Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Những bài thuốc gia truyền chữa bệnh cho mọi lứa tuổi p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 10 trang )

ÂU ANH KHÂM

ẦITHllSC
A\

GIATRUYEN
Chữa bệnh cho
mọi lúa tuổi


IMHA XUẤT BÁIM Y HỌC


200 BAI THUỎC
Đ Ể PHONG VA CHỬA
200 BÊNH
KHÁC NHAU

V

399 MÓN ÂN
BAI THUỐC
NÊN ÂN, NÊN KIÊNG
Đ Ể B ỏ l DƯỠNG
C ơ THỂ,
CHỬA BÊNH

V

400 BAI THUỐC BO
ĐỂ K ÉO DAI


TUỔI THO

NHỮNG
BAI THUỐC HAY
TẢNG TUỔI THO

NHỮNG BÀI THUỐC
LÀM CHO CO THỂ
Đ EP VÀ KHỎE MẠNH


Âu ANH KHÂM

NHŨNG
BÀI THUỐC GIA TRUYỀN
CHỮA BỆNH CHO MỌI LỨA T ư ổl

NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC



TÓM TẮT NỘI DUNG

Cuốn sách "Những bài thuốc gia truyền chữa bệnh cho'moi lứa tuổi” có
nội dung phong phú, đơn giản, dễ hiểu, tính thực dụng rất cao. Cuốn sách đê cập
đến cách phòng bệnh, chữa bệnh bằng ăn uống hàng ngày tác dụng đ ể phòng
bệnh, chữa bệnh, bồi dưỡng sức khỏe, chống lão hóa, giúp con người rươi trẻ
mãi. Vữa lủ thuốc chữa bệnh, phòng bệnh vừa là món án thường ngày, tiện lợi
đôi đường. Cuốn sách gồm:
- Trên 200 bùi thuốc đơn giản rút ra từ kinli ngliiệm dân gian, những bài

tliuốc gia truyền đê phòng và cliữa gần 200 bệnh khác nhau.
- Trên 400 món ăn thuộc loại nên án và nên kiêng, đ ể bồi dưỡng cơ thể,
chữa bệnh.
- Gồm 400 bài thuốc bổ, quí thuộc các loại thức án bổ, thuốc bổ. Chủ yếu
là những món án giúp cơ thế klioe’mạnh, cường tráng kéo dài tuổi thọ và những
vị thuốc vừa dùng làm thuốc bổ vừa dùng chế biến thành món ăn ngon.
+ "3 pliần thuốc, 7 phần bổ", tăng Cicờng thể chất, nhu cầu điều dưỡiìg.

+ Thức ăn nên dùng đ ể bổ dưỡng cơ thể.
+ Thức ăn nên kiêng hoặc dùng hạn chế vì nguy hại đến sức khỏe.
+ Thức ăn phần lớn đều dễ kiếm, rẻ tiền, nhiều loại có ngay tại địa
phương.
+ Vừa d ể phòng bệnh, chữa bệnh, vừa lùm thức ủn hàng ngày.
+ Căn cứ vào bệnlĩ tình, lựa chọn món ủn thích hợp.
Một năm 4 mùa, tẩm bố khoa học, chắt lọc tinh hoa, dinh dưỡng phong
phú, phương pháp bồi bổ biện chứng, hiệu quả sẽ rõ rệt, kéo dài tuổi thọ, khỏe
mạnh hạnh phúc.
Cuốn sách này thực sự giúp cho mọi người, mọi lứa tuổi tự lựa chọn món
ăn đ ể bồi dưỡng và tự chữa bệnh, đồng tliời cũng giúp các thầy thuốc dùng làm
tài liệu tham khảo trị liệu lâm sàng.

Lời tác giả



I. NHỮNG BÀI THUỐC HAY
1. CHỮA TRỊ SỐT CAO, BUỒN PHlỂN KHÁT NƯỚC
Cháo lá tre, thạch cao
Chữa trị: sốt cao (nhiệt độ cơ thể trên 39°C)
Liều lượng, cách dùng: Dùng 200 gr lá tre tươi, rửa sạch, 100 gr

thạch cao sống, cho vào 500 ml nước sắc kỹ lấy nước bỏ bã. Cho 100 gr
gạo tẻ, dùng nước thuốc vừa sắc, nấu thành cháo. Mỗi ngày ăn 2 - 3 lần.
Công hiệu: Hạ hỏa, giải khát, giải phiền, bổ phổi.
Chú ý: Khi nào cơn sốt lui thì ngừng uống thuốc.
Nước giải khát ngũ vị
Chữa trị: sốt cao
Liều lượng, cách dùng: Nước quả lê, nước mã thày, nước ngó sen,
nước rễ lau sậy, nước mạch môn đông (hoặc nước mía) lượng các thứ bằng
nhau, quấy đều, để lạnh uống.
Công hiệu: Thanh nhiệt, khỏi khát
Rau gan chó, đường phèn
Chữa trị: Bệnh nhiệt và cảm cúm sốt cao
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 30 - 60 gr rau gan chó, đường
phèn vừa đủ. sắc lấy nước uống, thay nước chè.
Công hiệu: Điều trị liên tục sẽ giúp làm lui cơn sốt.
Sừng son dương hầm với cây câu đàng
Chữa trị: sốt cao
Liều lượng, cách dùng: Sừng sơn dương 30 gr, cây câu đằng (cây
song, cây mây) 6 - 10 gr. Cho nước vào sắc lấy nước uống.
Công hiệu: Thanh nhiệt, hết buồn phiền.
Bột sừng trâu
Chữa trị: Sốt cao
Bột sừng trâu sắc đặc lấy nước uống.
Uống mỗi ngày 1 ,5 -3 gr, mỗi ngày uống 2 lần


Công hiệu: Thanh nhiệt, cắt cơn ho.
Tằm, xác ve, ngân hoa
Chữa trị: sốt cao
Liều lượng, cách dùng: Dùng 9 gr con tằm, 3 gr xác ve nghiền thành

bột. Lấy 15 gr ngân hoa, sắc lấy nước. Uống bột tằm, xác ve với nước ngân
hoa. Nếu uống với nước sôi thì dùng 10 gr tầm, 12 gr xác ve.
Công hiệu: Thanh nhiệt, mát phổi.
Cá chuối
Chữa trị: Sốt cao
Liều lượng, cách dùng: Cá chuối làm sạch, bỏ mật, nấu chúi ăn.
Công hiệu: Thanh nhiệt, khỏi háo nước.
Mướp đắng, thịt lợn nạc
Chữa trị: Cảm nắng, khát nước.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 200 gr mướp đắng tươi, bó
hột, thái miếng, thịt lợn nạc 100 gr, thái miếng, cho nước vừa đú, ninh
nhừ, cho vào 1 ít muối. Ăn thịt, mướp đắng, uống nước.
Công hiệu: Giảm nhiệt hạ sốt, tăng cường, khí huyết, hết cơn khát.
Mướp hầm thịt nạc
Chữa trị: Cảm nóng, khát nước.
Liếu iượng cách dùng: Mỗi lần dùng 250 gr mướp cắt khúc, 200 gr thịt lợn
nạc, thái nhỏ. Cho nước vừa đủ, ninh nhừ, cho ít muôi, ăn vào 2 bữa cơm.
Công hiệu: Thanh nhiệt, nhuận tràng, giải khát.
Đường trắng, bột củ ấu
Chữa trị: Sốt nóng, háo nước.
Liều lượng, cách dùng: Mỗi lần dùng 30 - 50 gr bột củ ấu, đường
trắng vừa đù. Nấu thành cháo bột, ăn hết 1 lần.
Công hiệu: Giải nhiệt, hết cơn khát.
Bí đao, thịt lợn nạc
Chữa trị: Sốt nóng, háo nước.
Liều lượng, các dùng: Mỗi lần dùng 1 khoanh bí đao (khoảng 250
gr) gọt bó vỏ ngoài, thái lát, thịt lợn nạc 100 gr thái miếng. Ninh nhừ. cho
vào ít muối ăn. Ăn cái, uống nước.
Công hiệu: Giải nhiệt, sinh huyết, bổ tì, khỏi háo nước.


2. CHỮA SỐT CAO, s ợ GIÓ

6


Bột con trai biển, câu đằng
Chữa trị: Sốt cao, sợ gió
Liều lượng, cách dùng:
Mỗi ngày dùng 10 gr bột con trai biển (sao khô tán bột), 15 gr câu
đằng, sắc lấy nước uống.
Mật gấu
Chữa trị: Sốt cao, sợ gió.
Liều lượng, cách dùng: Dùng 5 li mật gấu hòa với nước sôi uống.
Giun đất, đường trắng
Chữa trị: Sốt cao, sợ gió.
Liều lượng, cách dùng: Giun đất tươi, rửa sạch, cho vào ngâm với
đường trắng (hoặc muối), lọc lấy nước uống.
Bột sừng sơn dương
Chữa trị: Sốt cao, sợ gió.
Liều lượng, cách dùng: Sừng sơn dương, sao khô, nghiền thành bột
mỗi lần uống 2,5 gr, ngày uống 2 lần.
3. CHỮA SỐT NHẸ
Nước sơn dược
Chữa trị: Sốt nhẹ do âm hư, nóng trong (buổi chiều sốt đêm ra mồ
hôi trộm, lòng bàn tay, bàn chân nóng, mất ngủ hay mơ, lưỡi đỏ, bựa lưỡi
ít, mạch vi nhược)
Liều lượng, cách dùng:
Dùng 100 gr củ sơn được tươi thái lát, sắc lấy 2 bát nước, uống thay
nưóc chè.
Công hiệu: Chữa trị ho khan, sốt nhẹ (bệnh lao) tì vượng, ỉa chảy.

Không phải kiêng kị gì, già trẻ đều dùng được.
Nước mía, cháo gạo
Chữa trị: Sốt nhẹ do âm hư nóng trong (bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng:
Lấy mía tươi, rửa sạch, ép lấy 100 ml nước mía cho vào 100 gr gạo
té nấu cháo.
Mỗi ngày ăn 2 - 3 lần.
Công hiệu: Khỏi sốt ra mồ hôi, khỏi ho.
Chú ý: Những người mắc chứng đái đường không được dùng.

7


Cháo lá sen
Chữa trị: v ề mùa hè sốt nhẹ (mùa hè sốt nhẹ, sang thu mát dần rồi tự
khỏi, không ra mồ hôi, mệt mỏi, thân hình gày còm, lưỡi đỏ, bựa lưỡi vàng).
Liều lượng, cách dùng:
Lấy 1 lá sen to tươi, rửa sạch, cho vào 500 ml nước, sắc kỹ gạn lấy
nước, cho vào 100 gr gạo tẻ, một ít nưóe đường trắng nấu thành cháo.
Àn vào 2 buổi sớm, chiều.
Những người mắc chứng mùa hè sốt, huyết áp cao, mỡ trong máu
nhiều, béo phì, đái tháo đường dùng bài thuốc này rất tốt.
Bột sắn dây nấu cháo
Chữa trị: Mùa hè sốt nhẹ (bệnh trạng như trên)
Liều lượng, cách dùng: Củ sắn dây tươi, rửa sạch xát lấy bột. Cho
30 gr bột sắn 100 gr gạo tẻ nấu thành cháo. Ăn điểm tâm vào 2 buổi
sớm, chiều.
Công hiệu: Chữa khỏi chứng mùa hè sốt, ngoại cảm sốt, khát nước.
Không phải kiêng kị gì, mọi lứa tuổi đều dùng được.
Hoàng kì, táo tầu, gạo

Chữa trị: Sốt nhẹ do khí huyết hư (bệnh trạng: sau mệt nhọc, sốt
nhẹ, nhức đầu, toát mồ hôi, dẫn đến cảm mạo, thân thể mệt mỏi, ãn ít, ỉa
lỏng, nhạt miệng, bựa lưỡi trắng, mạch vi).
Liều lượng, cách dùng: Hoàng kỳ tươi 30 gr, đẳng sâm 30 gr, cam thảo
15 gr, sắc lấy nước. Dùng 100 gr gạo tẻ, 10 quả táo, nấu thành cháo. Khi
cháo chúi nhừ, trộn nước thuốc vào quấy đều. Ăn vào 2 buổi sáng, chiều.
Chữa chứng khí hư, sốt nóng rất hiệu quả.
Người già, người trung tuổi cơ thể suy nhược có thể dùng thường
xuyên, có tác dụng chữa sốt nhẹ, chữa khí huyết hư, và tãng cường thể lực
kéo dài tuổi thọ.
Chú ý: Người bị ngoại cảm, sốt nóng không được dùng.
Cháo sơn dược, ý dĩ, mứt hồng
Chữa trị: Sốt nhẹ do âm hư nóng trong (bệnh trạng như trên).
Liều lượng, cách dùng: Sơn dược tươi 100 gr, ý dĩ tươi 100 gr, mứt
hồng 30 gr. Trước hết, giã nát sơn dược, ý dĩ nấu thành cháo, sau đó cho
mứt hồng vào quấy đều. Ăn thường xuyên.
Món cháo này dùng thích hợp với những người âm suy, tì phế hư,
buối chiều sốt nhẹ, ho khan, ít đờm, biếng ăn.
Chú ý: Những người âm hư, ra nhiều mồ hôi không nên dùng, vì



×