Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

tải xuống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.17 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ

Chủ đề nhánh 2 : Bé yêu cô chú công nhân
Thực hiện 1 tuần từ ngày 21/11 - 25/11/2016
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để có lợi cho sức khỏe và người làm
việc, biết tập vận động.Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
- Biết tên gọi của nghề tên công việc, trang phục dụng cụ, sản phẩm, biết nơi
làm việc ở nhà máy, công trường xây dựng vv..
- Phân biệt được sự khác nhau giữa nghề thợ xây và nghề thợ mộc qua tên gọi
và dụng cụ. Biết so sánh kích thước chiều rộng 3 đối tượng. Nghe và đọc thơ cùng
cô “Bé làm bao nhiêu nghề”
- Trẻ tham gia vào các hoạt động tập thể và có khả năng thể hiện tình cảm qua
bài thơ "Bé làm bao nhiêu nghề" Bài hát "Cháu yêu cô chú công nhân"
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, tơn trọng sản phẩm người lao động do các cô chú
công nhân vất vả làm ra. Trẻ biết cố gắng chăm ngoan học giỏi để thực hiện ước
mơ sau này của mình
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

Tên hoạt
động
Đón trẻ

Thể dục
sáng

Thứ 2

Thứ 4


Thứ 5

Thứ 6

- Cơ đón trẻ vào lớp niềm nở ân cần, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ,
bạn bè. Cô quan tâm đến sức khoẻ của trẻ, trao đổi với phụ huynh
về sinh hoạt hàng ngày của trẻ ở lớp.
- Trẻ vào lớp chào cô giáo, chào bạn, hướng dẫn trẻ gắn ảnh vào
góc chơi, trẻ chơi tự chọn
- Trị chuyện với trẻ về nghề công nhân, xây dựng
- Cho trẻ xuống sân tập thể duc, tập bài tập phát triển chung theo
đĩa nhac của nhà trường
- Tìm hiểu
về nghề
cơng nhân

Hoạt động
học

Thứ 3

- Thơ: Cái
bát xinh
xinh

- Trườn
sấp kết
hợp trèo
qua ghế
thể dục.


- Cắt dán
cái thang
cho chú
công nhân

- DH:
Cháu yêu
cô chú
công nhân.
NH: Bác
đưa thư
vui tính
T/c: Nghe
dân ca
đốn tên
bài hát

1


Hoạt động
ngồi trời

Hoạt động
góc

Hoạt động
chăm sóc
ni

dưỡng

Hoạt động
chiều

Trả trẻ

- Q/s:
Dụng cụ
nghề thợ
xây
- T/c:
Cướp cờ
- Chơi tự
chọn.

- Q/s: Thời
tiết mùa
đông
- T/c: Kéo
co
- Chơi tự
chọn.

- Vẽ phấn
- Quan sát - Q/s: Nhà
về các
công việc
tầng.
dụng cụ

của chú
- T/c: Kéo
nghề xây
thợ xây.
co
dựng
- T/c:
- Chơi tự
T/c: Lộn
Cướp cờ
chọn
cầu vồng
Chơi theo
- Chơi tự
ý thích
chọn.
- Góc xây dưng: Xây nhà ở, khu chung cư
- Góc phân vai: Bé đóng vai cơ chú cơng nhân, gia đình, cửa hàng
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tơ màu tranh về đồ dùng, dụng cụ của cô chú
công nhân. Múa hát, đọc thơ về cơ chú cơng nhân
- Góc học tập: Xem tranh ảnh và làm album ảnh về 1 số nghề xây
dựng
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước khi ăn cơm, sau khi đi vệ sinh và
sau khi chơi
- Kê bàn ăn, khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi, động viên trẻ ăn hết
xuất, ăn ngon miệng, ăn khơng nói chuyện.
- Chuẩn bị đồ dùng để ngủ: Trải chiếu, gối, chăn (nếu trời lạnh) để
đảm bảo giấc ngủ cho trẻ theo dúng thời gian quy định
- Ôn: bài

- Ôn bài
- Làm
- So sánh
- Sinh hoạt
sáng
sáng
quen bài
kích thước văn nghệ
- Làm
- Làmquen mới
chiều rộng - Nêu
quen bài
bài mới.
- Cho trẻ
của 3 đối
gương bé
mới
làm bài tập tượng
ngoan
- Chơi tự
trong vở
- Chơi tự
chọn
tạo hình
chọn
- Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ, bình cờ
- Chuẩn bị đồ dùng quần áo tư trang của trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sinh hoạt hàng ngày
của trẻ ở lớp


2


Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG HỌC

Tìm hiểu nghề cơng nhân( thợ xây, thợ mộc, lao cơng)
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU

- Trẻ biết gọi tên, dụng cụ, sản phẩm công việc của các cô chú thợ xây, Thợ mộc
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, trả lời các câu hỏi của cô
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, qúy trọng người lao động
II. CHUẨN BỊ

- Tranh sản phẩm, dụng cụ của nghề thợ xây, thợ mộc, kiến trúc sư
- Lô tô dụng cụ của 1 số nghề, 6 vòng thể dục, 2 bảng, quà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1. Hoạt động mở đầu
- Hát bài: Cháu u cơ chú cơng nhân. Bài hát nói về ai? (Cô chú công nhân)
- Cô chú công nhân làm công việc gì?( Chú cơng nhân xây nhà cao tầng, cơ
cơng nhân dệt may áo mới)
- Ngồi chú cơng nhân xây dựng, cơ thợ dệt cịn cơng nhân làm nghề gì nữa?
2. Hoạt động trọng tâm
*Cho trẻ quan sát
- Chia trẻ làm 3 nhóm, các nhóm cử đại diện lên lấy tranh về nhóm mình
trao đổi thảo luận
- Nhóm 1: Quan sát cơng việc dụng cụ sản phẩm thợ mộc
- Nhóm 2: .........................
- Nhóm 3: .....................

- Các nhóm lên trình bày ý kiến, các bạn khác lắng nghe và bổ xung ý kiến.
* Nhóm 1: Giới thiệu đồ dùng thợ mộc
- Nhóm con lấy được đồ dùng gì nào? (Tủ, bàn, ghế, giường…)
- Ai là người làm ra những sản phẩm đó? (Bác thợ mộc). Bác thợ mộc làm ra
những sản phẩm đó gọi là nghề gì? (Nghề thợ mộc)
- Nghề thợ mộc cần những dụng cụ gì? (Cưa, bào, đục, búa…)
- Tủ, Bàn, ghế, giường là đồ dùng ở đâu?
- Ngun liệu chính của nghề thợ mộc cần có gì?
- Nói qua về cơng việc...............
* Nhóm 2: Giới thiệu dụng cụ thợ xây
- Nhóm con có bức tranh vẽ gì nào? (Trường học).
- Các con có biết ai là người xây dựng lên trường học không? (Chú thợ xây)
- Muốn xây được ngôi nhà các chú cần những dụng cụ gì? (Dao xây, bay,
bàn xoa, cuốc xẻng…).
- Cần có những vật liệu gì để xây lên ngơi nhà? (Xi măng, cát, sỏi, sắt, thép…).
- Sản phẩm của nghề thợ xây là làm ra những gì? (Nhà ở, đường đi, cầu…)
- Ngồi nghề thợ xây cịn có những nghề gì?
- Ai là người thiết kế cơng trình này? (Kiến trúc sư).
- Để vẽ được cơng trình thì cơ chú kỹ sư đã sử dụng đồ dùng gì? (Trẻ tự kể:
bút vẽ, giấy, máy vi tính).

3


- Các cô chú kiến trúc sư sử dụng bút vẽ, máy vi tính để thiết kế ra nhiều
cơng trình: Trường học, nhà máy, nhà ở, cầu, đường…
*Nhóm 3: Quan sát tranh lao công (Cô hỏi tương tự như 2 nhóm khác)
- Ngồi các nghề chúng mình vừa quan sát ai kể cho cô và các bạn nào?
(Mời 2 - 4 trẻ kể tên)
*So sánh: Nghề thợ xây và nghề thợ mộc có điểm gì giống nhau?

Nghề thợ xây và nghề thợ mộc có điểm gì khác nhau? (Khác nhau
về sản phẩm, về dụng cụ, về tên gọi)
*Giáo dục: Khi sử dụng các sản phẩm do các chú công nhân làm ra con phải
như thể nào?
- Các con có yêu quý các cô chú công nhân không? Yêu quý các cơ chú các
con phải làm như thế nào?
*Trị chơi “Xây cầu”
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, 1 đội xanh và đội đỏ. Mỗi đội cử ra 1 bạn
lên xây, nhiệm vụ các bạn ở dưới phải chuyển những viên gạch lên để bạn trên xây
cầu, khi nghe hiệu lện cô, bạn đứng đầu cầm gạch chạy lên để trên bàn cho bạn xây
xong về cuối hàng bạn tiếp theo mới được lên vv..
- Luật chơi: Khi chạy nếu làm rơi gạch khơng được tính. Thời gian chơi cho 2
i l 1 bài hát, i no xõy cu song trước và đẹp hơn là đội thắng cuộc.
3. Hoạt động kết thúc
- Cho trẻ đọc cùng cô bài thơ “Chiếc cầu mới” ra chơi
B. NHẬT KÝ
Những cháu nghỉ học có lí do: ………………………………..............................................................................
Hoạt động học: …………………………………………………………………………........................................................
…………………………………………………………………………………………………...………………………………………………...

Các hoạt động khác: như hoạt động chơi, ăn, ngủ, vệ sinh…………………………...........
..................................................................................................................................................................................................................................

Những vấn đề cần lưu ý: ………………………..........................................................................................................
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2016
A.HOẠT ĐỘNG HỌC

Thơ: Cái bát xinh xinh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả , hiểu ..................đọc thuộc bài thơ cái bát
xinh xinh
- Rèn kỹ năng đọc thơ rõ ràng, đọc diễn cảm cho trẻ ................
- Giáo dục trẻ lịng biết ơn các cơ bác cơng nhân làm việc vất vả để làm ra cái
bát cho mọi người dùng, giáo dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận các sản phẩm lao động
II. CHUẨN BỊ

4


- Tranh minh họa, đất nặn, bảng con, cái bát thật
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1. Hoạt động mở đầu
- Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân. Bài hát nói về ai? Các cơ chú
cơng nhân làm ra những gì? Chúng mình có u q các cơ chú công nhân không?
- Sau này lớn lên con mơ ước làm nghề gì? Vì sao con lại mơ ước làm nghề
đó? Cơ chúc cho ước mơ của các con sẽ thành sự thật
- Cơ đố chúng mình biết trong gia đình nhà con có những đồ dùng gì? Hàng
ngày con đựng cơm ăn bằng gì? Thế con có biết ai làm ra cái bát đó khơng? Có bài
thơ nào nói về cái bát?
- Cơ có gì đây? Cái bát này làm bằng gì? Do ai làm ra? Cái bát này trang trí
như thế nào? Được làm từ đâu? Dùng làm gì? Khi dùng phải như thế nào? "Từ hịn
đất sét qua bàn tay lao động…" câu nói đó có trong bài thơ nào?
2. Hoạt động trọng tâm: Dạy trẻ đọc bài thơ cái bát xinh xinh
*Cô đọc thơ
- Cô đọc lần 1 kèm động tác minh họa. Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc lần 2 kèm tranh minh họa. Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả
*Giảng giải nội dung: Bài thơ “Cái bát xinh xinh” Biết bao nhiêu công lao to
lớn của các cô chú công nhân mới làm ra cái bát vì vậy khi chúng mình dùng chúng

mình phải biết nâng lưu và giữ gìn
*Đàm thoại
- Cơ vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác?
- Cha mẹ em bé làm ở đâu? 1 số trẻ có ý kiến: Nhà máy Bát Tràng
- Quá trình làm ra cái bát được thể hiện qua câu thơ nào? (Trẻ có ý kiến: Từ
hòn đất sét …Thành cái bát hoa"
- Em bé đã giữ gìn cái bát như thế nào? Được thể hiện qua câu thơ nào? (2 trẻ:
Nâng lưu bé giữ …bé cầm trên tay"
*Giáo dục trẻ lòng biết ơn các chú công nhân vất vả để làm ra chiếc bát cho
mọi người dùng hàng ngày. Vì vậy khi dùng mọi người phải như thế nào? Chúng
mình có u q kính trọng các cơ chú cơng nhân khơng? Vì sao?
*Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc 3 - 4 lần, tổ nhóm đọc, cơ thay đổi các hình
thức khác cho trẻ đọc thơ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Mời 1 số cá nhân trẻ đọc
- Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần
*Trò chơi: Chuyển hàng về kho
- Cách chơi: Nhà máy gốm sứ đã làm được rất nhiều bát, các cơ chú cơng nhân
nhờ lớp mình chuyển bát về kho. Muốn chơi được trị chơi này cơ chia lớp làm hai
đội xanh, đỏ, đường đến kho hàng phải bật qua các ơ vịng, u cầu mỗi thành viên
chỉ được lấy 1 cái bát mang về xếp vào giá bát của đội mình và đi về cuối hàng
5


- Luật chơi: Đội nào lấy được nhiều bát, bật chân khơng chạm vào vịng là đội
đó thắng
- Cơ và trẻ kiểm tra kết quả của 2 đội
3. Hoạt động kết thúc
- Chuyển trẻ vào góc nặn cái bát, hỏi trẻ về sản phẩm trẻ vừa làm
- Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân và thu dọn đồ dùng cùng cơ
B. NHẬT KÝ

Những cháu nghỉ học có lí do: ………………………………..............................................................................
Hoạt động học: …………………………………………………………………………........................................................
......................................................................................................................................................………………………………………………...

Các hoạt động khác: như hoạt động chơi, ăn, ngủ, vệ sinh…………………………...........
..................................................................................................................................................................................................................................

Những vấn đề cần lưu ý: ………………………..........................................................................................................

Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG HỌC

Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết trườn theo hướng thẳng, trườn sát người xuống đất. Và kết hợp trèo
qua ghế thể dục.
- Rèn luyện cho trẻ sự khéo léo, phối hợp chân tay
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để có một cơ thể khoẻ tốt
II. Chuẩn bị
- Sân tập, ghế thể dục
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động mở đầu
- Cho trẻ hát bài: ‘Cháu yêu cô chú cơng nhân’ Trị chuyện trẻ về cơng việc của
cơ chú công nhân
2. Hoạt động trọng tâm
*Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn bằng các kiểu đi nhanh, đi chậm, đi thường
sau đó đứng thành 3 tổ dãn cách đều tập bài tập phát triển chung
*Trọng động: Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
- Động tác chân: Co một chân là trụ 1 chân đá lăng

- Động tác bụng: Hai tay giơ lên cao, ngón tay để vào các ngón chân, gối thẳng
- Động tác bật nhảy: Tách khép chân
6


*Vận động cơ bản: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
- Cơ làm lần 1: Khơng phân tích động tác
- Cô làm lần 2: Động tác chậm kết hợp phân tích động tác cho trẻ. Cơ nằm sát
người xuống đất và trườn chân nọ tay kia, và trườn theo hướng thẳng đến ghế sau
đó đi tới ghế ơm sát ghế, sát người xuống mặt ghế, vắt một chân qua ghế sau đó
đưa nốt chân kia sang rồi đứng dậy đi về cuối hàng.
*Trẻ thực hiện
- Cô mời 1 - 2 trẻ làm mẫu, bạn khác nhận xét. Lần lượt cho trẻ thực hiện 2 - 3
lần. Trẻ thực hiện cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, và động viên khuyến khích trẻ
yếu tập cùng bạn
- Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng
3. Hoạt động kết thúc
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cơ ra chơi
B. NHẬT KÝ
Những cháu nghỉ học có lí do: ………………………………..............................................................................
Hoạt động học: …………………………………………………………………………........................................................
…………………………………………………………………………………………………...………………………………………………....

Các hoạt động khác: như hoạt động chơi, ăn, ngủ, vệ sinh…………………………...........
…………………………………………………………………………………………………..............................................................................

Những vấn đề cần lưu ý: ………………………..........................................................................................................
Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2016
A.HOẠT ĐỘNG HỌC


Cắt dán cái thang cho chú công nhân (Mẫu)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết cầm kéo bằng tay phải, cầm bằng 2 ngón tay và gập đơi tờ giấy để
cắt từng bậc để được cái thang và xếp cân đối và dán cái thang cho chú công nhân
giống mẫu của cô
- Rèn các kỹ năng cắt thẳng, kỹ năng phết dán để dán, bố cục trnh hợp lý
- Giáo dục trẻ biết được quần áo dùng để mặc hàng ngày và biết giữ gìn quần
áo sạch sẽ
II. CHUẨN BỊ

- Tranh mẫu cái thang
- Vở tạo hình, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, kéo cho cô và trẻ
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động mở đầu
- Cho cả lớp hát bài hát “Yêu cô chú công nhân” Các con vừa hát bài hát gì?
7


- Cơ chú cơng làm cơng việc gì?
- Lớn lên ước mơ con sẽ làm gì? Vì sao con thích làm nghề đó?
2. Hoạt động trọng tâm
*Cho trẻ quan sát thang thật
- Cơ có cái gì đây? Đây là cái gì của thang? (các bậc thang) Cịn đây là gì?
(Cây để các bậc thang) có mấy cây? Cái cây này có màu gì? Bậc thang này có màu
gì?
*Cho trẻ quan sát tranh mẫu
- Cơ tranh gì đây? Vì sao con biết là tranh cắt và dán cái thang?
- Ai có nhận xét gì về tranh cắt và dán cái thang? (Cho 2-3 trẻ nhận xét)
- Muốn có được cái thang phải làm gì? (Cắt, dán)

- Cắt thang này như thế nào? Các bậc của thang cắt như thế nào?
- Khi cắt xong rồi chúng ta phải làm như thế nào? (Xếp cân và dán)
- Sau đó làm gì? (Tay trái giữ và lật, tay phải phết hồ mặt trái và dán)
*Cô làm mẫu: Cô cầm kéo bằng tay phải, cầm hai ngón tay, ngón cái và
ngón giữa, tay trái cơ cầm giấy và cô gập làm đôi tờ giấy sau đó cơ chia các
khoảng làm sao cho đều và cắt thành từng bậc thang. (Cơ đã cắt xong cái gì rồi?
Cô xếp vào giữa quyển vở cho cân đối vừa xếp vừa hỏi trẻ)
- Xếp xong rồi cơ làm gì? (Phết hồ dán) Cô dán lần lượt từ trên xuống hết cái
thang. Cái thang này như thế nào?
- Cả lớp có thích cắt dán cái thang cho chú cơng nhân giống cô không?Muốn
cắt dán được cái thang như cô chúng mình phải làm như thế nào? (Trẻ nói cách cắt
sắp xếp và dán)
*Trẻ thực hiện:
- Cô quan sát động viên trẻ cắt sắp xếp cân đối tranh xong phết hồ để dán,
động viên trẻ yếu nhút nhát thực hiện cùng
*Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ mang bài lên treo và nhận xét
- Con thích bài bạn nào? vì sao con thích?
- Bài bạn cắt dán có đẹp như bài mẫu của cô không. (Mời 2- 3 trẻ lên nhận xét
bài bạn)
- Cô nhận xét chung tuyên dương bài đẹp, động viên bài chưa đẹp cố gắng
hơn vào những buổi học sau.
3. Hoạt động kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” ra chơi

8


B. HOẠT ĐỘNG HỌC


So sánh kích thước chiều rộng
của 3 đối tượng
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết so sánh kích thước chiều rộng 3 đối tượng, và biết sử dụng từ
( rộng nhất- hẹp hơn - hẹp nhất)
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phát triển tư duy.............
- Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học
II. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ băng giấy rộng hẹp.
- Một số đồ dùng cố chiều rộng hẹp khác nhau.
III.Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động mở đầu
- Hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân” Các con vừa hát bài gì?( cháu u cơ
chú cơng nhân)
- Bài hát nói về ai? ( Chú cơng nhân) Hàng ngày cơ chú cơng nhân làm cơng
việc gì?
2. Hoạt động trọng tâm:
* Ôn chiều rộng 2 đối tượng
- Các chú công nhân triển lãm những dụng cụ ngành nghề đấy các con có
muốn thăm quan khơng?
- Chúng mình cùng xem hội chợ triển lãm có những gì?( khung ảnh, khăn,
bưu thiếp)
- Chúng mình cùng đếm xem sản phẩm này cố số lượng là bao nhiêu.
- Trẻ đếm 1,2 khung ảnh, 1,2 bưu thiếp.
- khung ảnh, khăn, bưu thiếp có kích thước như thế nào khơng bằng nhau).
*So sánh kích thước chiều rộng 3 đối tượng.
- Chúng mình có muốn mua đồ dùng này tặng cô chú công nhân không ?
- Nào chúng mình cùng mua rổ đồ chơi tặng các chú cơng nhân
- Chúng mình mua được gì? ( băng giấy) .
- Ai có nhận xét gì về băng giấy này? Vì sao con biết khơng bằng nhau?

- Chúng mình cùng kiểm tra xem băng giấy như thế nào nhé?
- So sánh cho cô băng giấy đỏ - xanh?( khơng bằng nhau). Vì sao con biết?
- Để biết băng nào rộng hơn , hẹp hơn phải làm ntn?
- (Cô để sát mép phía bên trên 2 băng giấy trùng nhau sau đó cho trẻ quan
sát, khi so sánh các băng giấy khác cũng tương tự)
- So sánh băng đỏ - băng vàng (băng đỏ rộng hơn băng vàng)
- So sánh băng đỏ với băng xanh và băng vàng (băng đỏ rộng rộng hơn băng
xanh, và băng vàng)
- Vậy băng đỏ như thế nào? (rộng nhất)
- So sánh băng vàng - băng xanh( băng vàng hẹp hơn)
- So sánh bằng vàng - băng đỏ ( băng vàng hẹp hơn).
- So sánh băng vàng - băng xanh - băng đỏ.( băng vàng hẹp nhất).
- So sánh băng xanh - băng vàng - băng đỏ( Băng xanh hẹp hơn băng đỏ
nhưng rộng hơn băng vàng)
9


*T/c Chọn nhanh theo u cầu.
- Cơ nói băng giấy đỏ - trẻ nói rộng nhất.
- Cơ nói băng giấy vàng - trẻ nói hẹp hơn
- Cơ nói băng giấy xanh - Trẻ nói hẹp nhất
*T/c Tìm đồ dùng có chiều rộng kích thước khác nhau.
- Cơ cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi trong lớp như các bàn ghế quyển sách...
- Cô và trẻ cùng kiểm tra
3. Hoạt động kết thúc
- Cô động viên và tuyên dương trẻ
B. NHẬT KÝ
Những cháu nghỉ học có lí do: ………………………………..............................................................................
Hoạt động học: …………………………………………………………………………........................................................
…………………………………………………………………………………………………...………………………………………………..


Các hoạt động khác: như hoạt động chơi, ăn, ngủ, vệ sinh…………………………...........
...................................................................................................................................................................................................................................

Những vấn đề cần lưu ý: ………………………..........................................................................................................

Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016
A.HOẠT ĐỘNG HỌC

Dạy hát: Cháu yêu cơ chú cơng nhân
Nghe hát: Bác đưa thư vui tính
T/c: Nghe dân ca đốn tên bài hát
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc bài hát cùng cô “Cháu yêu cô chú

công nhân” Trẻ lắng nghe cô hát, cảm nhận giai điệu bài hát “Bác đưa thư vui tính”
Trẻ hứng thú chơi trị chơi
- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe hát, hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát
- Giáo dục trẻ lòng biết ơn, yêu quý cô chú công nhân xây dựng
II. CHUẨN BỊ

- Mũ, Băng đĩa nếu có
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

1. Hoạt động mở đầu
+ Cơ trị chuyện với trẻ về cầu Hồ Bình, nhà máy thuỷ điện, tượng Bác Hồ
- Các con được bố mẹ cho đi chơi thăm quan cầu Hồ Bình, Nhà máy thủy
điện, tượng Bác Hồ chưa? (một số trẻ kể)
- Ai đã xây dựng nên những cơng trình trên? (Các cơ chú cơng nhân)


10


- Các cô chú công nhân ngày đêm không ngại mưa nắng, vất vả xây dựng nên
những cơng trình và nhiều những nhà máy trên thành phố Hồ Bình mình ngày
càng xanh sạch đẹp. Có bài hát ca ngợi về các cô chú công nhân rất hay
2. Hoạt động trọng tâm
*Dạy hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Cô hát lần 1: Vui tươi giới thiệu tên bài, tên tác giả
- Cô hát lần 2: Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả
*Khai thác nội dung bài: Tác giả đã ca ngợi cô chú công nhân xây dựng
những nhà cao tầng, những cơng trình khác nhau, nhà máy dệt may, may nên
nhiều những quần áo mới để chúng mình mặc. Cịn nhiều cơ chú làm các ngành
nghề khác nhau vv.. chúng mình có u q cơ chú cơng nhân khơng? vv..
*Giáo dục trẻ biết u q, lịng biết ơn cơ chú công nhân vv..
- Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần. Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát (Cơ chú ý sửa sai
cho trẻ) Cả lớp hát lại bài hát một lần
*Nghe hát: “Bác đưa thư vui tính”
- Cơ hát lần 1: Thể hiện tình cảm bài hát, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2: Kết hợp động tác minh họa
*Giảng nội dung: Bài hát “Bác đưa thư vui tính” đã nói lên Bác đưa thư rất vất
vả đạp xe tới nhà em bé để đưa thư và em đã cầm lấy lá thư nói cảm ơn, rồi đưa
ngay đưa cho bố
- Lần 3 cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát
*Trò chơi: “Nghe dân ca đốn tên bài hát”( chị xem lại trị chơi này)
- Cách chơi. Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín, sau đó cơ mời bạn ở dưới đứng lên
hát, bạn đội mũ chóp kín phải đốn tên bạn hát và dân ca gì.
- Luật chơi: Nhiệm vụ của bạn đội mũ chóp là phải đốn được tên dân ca, và tên bạn
hát. Nếu bạn đội mũ chóp khơng đốn được là thua phải nhảy lị cị
3. Hoạt động kết thúc

- Cho trẻ hát lại bài “Cháu yêu cô chú công nhân” ra chơi.
B. NHẬT KÝ
Những cháu nghỉ học có lí do: ………………………………..............................................................................
Hoạt động học: ………………………………………………………………………….........................................................
......................................................................................................................................................………………………………………………...

Các hoạt động khác: như hoạt động chơi, ăn, ngủ, vệ sinh…………………………...........
…………………………………………………………………………………………………..............................................................................

Những vấn đề cần lưu ý: ………………………..........................................................................................................
Nhận xét của chuyên môn

11


…………………………………………………………………………………………………………...
…….................................................................................................................................................................
........

BGH DUYỆT KẾ HOẠCH

GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH

Bùi Thị Chung

Nguyễn Thị Lâm

12




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×