- Yêu cầu học sinh nêu từ khó và phân tích.
- Nêu và phân tích
- Đọc cho học sinh viết từ khó.

- Viết bài vào bảng
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ viết sai, các tên riêng - Lắng nghe
cần viết hoa, cách viết chữ số La Mã, cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết bài (câu, cụm từ).
- Viết bài vào vở
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi.
- Soát lỗi, chữa lỗi
- Chấm điểm một số vở.
- Nộp vở
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành.
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm bài.
- Làm bài cá nhân
- Trình bày.
- Lần lượt phát biểu
- Lời giải:
- Cả lớp chữa bài
a) Chuyền, trong,chim,trẻ.
b) cuốc, buộc,Thuốc, Chuột.


- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
- Cả lớp theo dõi
* Bài tập 3 Tìm tiếng thích hợp để hoàn chỉnh các câu
trong mẩu chuyện.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3a.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Yêu cầu học sinh đọc thầm mẩu chuyện Đãng trí bác

- Thảo luận nhóm ,trình
học, suy nghĩ, làm bài.
bày
- Hướng dẫn học sinh chữa bài: đãng trí, chẳng thấy,
- Lần lượt từng học sinh
xuất trình.
phát biểu, cả lớp chữa bài
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
- Cả lớp theo dõi
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3b.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Cho học sinh xem tranh và hỏi: Em nhìn thấy gì trong - Quan sát, phát biểu
tranh?
- Kết luận: Tranh minh hoạ cảnh một người đang đi và
- Lắng nghe
trên tay đang cầm quả táo. Câu chuyện ấy như thế nào
các em hãy tìm từ thích hợp có uôc/ uôt điền vào chỗ
trống để hoàn thành câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm mẩu chuyện Vị thuốc quý, - Thảo luận nhóm, trình
trao đổi, phát biểu. Lời giải: thuốc bổ, cuốc bộ, bắt
bày
buộc
- Gọi học sinh đọc lại cả bài.
- Cả lớp theo dõi
- Hỏi: Chuyện đáng cười ở điểm nào?
- Phát biểu
Hoạt động 4: Củng cố.
- Trò chơi: Viết đúng-Viết đẹp (nẹp sắt, Đân-lốp, suýt
- 2 đội, mỗi đội 3 học sinh
ngã)

- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Chuyện cổ tích về loài người”. - Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: CHÍNH TẢ
Ngày soạn:
02 / 01 / 2011
Ngày dạy: 17 - 18 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Chuyện

cổ tích về loài người
Tuần 21

I/. Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập chính tả (Bài tập 3) kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh.
- Rèn cho học sinh viết đúng chính tả.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Chép sẵn đoạn viết.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò


Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài“Cha đẻ của chiếc lốp xe
đạp”. Kiểm tra việc chữa lỗi ở nhà của học sinh. Đọc

cho học sinh viết từ khó: nẹp sắt, nẹp sắc, Đân- lốp,
xuýt ngã, suýt ngã, cao su, cau su.
- Bài mới: Chuyện cổ tích về loài người
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
- Đọc mẫu.
- Hỏi: Khi trẻ con sinh ra phải cần có những gì? (Cần
có mẹ, cha). Vì sao lại phải như vậy? (Mẹ là người
chăm sóc, bồng bế trẻ. Cha dạy trẻ có thêm hiểu biết
về cuộc sống).
- Chốt lại.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài.
- Yêu cầu học sinh nêu từ khó và phân tích.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ viết sai, cách trình
bày.
- Đọc cho học sinh viết bài (câu, cụm từ).
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi.
- Chấm điểm một số vở.
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành.
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm bài, trình bày.
- Lời giải:
a) Mưa giăng, theo gió, Rải tím.
b) Mỗi cánh hoa, mỏng manh, rực rỡ, làn gió thoảng,
tản mát.
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
* Bài tập 3: Chọn tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài
văn.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài văn Cây mai tứ quý,
suy nghĩ, làm bài.
- Hướng dẫn học sinh chữa bài: dáng thanh, thu dần,
một điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài, rực rỡ, cần
mẫn.
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Trò chơi: Viết đúng- đẹp (sáng, rõ, lời ru, rộng …)
- Nhận xét tiết học.

- Hát một bài
- Viết vào bảng

- Lắng nghe
- Theo dõi trong Sgk
- Phát biểu

- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm cả bài
- Nêu và phân tích
- Viết bài vào bảng
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi, chữa lỗi
- Nộp vở
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Làm bài cá nhân
- Lần lượt phát biểu
- Cả lớp chữa bài
- Cả lớp theo dõi

- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm ,trình bày
- Cả lớp chữa bài
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- 2 đội, mỗi đội 3 học sinh
- Lắng nghe


- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Sầu riêng”.

- Lắng nghe

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: CHÍNH TẢ
Ngày soạn:
09 / 01 / 2011
Ngày dạy: 24 - 25 / 01 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Sầu

riêng
Tuần 22

I/. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập 2, 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
- Giáo dục học sinh viết đúng, viết đẹp.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Chép sẵn đoạn viết.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.

III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài “Chuyện cổ tích về loài người” - Hát một bài
Kiểm tra việc chữa lỗi ở nhà của học sinh. Đọc cho học - Viết vào bảng
sinh viết từ khó: bế bồng, chăm sóc, hiểu biết.
- Bài mới: Sầu riêng
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi trong Sgk
- Hỏi: Đoạn văn miêu tả gì? (Hoa sầu riêng). Những từ - Phát biểu
ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc? (Thơm
ngát như hương cau, hương bưởi… lác đác vài nhuỵ li
ti).
- Chốt lại.
- Lắng nghe
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài.
- Cả lớp đọc thầm cả bài
- Yêu cầu học sinh nêu từ khó và phân tích.
- Nêu và phân tích
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Viết bài vào bảng
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ viết sai, cách trình
- Lắng nghe
bày.
- Đọc cho học sinh viết bài (câu, cụm từ).
- Viết bài vào vở

- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi.
- Soát lỗi, chữa lỗi
- Chấm điểm một số vở.
- Nộp vở
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành.
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống.


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm bài, trình bày.
- Làm bài cá nhân
- Lời giải:
- Lần lượt phát biểu
a) Nên, nào,lên,nức, nở.
- Cả lớp chữa bài
b) trúc, Bút, Bút.
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
- Cả lớp theo dõi
* Bài tập 3: Chọn tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài
văn.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Yêu cầu học sinh đọc thầm mẩu chuyện Cái đẹp, suy - Thảo luận nhóm, làm bài
nghĩ, làm bài.
- Hướng dẫn học sinh chữa bài: nắng chan hòa, khóm
- Lần lượt từng học sinh
trúc, bông cúc, vàng lóng lánh, tạo nên, cong vút, náo phát biểu, cả lớp chữa bài
nức lòng người.
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.

- Cả lớp theo dõi
Hoạt động 4: Củng cố.
- Trò chơi: Viết đúng-Viết đẹp ( lác đác, hương cau )
- 2 đội, mỗi đội 3 học sinh
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Chợ Tết”.
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: CHÍNH TẢ
Ngày soạn:
06 / 02 / 2011
Ngày dạy: 14 - 15 / 02 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Chợ

Tết

Tuần 23
I/. Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (Bài tập 2).
- Giáo dục học sinh viết đúng, viết đẹp.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Chép sẵn đoạn viết.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò



Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Hát một bài
- Kiểm tra kiến thức bài“Sầu riêng”. Kiểm tra việc
- Viết vào bảng
chữa lỗi ở nhà của học sinh. Đọc cho học sinh viết từ
khó: vảy cá, lác đác, lủng lẳng, toả khắp.
- Bài mới: Chợ Tết
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi trong Sgk
- Hỏi: Mọi người đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp
- Phát biểu
như thế nào? (Mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi, sương
hồng lam chưa tan). Mỗi người đi chợ Tết với những
tâm trạng và dáng vẻ ra sao? (Thằng cu…Cụ già…Cô
yếm thắm…Thằng em bé… Hai người thôn…)
- Chốt lại.
- Lắng nghe
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài.
- Cả lớp đọc thầm cả bài
- Yêu cầu học sinh nêu từ khó và phân tích.
- Nêu và phân tích
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Viết bài vào bảng
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ viết sai, cách trình - Lắng nghe
bày.
- Đọc cho học sinh viết bài (câu, cụm từ).

- Viết bài vào vở
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi.
- Soát lỗi, chữa lỗi
- Chấm điểm một số vở.
- Nộp vở
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành.
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm bài, trình bày.
- Làm bài cá nhân
- Lời giải: họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu - Lần lượt phát biểu
sao, bức tranh, bức tranh.
- Cả lớp chữa bài
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
- Cả lớp theo dõi
Hoạt động 4: Củng cố.
- Trò chơi: Viết đúng-Viết đẹp (ôm ấp, lom khom)
- 2 đội, mỗi đội 3 học sinh
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân”
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: CHÍNH TẢ
Ngày soạn:
13 / 02 / 2011
Ngày dạy: 21 - 22 / 02 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Họa


sĩ Tô Ngọc Vân
Tuần 24

I/. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi.


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch.
- Học sinh khá, giỏi làm được bài tập 3 (đoán chữ).
- Giáo dục học sinh viết đúng chính tả..
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Chép sẵn đoạn viết.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài“Chợ Tết”. Kiểm tra việc
chữa lỗi ở nhà của học sinh. Đọc cho học sinh viết từ
khó: nóc nhà, cỏ biếc, lom khom, yếm thắm.
- Bài mới: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
- Đọc mẫu.
- Hỏi: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức
tranh nào? (Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ,
Thiếu nữ bên hoa sen,…). Đoạn văn nói về điều gì?
(Đoạn văn ca ngợi một hoạ sĩ tài hoa, tham gia công
tác cách mạng bằng tài hội hoạ và đã ngã xuống
trong kháng chiến).

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài.
- Yêu cầu học sinh nêu từ khó và phân tích.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ viết sai, các tên
riêng cần viết hoa, cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết bài (câu, cụm từ).
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi.
- Chấm điểm một số vở.
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành.
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm bài, trình bày.
- Lời giải:
a) Kể chuyện, truyện, câu chuyện, trong truyện, kể
chuyện, đọc truyện .
b) Mở hộp, mỡ; tranh cãi, cải tiến; nghỉ ngơi, nghĩ
đến.
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
* Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm, suy nghĩ, làm bài.

Hoạt động Trò
- Hát một bài
- Viết vào bảng
- Lắng nghe
- Theo dõi trong Sgk
- Phát biểu

- Cả lớp đọc thầm cả bài

- Nêu và phân tích
- Viết bài vào bảng
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi, chữa lỗi
- Nộp vở
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Làm bài cá nhân
- Lần lượt phát biểu
- Cả lớp chữa bài

- Cả lớp theo dõi
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi


- Hướng dẫn học sinh chữa bài qua trò chơi “Đố bạn” - Cả lớp cùng tham gia
a) Nho, nhỏ, nhọ.
b) Chi, chì, chỉ.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Trò chơi: Viết đúng-Viết đẹp (hoả tuyến, độc lập)
- 2 đội, mỗi đội 3 học sinh
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Khuất phục tên cướp biển”
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: CHÍNH TẢ
Ngày soạn:
20 / 02 / 2011
Ngày dạy: 28/2 - 01 / 03 / 2011

Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Khuất

phục tên cướp biển
Tuần 25

I/. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Học sinh làm đúng bài tập chính tả phân biệt ên/ ênh.
- Giáo dục học sinh viết đúng chính tả.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Chép sẵn đoạn viết.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Hát một bài
- Kiểm tra kiến thức bài“Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân”. Kiểm - Viết vào bảng
tra việc chữa lỗi ở nhà của học sinh. Đọc cho học
sinh viết từ khó: hoả tuyến, đáng tiếc, thiếu nữ.
- Bài mới: Khuất phục tên cướp biển
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi trong Sgk
- Hỏi: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất
- Phát biểu
hung dữ? (Đứng phắt dậy, rút soạt dao,lăm lăm chực

đâm, hung hăng). Hình ảnh nào cho thấy bác sĩ Ly
và tên cướp biển trái ngược nhau? (Hiền lành, đức
độ, nghiêm nghị / hung hăng như con thú dữ nhốt
chuồng)
- Chốt lại.
- Lắng nghe
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài.
- Cả lớp đọc thầm cả bài
- Yêu cầu học sinh nêu từ khó và phân tích.
- Nêu và phân tích
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Viết bài vào bảng
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ viết sai, các tên
- Lắng nghe


riêng cần viết hoa, cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết bài (câu, cụm từ).
- Viết bài vào vở
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi.
- Soát lỗi, chữa lỗi
- Chấm điểm một số vở.
- Nộp vở
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành.
* Bài tập 2 a: Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d,gi.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn suy nghĩ, làm - Làm bài cá nhân
bài, trình bày.
- Lần lượt phát biểu

- Lời giải: không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ - Cả lớp chữa bài
ràng (rệt), khu rừng.
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
- Cả lớp theo dõi
* Bài tập 2 b: Điền vào chỗ trống.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Yêu cầu học sinh đọc thầm, suy nghĩ, làm bài.
- Thảo luận nhóm
- Hướng dẫn học sinh chữa bài: Mênh mông, lênh
- Lần lượt từng học sinh phát
đênh, lên chín, lênh khênh, ngã kềnh.
biểu, cả lớp chữa bài
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
- Cả lớp theo dõi
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3b.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
Hoạt động 4: Củng cố.
- Trò chơi: Viết đúng-Viết đẹp (tức giận, quả quyết) - 2 đội, mỗi đội 3 học sinh
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Thắng biển”
- Lắng nghe
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 4
Phân môn: CHÍNH TẢ
Ngày soạn:
27 / 02 / 2011
Ngày dạy: 07 - 08 / 03 / 2011
Người soạn: Dương Thị Tích
Tên bài dạy: Thắng


biển

Tuần 26
I/. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt in/ inh.
- Giáo dục BVMT: Giáo dục cho học sinh lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại
sự nguy hiểm do thiên nhiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
- Giáo dục học sinh viết đúng chính tả.
II/. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ. Chép sẵn đoạn viết.
2/ Học sinh: Sách giáo khoa. Bảng con.
III/. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò


Hoạt động 1: Khởi động.
- Ổn định.
- Kiểm tra kiến thức bài“Khuất phục tên cướp biển”.
Kiểm tra việc chữa lỗi ở nhà của học sinh. Đọc cho
học sinh viết từ khó: tức giận, dõng dạc, chực đâm.
- Bài mới: Thắng biển
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới.
- Đọc mẫu.
- Hỏi: Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển
diễn ra như thế nào? (Hiện ra rất hung dữ, nó tấn
công dữ dội vào khúc đê mỏng manh).
- Chốt lại.

* GDBVMT
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài.
- Yêu cầu học sinh nêu từ khó và phân tích.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ viết sai, cách trình
bày.
- Đọc cho học sinh viết bài (câu, cụm từ).
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi.
- Chấm điểm một số vở.
Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành.
* Bài tập 2: Điền vào chỗ trống.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm bài, trình bày.
- Lời giải:
a) nhìn lại , khổng lồ,…ngọn lửa, búp nõn, ánh nến,
lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ lũ, lượn lên,
lượn xuống.
b) - lung linh
- thầm kín
- giữ gìn
- lặng thinh
- bình tĩnh
- học sinh
- nhường nhịn
- gia đình
- rung rinh
- thông minh
- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Trò chơi: Viết đúng-Viết đẹp (điên cuồng, mênh

mông)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Bài thơ về tiểu đội xe không
kính”.

- Hát một bài
- Viết vào bảng
- Lắng nghe
- Theo dõi trong Sgk
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm cả bài
- Nêu và phân tích
- Viết bài vào bảng
- Lắng nghe
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi, chữa lỗi
- Nộp vở
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Làm bài cá nhân
- Lần lượt phát biểu
- Cả lớp chữa bài

- Cả lớp theo dõi
- 2 đội, mỗi đội 3 học sinh
- Lắng nghe
- Lắng nghe




×