PGS. TS. DƯƠNG XUÂN ĐẠM
VẬT LÝ TRỊ LIỆU ĐẠI CƯƠNG
Nguyên'lý và Thựchành
N H À X U Ấ T B Ả N V Ă N H O Á T H Ô N G T IN
HÀ N Ở I2004
LỜI GIỚI THIỆU
C huyên n gành V ậ t lý t r ị liệ u Q u ân y trư ớc đây và V ậ t lý t r ị liệ u P hục h ồ i chức năn g ngày nay, ra đ ờ i đã g ầ n 50 năm , có nhiều đóng
góp tro n g công tác đ iều tr ị, p h ụ c h ồ i chức n ă n g và chăm sóc sức khỏe
bộ đ ộ i và n h â n dân. T ro n g n h ữ n g năm qua, chuyên ngành đã có nhiều
tiến bộ về đào tạo độ i ngủ cán bộ chuyên khoa, p h á t triể n kỹ th u ậ t, góp
p h ầ n hoàn th à n h nhiệm vụ của n gà nh Q uăn y.
Trước n h u cầu p h á t triể n của công tác y tế hiện nay và tro n g sự
nghiệp công nghiệp hóa, h iệ n đ ạ i hóa, chuyên ngành V ậ t lý t r ị liệ u P hụ c h ồ i chức nă ng cần được tiế p tục p h á t triể n và từ ng bước xác đ ịn h
v a i trò là bước ba của y học h iệ n đ ạ i: p h ò n g bệnh, chữa bênh, p h ụ c hồi
chức năng. Q uyển: VẬT LÝ TRỊ LIỆU ĐẠI CƯƠNG - NGUYEN LÝ VÀ
THỰC HÀNH do Đ ạ i tá, P hó g iá o sư, T iến sĩ, Thầy thuốc nh â n d ân
D ư ơng X u â n Đ ạm , cán bộ Q u â n y được đào tạo cơ bản về chuyên khoa
ở nước ngoài, với k in h nghiệm thự c tế n h iề u năm hoạt động tro n g
chuyên ng àn h V ật lý t r ị liệ u - P hục h ồ i chức nă n g biên soạn, sẽ p h ầ n
nào g iú p ích cho các cán bộ chuyên khoa n ó i riê n g và cán bộ ngành Y
nói chung.
X in trâ n trọ n g g iớ i th iệ u quyển sách này cùng bạn đọc và cảm ơn
PGS. TS. D ư ơn g X u â n Đ ạm .
CỤC QUÂN Y
LỜI NÓI ĐẦU
V ật lý t r ị liệ u - Phục hồi chức năng từ lâ u đã trở th ành m ột chuyên
ngành của y tế và ngày càng p h á t triển, được coi là bước ba của y học hiện
đ ạ i: phòng bệnh, chữa bệnh, p h ụ c hồi chức năng. Chuyên ngành những
năm qua đã không ngừng được quan tâm xây dự ng và từng bước lớn
m ạnh, góp p h ầ n cùng toàn ngành trong công tác điều trị, phục hồi y học
và chăm sóc sức khỏe đối với thương binh, bệnh b in h và nhân dân. Tuy
nhiên, đ ể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, chuyên ngành cần có những
tiến bộ trong g ia i đoạn mới.
Đ ể góp p h ầ n xây dựng và p h á t triể n chuyên ngành, từ nhữ ng
k in h nghiêm thự c tế tro n g các năm q ua cùn g n h ữ n g th à n h tự u khoa
học và công nghệ ngày nay đã cho phép từ n g bước b ổ sung về nguyên lý
cũng n h ư thực h à n h kỹ th u ậ t V ậ t lý t r ị liệ u - P hục h ồ i chức năng dần
dần tiến bộ hơn. Với quyển sách "VẬT LÝ TRỊ LIỆU ĐẠI CƯƠNG - NGUYÊN
LÝ VÀ THỰC HÀNH” chúng tôi mong muốn góp phần vào việc đó.
Quyển sách gồm 14 chương: Đ ạ i cương V ậ t lý t r ị liệ u - Phục hồi
chức năng; điều t r ị bằng ánh sáng; đ iề u t r ị bằng n h iệ t; điều t r ị bằng
dòng điện; điều t r ị bằng điện trư ờ n g sóng n g ắ n và v i sóng; điểu t r ị
bằng io n k h í, điện trư ờ n g cao áp io n tĩn h điện; điề u t r ị bằng siêu âm;
điề u t r ị bằng từ trư ờng; điều t r ị ban g laser; điề u t r ị bằng nước; xoa
bóp chữa bệnh; điều t r ị bằng kéo dãn cột sông; vận động t r ị liệ u đại
cương; tổ chức và k ỹ th u ậ t v ậ t lý t r ị liệ u tạ i bệ nh viện.
Quyển sách này được biên soạn tro n g đ iề u k iệ n tà i liệ u th a m khảo
chuyên n gành củng n h ư tr ìn h độ và k in h n g h iệ m bản th â n còn có hạn
nên chắc chắn còn nhiều th iế u sót, r ấ t m ong được sự đóng góp ý kiến
của bạn đọc.
C h ú ng tô i x in chân th à n h cảm ơn C ục Q u â n y, bệnh viện T ru n g
ương Q uân độ i 108, Học viện Q uăn y, H ộ i p h ụ c hồi chức năng Việt
N a m và các bạn đồn g nghiệp đã kh uyế n k h íc h động viên và tạo điều
kiệ n đ ể quyển sách sớm được hoàn th à n h .
DƯƠNG XUÂN ĐẠM
Chương 1
ĐẠI CƯƠNG VẬT LÝ TRỊ LIỆU
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
V
ậ t lý t r ị liệ u - Phục hồi chức năng (V L T L - P H C N ) là
m ột chuyên ng ành lâm sàng của y học ( trước đây
được xếp vào cận lâm sàng). Nửa cuối th ế kỷ XX nhờ
những th àn h tựu to lổn của khoa học và công nghệ đã tạo
điều k iê n cho y học nói chung và chuyên ngành V L T L P H C N nói riê n g có nhữ ng p h á t triể n nhảy vọt. P H C N được
coi là bước ba của y học hiệ n đại: Phòng bệnh - chữa bệnh -
phục hồi chức năng.
Do lịc h sử p h á t triể n của chuyên ngành nên k h á i niệm
về tên gọi còn khác nhau:
- V ậ t lý t r ị liệ u (P hysiothérapie, physical the rap y) bao
gồm cả PHCN hoặc thể dục chữa bệnh.
- Phục h ồ i chức năng (Médecine de reeducation,
rehabilitation) bao gồm cả VLTL.
- V ậ t lý t r ị liệ u - Phục hồi chức năng (P hysiotherapy -
rehabilititation).
N hư ng về mục tiê u và k ỹ th u ậ t đều thống nh ất: Là
ứng dụng các k ỹ th u ậ t bằng các nhân tố" v ậ t lý, sinh lý,
tâm lý....tác dụng trự c tiế p hoặc gián tiế p lên cơ thê nhằm
nâng cao sức khoẻ, góp phần điều t r ị toàn diện và phục hồi
về y học, dự phòng d i chứng hạ n chế tà n tậ t. Có k h á i niệm
coi P H C N là mục tiê u cao của sự hợp tác đa ngành (y học,
xã hội, giáo dục...) n h ằ m ngăn ngừa các kh iế m k h u y ế t tà n
tậ t, không chỉ là đối tượng của ngành y tế mà của nhiều
ngành và toàn xã hội.
iVó?ệ dung:
■ Đặc điểm k ỹ th u ậ t V L T L - P H C N .
- M ộ t số kỹ th u ậ t V L T L - P H C N chính.
- Tác dụng sin h lý và điều t r ị của V L T L - PH CN .
- N hữ ng yêu cầu cơ bản k h i ứng dụng V L T L - PH CN .
- Phương pháp đánh giá (lượng giá) trong V L T L - PHCN.
- M ộ t số vấn đề về tổ chức triể n k h a i V L T L - PH C N .
1. ĐẶC Đ IỂ M K Ỹ T H U Ậ T V Ậ T L Í T R Ị L IỆ U - PHỤC H ổ i
CHỨC NĂNG
1.1.
Là các k ỹ th u ậ t t r ị liệ u chủ yếu sử dụng các tác
n h â n vậ t lý, sinh lý, tâ m lý tác động trự c tiếp ha y gián
tiê p lên cơ thể bằng kích th íc h điều chỉnh, rè n luyện, tá i
rè n luyện, tá i th ích nghi... góp phần cùng các phương pháp
khác tăn g hiệu quả điều tr ị, dự phòng các biế n chứng, hạn
chê các di chứng tà n tậ t, phục hồ i chức năng y học. Khác
với hoá t r ị liệ u hay ph ẫu th u ậ t trự c tiếp g iả i quyết nguyên
n h â n bệnh lý.
1.2ế B ắ t nguồn từ quá tr ìn h đấu tra n h tồn tạ i của con
người từ những biện pháp phòng chữa bệnh tự nhiên k h i
chưa có nền y học, bằng sự tíc h lu ỹ k in h nghiệm qua cuộc
sống. T ừ ánh sáng m ặ t trò i, xoa bóp, tập luyện, nhiệt...,
được p h á t triể n trê n cơ sở tiế n bộ khoa học k ỹ th u ậ t dầu
dần trở th à n h m ột bộ phận của y học ngày càng phong
phú. V L T L - P H C N là sự k ế t hợp chữa bệnh cổ tru y ề n dân
gia n và hiệ n đại.
l ế3. V ậ t lý t r ị liệ u - phục h ồ i chức năng không có tác
dụ ng trự c tiế p đối với từ ng nguyên nh ân bệnh lý cụ thể mà
chủ yếu p h á t h u y kh ả năng và tiề m năng của cơ thể tự
khắc phục tìn h trạ n g rố i loạn chức năng hạn chê quá trìn h
bệnh lý, phục hồi các chức nă ng b ị suy giảm của chính bản
th â n người bệnh, coi v a i trò người bệnh có tín h quyết định.
1.4.
V ậ t lý t r ị liệ u - phục h ồ i chức năng bao gồm nhiều
k ỹ th u ậ t ngày càng phong p h ú từ giản đơn, đến phức tạp:
Có th ể ứng dụng rộng r ã i tro n g nội, ngoại, chuyên khoa,
ứng dụng cho người thư ờng để giữ gìn nâng cao sức khoẻ
cho người bệnh và ngưòi kh iế m k h u y ế t tà n tậ t đê góp
p h ầ n chữa bệnh và phục h ồ i y học, cải th iệ n chất lượng
sống. Có th ể tiế n h à n h tạ i các bệnh viện, tru n g tâm , tạ i
các cơ sở y tế, tạ i cộng đồng, tạ i gia đình kế t hợp vói nhiều
chuyên ngành y tế khác, có th ể là m ột cầu nối th u ậ n lợi
góp ph ần hạn chê dùng thuốc. Có thể vì thê mà V L T L P H C N dễ được chấp n h ậ n và p h ù hợp vối xu th ế hiệ n nay.
1.5ẳ Có khả nă ng h u y động n h â n lực tạ i ngay cộng
đồng, gia đình, phương tiệ n v ậ t liệ u tạ i chỗ với k ỹ th u ậ t
hợp lý tro n g chăm sóc sức khoẻ ban đầu p h ù hợp với chủ
trư ơ n g xã hội hoá công tác y tế.
9
2. CÁC K Ỹ T H U Ậ T V Ậ T LÝ T R Ị L IỆ U - PHỤC H ổ i CHỨC
NĂNG C H ÍN H
T ó i nay k ỹ th u ậ t V L T L - P H C N p h á t triể n rấ t phong
phú, có th ể tóm tắ t các kỹ th u ậ t chính:
2 ễl . Các n h â n tô v ậ t lý :
- Á n h sáng hay quang t r ị liệ u (lig h tth e ra p y .
a ctin oth éra pie) : H ồng ngoại, tử n g o ạ i, la de.
- N h iệ t t r ị liệ u (therm o therapie): Nóng, lạ n h
- Đ iện t r ị liệ u (electrotherapy): D òng điện 1 chiều,
dòng điện xung, điện trường cao tần, điện trư ờ n g cao áp,
điện cảm ứng...
- Siêu âm t r ị liệ u (u ltra so u n d therapy).
- T h u ỷ t r ị liệ u (hydrotherapy, balnéothérapie): Ngâm,
tắm , vòi tia , uống, k h í d u n g ..ẽ
- Từ t r ị liệ u (m agnetotherapy): Đ iện - từ trư ờng, nam
châm v ĩn h cửu...
- 0 xy cao áp t r ị liệ u (hyperbaric oxygentherapy HO T)
2.2. Cơ đ ộ n g h ọ c t r ị liệ u (mechanical dynam ic therapy):
Xoa bóp, kéo dãn, nắn chỉnh bằng tay, các lo ạ i con lăn
tro n g phản xạ liệ u pháp, m áy kéo dãn cột sống, m áy ru n g
cơ học...
2.3.
Vận
động
trị
liệ u
(therapeutic
exercises,
kinésithérapie):
- Tập động tác: T h ụ động, chủ động, có giú p sức, có lực
cản, tưởng động...
- Tập theo b à i tập: Có hiệp đồng động tác, liê n hoàn...
10
- T ập với dụng cụ: Gậy, th a n g gióng, bóng, bàn dang
ngón tay, th á p tập nắm, xe đạp, tập khớp theo lực quán
tín h và đòn bẩy, hệ ròng rọc, m áy cơ học ...
- T ậ p tro n g nước: K ế t hợp vận động và th u ỷ liệu.
- Đ iề u t r ị bằng tư th ế để hạ n chế các m ẫu co cứng
bệnh lý, tư th ế xấu...
2.4. H o ạ t đ ộ n g t r ị liệ u (occupational therapy):
- Sử dụng động tác tro n g tự phục v ụ (ăn uống, đánh
ră ng, rử a m ặt, tắm , th a y quần áo, đ i đại tiể u tiệ n ...) và trợ
g iú p gia đình.
- D i chuyển: C huyển đổi tư thế, ngồi, đứng, đ i (có trợ
giú p và độc lập) đ i trê n các địa hìn h, lên xuống cầu thang,
đi xe lăn .
- Các trò chơi thể thao g iả i trí, th i đấu thể thao.
-C ải tiế n các công cụ ph ù hợp với điều k iệ n khiế m
k h u y ế t để sử dụng được tro n g sin h hoạt.
2.5- D ụ n g cụ trỢ g iú p , dụng cụ chỉnh trực... như nẹp,
máng, gậy, nạng, xe lăn...
2.6. Các k ỹ th u ậ t p h ụ c h ồ i đặc b iệ t: Ngôn ngữ t r ị liệu,
sử dụng gậy ở người mù, vận động ở người m ấ t cảm giác...
2.7. P h ẫ u th u ậ t c h ỉn h h ìn h tá i tạ o kết hợp P H C N và
chân ta y giả.
3. T Á C DỤNG SINH L Ý VÀ Đ lỂ U T R Ị V Ậ T L Ý T R Ị L IỆ U -
PHỤC H ổ i CHỨC NĂNG
T ớ i n a y nhò nhữ ng tiế n bộ khoa học, tác dụng của
V L T L - P H C N dần dần được xác đ ịn h qua cơ chê sinh y
11
học của sự tương tác của các tác nhân và kỹ th u ậ t trị liệu
đối với cơ thể từ tế bào, dịch thể đến chức năng của cơ
quan, hệ thống và toàn th ân là một quá trình phức tạp có
thể tóm t ắ t :
3ếL T á c d ụ n g cơ học: N hư tác động của đôi bàn ta y
trong xoa bóp bẻ nắn, thay đổi áp lực tạo nên bởi siêu âm,
áp lực thuỷ động và đốì lưu trong thuỷ liệu, rung cơ học
của máy rung lắc... tác động lên các đầu tận cùng th ần
kinh cảm giác và các thụ cảm xúc giác từ da tạo nên các
luồng xung động hưóng tâm đến trung ương. Từ tác dụng
cơ học có thể chuyển th à n h n h iệ t do "ru n g động " tổ chức
và hàng loạt tác dụng sinh học như vận mạch tăn g tu ần
hoàn m áu và bạch huyết cục bộ, tăng chuyển hoá, giãn cơ,
giảm đau...
3.2. T á c d ụ n g n h iệ t: Tổ chức hấp th ụ n h iệ t qua
trú y ề n
n h iệ t trự c tiế p như ủ ấm, chườm nóng, đắp
paraphin, tú i gel nhiệt...; truyền nhiệt bằng bức xạ như
chiếu đèn hồng ngoại; truyền nhiệt đối lưu như ngâm, tắm
nóng... còn gọi là ngoại nhiệt.
Tổ chức hấp th ụ năng lượng điện từ (sóng ngắn, vi
sóng), năng lượng siêu âm, một phần biến thành nhiệt năng
làm tăng nhiệt độ tổ chức cả trong sâu, còn gọi là nội nhiệt.
K h i n h iệ t độ tổ chức tăn g cơ thể phản ứng bằng giãn
mạch - tăng lưu thông máu - tăng dinh dưỡng tổ chức - tăng
chuyển hóa (theo định luật Vant' Hoff). Do đó tạo tác dụng
điều trị như giảm đau, tăng thực bào, chông viêm... Tác dụng
n h iệ t được coi là m ột cơ chế tác dụng quan trọ ng của
VLiTL.
3.3. T á c d ụ n g đ iệ n từ : Tổ chức cơ thể là m ột m ôi
trường dẫn điện chịu tác động của dòng điện và điện từ
trường như dịch chuyển ion, thay đổi điện th ế màng, kích
thích sợi th ần kinh, chi phối dẫn truyền th ầ n kinh qua
sinap điện học, hiện tượng điện d i ... Các tác dụng trên nói
chung ảnh hưởng đến quá trình điện từ nội sinh của tổ
chức cơ thể . Do đó tăn g hoạt tính của tế bào và dịch thể,
ảnh hưởng đến sinap điện học của th ần kinh sinh ra các
tru n g gian hoá học, chi phối quá trình hưng phấn và ức
chế, chi phối hoạt động th ần kinh thực vật. Tác dụng điện
từ như giảm đau đã được giải thích qua thuyết "cổng kiểm
soát" ( gate control )của Melzack và Wall hay thuyết
phóng thích endorphin (Sjolund và Eriksson). Điều chỉnh
điện từ trường nội sinh là một hướng đang được quan tâm
nhiều của VLTL hiện đại nhằm tác động vào cơ quan điều
khiển để điều chỉnh chức năng th ần kinh - thể dịch. Hiệu
quả của các kỹ th u ậ t điều trị dòng điện một chiều, dòng
điện xung, điện trường cao tần, điện trường cao áp một
ph ần là do các tác dụng điện từ nói trê n .
3.4.
T á c d ụ n g h o á học: Bằng tác động trự c tiếp như bức
xạ tử ngoại A biến tiề n sinh tô" D ở da th à n h sinh lố’ D3 đê cơ
thể hấp th ụ được tro n g phòng chống còi xương trỏ 'fern hoặc
sự hình thành melanin trên da xuất hiện sau một thời gian
chiếu tử ngoại (đen da). Bằng kích thích sinap hoá học giải
phóng các chất như acetylcholin, dopamin, norpinephrin,
serotonin, endorphin có ảnh hưởng đến hoạt động chức năng
trong tương quan th ần kinh - thể dịch. Ngoài ra dựa trên
nguyên lý điện phân của dòng điện một chiều có thê đưa một
lượng nhỏ thuốc vào cơ thê dưới dạng ion (electro phoresis)
hoặc loại trừ một vài loại thuốc khỏi tô chức
(electroelim ination). Có thể dựa trê n nguyên lý sự thay đổi
áp lực v i thể của siêu âm để đưa một lượng nhỏ thuốc trực
tiếp vào tạ i chỗ chịu tác dụng siêu âm (phono phoresis)
3Ể5. Tác d ụ n g tá i rè n lu yệ n : Là cơ sở phục hồi y học Dựa trê n nền tản g giải phẫu sinh lý và cơ chế bệnh sinh
từng bước khôi phục lạ i những hoạt động bình thường vốn có
nhưng bị suy giảm hoặc rôì loạn do bệnh lý- T á i rèn luyện là
quá trìn h liên tục có hệ thông theo nguyên tắc phòng và loại
trừ sớm các biểu hiện bấ t thường, xây dựng các mẫu hoạt
động chính xác hợp lý bằng cách lặp đi lặp lạ i và điều chỉnh
các phản xạ có điều kiện.
V í dụ như phục hồi chức năng vận động ỏ m ột bệnh
nhân có khó kh ă n vận động p h ả i bắt đầu từ tìm nguyên
nh ân (thần k in h tru n g ương , th ầ n k in h ngoại vi, xương,
khớp, cơ và phần mềm khác...), lượng giá mức độ suy giảm
(sức cơ, tầm vận động khớp, độ teo cơ, trương lực cơ...), ph át
hiện các mẫu vận động sai lệch và vận động kiểu nguyên
thu ỷ. Tác dụng tá i rèn luyện là từ ng bước loại trừ các trở
lực gây mẫu vận động sai, lập lạ i các động tác đúng đến
vận động chủ ý hữ u ích. Sử dụng động tác có hữu ích là cơ
sở đê kh ô i phục lạ i khả năng cuộc sống bình thường như tự
phục vụ sinh hoạt hàng ngày, tự di chuyển, lao động hữu
ích, học tập, giao tiê p xã hội... T á i rèn luyện m ang tín h chủ
động tích cực có lẽ tớ i nay chưa có biện pháp nào th a y th ế
được. Tác dụng rè n lu yệ n còn có thể phát huy khả năng bù
đắp th a y th ế m ột phần các chức năng không thể phục hồi
như: Sử dụng đôi chân th a y th ế gần hoàn toàn đôi tay, tự
di chuyển kể cả bơi lộ i ở người không còn 2 chi dưới, khả
năng nhạy cảm đặc b iệ t của ngươi m ù ...
14
3.6.
T á c d ụ n g về k h ả n ă n g tá i th íc h n g h i: Thích
n g h i là m ột tro n g các hoạt động sinh lý cơ bản của cuộc
sông. M ấ t kh ả năng th ích n g h i sự sống bị đe doạ. G iảm
khả năng th íc h n g h i thường gặp tro n g bệnh lý và khiê m
k h u y ế t tà n tậ t và cũng là m ột trở ngại của quá trìn h phục
hồi. G iảm k h ả nă ng th ích n g h i thường biểu hiện: đáp ứng
chậm trước các th a y đổi tro n g sin h hoạt, th a y đôi ngoại
cảnh, kém lin h hoạt, kém nh ạy bén trước các tìn h huống
b ấ t thư ờng và giao tiế p xã hội; đáp ứng đôì với nhữ ng n h u
cầu về chức năng khó k h ă n ...
K hả năng th íc h n g h i của cơ thể gắn với tìn h trạ n g thể
chất và tin h th ầ n nên quá trìn h phục hồi và th íc h n g h i có
liê n quan m ậ t th iế t.
V í dụ m ột người b ị kh iế m k h u y ế t như liệ t 2 chi dưói
do tổn thư ơng tu ỷ hoàn toàn th ì việc trước m ắ t ngươi đó
ph ải chấp n h ậ n th íc h n g h i với sự m ấ t m á t th iế u h ụ t đó để
có niềm tin cuộc sông tiếp tục. Đ iều này sẽ là động lực lốn
lao cho quá tr ìn h rè n lu yệ n để tự d i chuyển được chỉ bằng
đôi tay, sử dụng xe lăn, tự phục vụ sinh hoạt, lao động.
K ế t quả tá i rè n lu yệ n tác dụng trở lạ i củng cô" niềm tin khả năng th íc h nghi. Có trư ờn g hợp như m ột sô" rố i loạn về
tâ m th ầ n k in h việc phục hồi kh ả năng th ích n g h i trở nên
chủ yếu. Tác dụng kh ả năng th ích n g h i còn được thể hiện
tro n g việc sử dụng các dụng cụ trợ giúp ở ngưòi khiếm
k h u y ế t tà n tậ t.
K h ả năng th ích n g h i của cơ thể là rấ t lớn nhưng
không p h ả i vô tậ n và phục hồi thư ờng là m ột qúa trìn h có
k h i lâ u dà i và p h ả i thư ờng xuyên được củng cố.
15
3.7. T á c d ụ n g về q u a n n iệ m và n h ậ n th ứ c x ã h ộ i:
N gười bệnh, người khiế m k h u y ế t tà n tậ t chịu nhiều th iệ t
th ò i dê có các mặc cảm, m ặ t khác dễ bị các quan niệm và
nh ận thức tro ng xã hội không đúng đắn tác động như coi
thường, k h in h rẻ, th ậ m chí m uôn loạ i ra ngoài xã hội N gay cả tro n g gia đình - tế bào của xã hội, chỗ dựa đáng
tin cậy n h ấ t của họ cũng không m uốn chấp nhận họ. Yếu
tổ’ m ôi trư ờng xã hội tác động r ấ t nhiều đến quá trìn h
phục hồi..
V L T L - P H C N đề ra mục tiê u cao n h ấ t là đưa người
bệnh và người kh iế m k h u y ế t tà n tậ t tá i nhập xã hội, bình
đắng xã hội - m ột m ặ t làm th a y đổi quan niệm sai tr á i p h i
nh ân đạo, tạo sự quan tâ m đồng cảm giúp đỡ là trá ch
nh iệm của xã hội đối với ngưòi k h iế m k h u y ế t tà n tậ t, m ặt
khác ứng dụng m ọi khả năng k ỹ th u ậ t để họ sớm hội nhập
xã hội. Tác dụng về m ặ t xã hộ i của V L T L - P H C N có ý
nghĩa rấ t lớn về tâ m lý để đạ t phục hồi thể chất. Thực tế
nếu người khiế m k h u y ế t tà n tậ t b ị gạt ra ngoài xã hội chắc
chắn xô đẩy họ vào con đường cùng.
Các tác dụng trê n liê n quan chặt chẽ thú c đẩy lẫn
nh au tro n g mối quan hệ nh ân - quả tạo nên tác dụng
nh iề u m ặ t to lớn của V L T L - PH C N .
4 . NHŨNG YÊU CẨU c ơ BẢN K H I ÚNG DỤNG VẬT LÝ TRỊ
L IỆ U - PHỤC H Ổ I CHỨC NĂNG
C ũng như mỗi t r ị liệ u khác V L T L - P H C N có các yêu
cầu có tín h đặc th ù k h i ứng dụng để đạ t hiệu quả.
4.1 Là m ột chuyên ngành lâ m sàng nên cần th iế t hợp
16
tác ch ặ t chẽ cùng các chuyên ngành khác tro n g chẩn đoán,
lượng giá, điều t r ị phục hồi nhằm đ ạ t k ê t quả tố t n h ấ t cả
trước m ắ t và lâ u dài đối với ngưòi bệnh. N êu có điều k iệ n
m ột số trư ờ n g hợp đặc b iệ t nên tổ chức nhóm điều t r ị phục
hồi k iể u "steam w o rk" gồm th ầ y thuốc lâ m sàng - P H C N điều dưỡng cùng bàn bạc kế hoạch, tiế n hà nh và đánh giá
k ế t quả đê tậ n dụng được khả năng cả m ột tập thê liê n
quan cùng g iả i quyết. Đ ây cũng là hướng p h á t triể n P H C N
theo chuyên khoa sâu tro n g tương l a i .
4.2. V L T L - P H C N có phạm v i sử dụng rộng, k ỹ th u ậ t
phong phú, cần và có thê ứng dụng sớm ở bệnh viện, tru n g
tâm , cơ sở điều tr ị, tạ i cộng đồng và tạ i gia đình. Sử dụng
Sóm đúng lúc là m ột yếu tô' rấ t quan trọ n g góp ph ần tă n g
cường h iệ u quả - sử dụng sớm luô n đ i đôi vói k ỹ th u ậ t
đúng, ứng dụng hợp lý và tìn h trạ n g cho phép.
4.3. ứ n g dụng V L T L - P H C N dựa trê n cơ sở xác đ ịn h
mục tiê u : G iả i quyết triệ u chứng, k ế t hợp tro n g điều t r ị
toàn diện, P H C N , cho nên cần có chẩn đoán đúng, lượng
giá ch ín h xác vể chức năng. Trong quá trìn h tiế n hà nh
p h ả i theo dõi p h á t hiện k ịp th ò i các điều b ấ t thường.
Lượng giá và phục hồi thường ph ải là m song song n h ấ t là
tro n g g ia i đoạn đầu.
4.4. V L T L - P H C N lấ y đối tượng người bệnh, ngưòi
kh iế m khu}^ết tà n tậ t làm tru n g tâ m cho m ọi k ỹ th u ậ t ứng
dụng, v a i trò của ngưòi bệnh tự giác hợp tác tro n g quá
trìn h P H C N có k h i có tín h quyết địn h. P H C N là m ột quá
trìn h có k h i lâu dài, th ò i gian tiế n h à n h P H C N tạ i bệnh
viện và tru n g tâ m có hạn nên gia i đoạn tiế p tục tạ i V iện
17
điều dưỡng P H C N tạ i gia đình có va i trò rấ t cần th iế t để
đạ t hiệu quả tô i đa. Cho nên cần có biện pháp hướng dẫn
để người bệnh có thể tiếp tục tiế n hành bằng P H C N dựa
vào cộng đồng (CBR) nếu có, hoặc tạ i gia đình - là m ột
phương thức p h ù hợp với điểu kiệ n chúng ta: tậ n dụng
nhân lực chăm sóc trợ giúp đáng tin cậy là gia đình, tậ n
dụng được tra n g b ị dụng cụ giản đơn có thể làm tạ i chỗ
(nạng, gậy, ghế, th a n h song song, nẹp...) ứng dụng các k ỹ
th u ậ t giản đơn hợp lý.
4.5. Tác dụng của các k ỹ th u ậ t V L T L - P H C N không
chỉ tạ i chỗ mà thư ờng ảnh hưởng toàn th â n liê n quan đến
nhiều chức năng, nhiều cơ quan (tu ầ n hoàn, hô hấp,
chuyển hoá, xương khớp, th ầ n kin h ...) qua cơ chế tương hỗ,
đáp ứng, tạo lập... Cho nên cần luôn luô n quan tâm đến
tìn h trạ n g toàn th â n người bệnh.
4.6. V L T L - P H C N sử dụng các nhân tố vậ t lý, sinh lý,
tâ m lý...: nên việc xác đ ịn h liề u độ hợp lý là rấ t khó khăn,
thường p h ả i dựa vào sự đáp ứng và tìn h trạ n g của ngưòi
bệnh, nghĩa là p h ả i chọn m ột "ngưỡng " tố i ưu để có thể
đáp ứng dương tín h h iệ u quả, không thể m áy móc theo các
thông sô" k ỹ th u ậ t hay cường lực tậ p lu yệ n chung.
5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH G IÁ (LƯỢNG G IÁ ) TRONG V Ậ T
L Ý TR Ị LIỆ U - PHỤC H ổ i CHỨC NĂNG
Về k ế t quả của V L T L - P H C N ngoài các phương pháp
đánh giá chung như tiế n triể n chủ quan, diễn biến lâm
sàng tạ i chỗ và toàn th â n k ế t quả xét nghiệm cận lâm
sàng ( X quang, hoá nghiệm , sin h hoá, v i sinh vật, chẩn
18
đoán chức năng ...) thường áp dụng m ột sô' nghiệm pháp
lượng giá khác đặc b iệ t về chức năng vận động như:
- Thử sức cơ
- Đo tầm vận động khớp .
- Đ ánh giá độ teo cơ
- Lượng giá mức độ thực hiệ n m ột sô" động tác cơ bản
của chi.
- Lượng giá nh ậ n thứ c tâm trí.
- Tổng q u á t hơn là khả năng thực h iệ n m ột sô" hoạt
động sông như tự phục vụ sinh hoạt cá nhân, tự di chuyển,
* lao động hữu ích, giao tiếp.
Đ án h giá dựa trê n mục tiê u đề ra cho từ n g lo ạ i cụ thế
có tín h th iế t thự c khách quan khoa học.
6ẽM Ộ T SỐ VẤN ĐỂ VỀ TỔ CHỨC TRIEN k h a i v ậ t l ý
T R Ị LIỆ U - PHỤC H Ổ I CHỨC NĂNG
Tổ chức triể n k h a i V L T L - P H C N trước h ế t lệ thuộc
vào nhiệm vụ được giao, điều kiệ n cơ sở; cán bộ n h â n viên
và trìn h độ, tra n g b ị - X in gợi ý m ột sô" ví dụ:
6.1. v ề tổ chứ c:
- “Khoa V L T L - P H C N ” đốì vối bệnh viện đa khoa và
chuyên khoa lo ạ i A, B, V iệ n điều dưỡng P H C N , thuộc k h ố i
lâm sàng.
- “Phân khoa hoặc tổ (trong khoa nội chung)” đối vối
bệnh viện loạ i
.
c, bệnh
xá, tru n g tâm y t ế ...
- “K ỹ th u ậ t viên V L T L - P H C N ” đối vói trạ m xá xã, y
19
tế xí nghiệp cơ quan, quân y tiểu đoàn ( kiêm nhiễm ).
0.2. Về cơ sở m ộ t k h o a
V L T L - P H C N bệnh việ n thư ờng bao gồm các khu,
phòng chính:
- H àn h chính, kh á m bệnh.
- V ận động t r ị liệu.
- H oạt động t r ị liệu.
- V ậ t lý t r ị liệu.
- Thăm dò chức năng th ô n g thường.
- Xưởng dụng cụ trợ giúp.
Ngoài ra có thể có khu tập luyện ngoài tròi, phòng lao động
t r ị liệu, khu huấn luyện, khu bệnh nhân nội trú (nếu cần).
6.3. v ề k ỹ th u ậ t
Có thể m ột số k ỹ th u ậ t giản đơn đến các k ỹ th u ậ t đồng
bộ tu ỳ theo tổ chức nhiệm vụ, cơ sở , cán bộ và trìn h độ,
tra n g bị, k ỹ th u ậ t. T ra n g bị p h ả i hợp lý th iế t thực.
6. 4. v ề q u ả n lý h o ạ t đ ộ n g m ộ t k h o a V ậ t lý t r ị liệ u
—P h ụ c h ồ i chứ c n ă n g
- Xác địn h nhiệm vụ của khoa và chức trá ch của các
cán bộ nhân viên, m ối quan hệ công tác tro n g các th à n h
v iê n tro n g khoa là cơ sở của m ọi hoạt động.
- Xây dựng các chế độ chuyên khoa (ngoài các chê độ
chung của bệnh viện) như: khám bệnh chuyên khoa V L T L PHCN, ghi chép theo dõi kết quả điều trị, bảo đảm an toàn ...
- X ây dựng quan hệ hợp tác với các khoa lâm sàng
20
(nội, ngoại, chuyên khoa), các khoa cận lâm sàng tro n g
bệnh viện để tạo th u ậ n lợ i và nâng cao hiệ u quả. Quan hệ
vối các khoa V L T L - P H C N các việ n bạn để học hỏi k in h
nghiệm . Quan hệ với y tế địa phương để b iế t tìn h h ìn h và
giúp đõ p h á t triể n chuyên ngành, quan hệ quổc tế (nếu có).
- Đ ịn h hướng p h á t triể n k ỹ th u ậ t, tiế n hà nh nghiên
cứu khoa học và học tậ p nghiệp vụ nh ằm đáp ứng tố t n h ấ t
nhiệm vụ bệnh viện. Học tậ p và giúp đỡ tu yế n trưóc.
- Tổ chức quản lý, p h â n cấp sử dụng tà i sản, tra n g
th iế t bị, bảo đảm an toàn, chấ t lượng và hiệu quả.
21
Chương 2
ĐIỀU TRỊ BẰNG ÁNH SÁNG
Đ Ặ T VẤN ĐỀ
' nh sáng m ặ t trờ i gắn liề n với sự tồn tạ i, p h á t triể n của
m ọi sinh v ậ t và ảnh hưởng trự c tiế p đến cuộc sống
A
chúng ta. T ừ xa xưa con người đã b iế t sử dụng ánh nắng
để phòng và chữa bệnh. Từ 1799 B e rtra n lầ n đầu tiên
thông báo về tác dụng của ánh sáng m ặ t tr ò i đối với cơ thể.
Đ iều t r ị bằng ánh sáng m ặ t trờ i đã ra đòi với tên gọi H elio
th e ra p y (Helios tiế n g H y lạp là m ặ t trò i). V ới các công
trìn h nghiên cứu của De Boglie, M eyer, Wood, K eller,
Gonbasep... đã dần dần làm sáng tỏ bản ch ấ t và các dụng
sinh lý của ánh sáng. Q uang t r ị liệ u (L ig h t therapy, A ctino
the rap y) có lẽ là m ột tro n g số các k ỹ th u ậ t đầu tiê n của
chuyên ngành v ậ t lý t r ị liệ u (P hysical therapy). Sự phát
triế n của quang học từ optics (quang), spectroscopy (quang
phổ) đến nay là photonics (quang tử) đã mở ra khả năng đi
sâu vào cơ chế của sự tương tác án h sáng với tổ chức sông
và tạo ra các nguồn ánh sáng n h â n tạo phong phú của
quang t r ị liệ u h iệ n đại với bức xạ hồng ngoại (gần, xa), bức
xạ sáng, bức xạ tử ngoại (A, B, C) và gần đây là LA S E R ...
N ội dung:
- Đ ạ i cương v ậ t lý học án h sáng
- K ỹ th u ậ t điều t r ị ánh nắng m ặ t trò i
- K ỹ th u ậ t điều t r ị bức xạ hồng ngoại
- K ỹ th u ậ t điều t r ị bức xạ tử ngoại
l ẻĐ Ạ I CƯƠNG V Ậ T L Ý HỌC Á N H SÁNG
1.1. B ả n c h â t củ a á n h sáng
L. E llio t và W ế W ilcox đã v iế t tro n g quyển v ậ t lý phổ
thông: "Á n h sáng chín h là chỗ tố i tă m n h ấ t". Á n h sáng tu y
* đã được nghiên cứu từ rấ t lâu, nhưng bản chấ t của ánh
sáng còn n h iề u điều chưa rõ.
Theo th u y ế t h ạ t của N ew ton và th u y ế t sóng của
H uygens đều đúng, ánh sáng vừa có bản chấ t là h ạ t vừa có
bản chất là sóng, chính vì vậy m ới g iả i th íc h dược đặc tín h
của ánh sáng. N gày nay, với nhữ ng bưóc p h á t triể n của
quang tử (photonics) chúng ta h y vọng ánh sáng sẽ soi rọ i
đưòng cho khoa học và công nghệ tiế n vào k ỷ nguyên mối.
T h u y ế t sóng cho ánh sáng là các dao động điện từ vì
theo k h á i niệm dao động điện từ có bước sóng từ 0 đến vô
tậ n như sóng dài, sóng tru n g , sóng ngắn, v i sóng, sóng
m m , sóng |am, sóng nm ... tiếp nối nhau. A n h sáng bao gồm
hồng ngoại có bưốc sóng 400 um - 760 nm , bức xạ sáng có
bước sóng 760 nm - 400 nm, bức xạ tử ngoại có bước sóng
400- 180 nm , tiế p sau đó là tia X,... T h u y ế t sóng cho phép
g iả i th ích các h iệ n tượng quang h ìn h học như ph ản xạ,
n h iễ u xạ, khuêch tán, giao thoa, khú c xạ.
23
T h u y ê t h ạ t cho ánh sáng là các dòng "ph ân tử năng
ỉượng" rấ t nhỏ tạo nên, đó là các h ạ t quan-ta. Các quan-ta
năng lượng của ánh sáng được gọi là photon. P hoton khác
với các h ạ t vậ t ch ấ t khác là luô n ở trạ n g th á i động với vận
tôc 300.000 km /g iây, k h i dừng lạ i photon khô ng còn nữa.
Đê hiểu được photon, chúng ta hy vọng ở ngành photonics
tương lai. N ăng lượng của quan- ta lệ thuộc m ột phần vào
bước sóng của án h sáng, bước sóng càng ngắn th ì năng
lượng càng 1ÓĨ1 (tử ngoại có bước sóng ngắn hơn hồng ngoại
nên năng lượng các h ạ t lớn hơn).
H iệ u ứng quang điện (photoelectricity) là h iệ n tượng
dưối tác động của ánh sáng nguyên tử bị m ấ t điện tử, ánh
sáng có quan-ta năng lượng lớn hơn hoặc có bước sóng
ngắn hơn th ì h iệ u ứng quang điện càng rõ hơn. E in s te in
đã đi đến kế t lu ậ n ánh sáng bức xạ năng lượng dưói dạng
từ ng chùm h ạ t nhỏ. H iệu ứng quang hóa (photochem istry)
là tác dụng của ánh sáng tạo ra các phản ứng hóa học
tro n g nhữ ng điều k iệ n n h ấ t định. V í dụ: pha lẫ n hyd ro (H)
và Clo (Cl) tro n g b ìn h k ín để nơi tố i sự h ìn h th à n h H C L
xảy ra rấ t chậm, như ng nếu chiếu tia nắng vào th ì phản
ứng tạo H C L x ả y ra lập tức và kèm theo nổ vỡ bình. H iệu
ứng quang hóa là cơ sở của nhiều phản ứng s in h v ậ t học
như hiệ n tượng quang hợp của lá cây xanh, p h a i màu
thuốc nhuộm , biế n tiề n v ita m in D ở da th à n h v ita m in D 3
k h i tắ m tử ngoại. H iệ u ứng quang hóa là do sự hấp th ụ
năng lượng của photon.
1.2. M ộ t sô đ ặ c tín h á n h sáng
1.2.1. L a n tru yề n theo đường thẳ ng với vận tốc 300.000
k m /g iâ y :
24
M ột th í nghiệm giản đơn có thể chứng m in h đặc tín h này.
là các đường thẳng, ứ n g dụng tro n g thực h à n h điều t r ị
án h sáng, phương chiếu th ẳ n g góc với m ặ t da để đạ t m ậ t
độ năng lượng cao.
1.2. 2. P hản xạ:
T ia sáng chiếu lên v ậ t phẳng như m ặ t nước, m ặ t
kín h ... sẽ phản chiếu trở lạ i theo m ột hướng khác gọi là
đ ịn h lu ậ t phản xạ - là đ ịn h lu ậ t về nh ữ ng m ôì tư ơng quan
giữa tia tói, góc tói, phương tớ i và tia phản xạ, góc ph ản xạ
và phương phản xạ.
T ro n g thực tế h iệ n tượng ph ản xạ là phổ biến, b ấ t k ỳ
v ậ t gì ta n h ìn th ấ y tu y bản th â n v ậ t đó không p h á t sáng
cũng đều phản xạ án h sáng. H iệ n tượng tá n xạ hay
khuếch tá n ánh sáng là k h i chùm tia sáng chiếu vào bề
m ặ t m ột v ậ t gồ ghề th ì phản xạ khô ng cùng phương như
tro n g trư ờ n g hợp m ặ t gương hay m ặ t nước mà tá n ra
n h iề u hướng vì m ỗi điểm của bề m ặ t gồ ghề được coi là
m ộ t m ặ t phang nhỏ. H iệ n tượng này được ứng dụng tro n g
chế tạo các loa đèn.
T ia sáng a chiếu vào m ặ t gương M với góc i so với
pháp tu yế n b (đưòng tạo với m ặ t phẳng M m ộ t góc 90°), tia
ph ả n xạ c tạo với pháp tu yế n m ột góc r và góc i = góc r.
Góc i gọi là góc tới, góc r gọi là góc phản xạ.
a : tia tới
b : pháp tuyến
r : g ó c phán xạ
M - m ặt phàn xạ
c : tia phản xạ
'JÓC cá i
1.2.3. K húc xạ:
K h i tia sáng tru y ề n từ môi trư ờ n g nà y vào m ột môi
trư ờn g khác (ví dụ không khí, nước hay th ủ y tin h ) không
cùng đặc tín h lý học thì: nếu tia sáng trù n g vói pháp tuyến
hướng tru y ề n không th a y đôi (tiếp tụ c đi thẳng), nếu
không trù n g với pháp tuyến th ì tia sáng th a y đổi hướng
đột ngột với đặc tín h : tia tới đi từ m ôi trư ờ n g này sang một
m ôi trư ờ n g khác có m ậ t độ quang học lốn hơn th ì khúc xạ
dịch lạ i gần pháp tuyế n và ngược lạ i m ôi trư ờng khác có
m ậ t độ quang học nhỏ hơn th ì khú c xạ đi xa pháp tuyến.
T ia
không khí
sáng
a
(tia tói) từ không
k h í vào nước tạo
với phần tia sáng
c tro n g nước một
chỗ gãy nên góc
tớ i i khác góc
khúc xạ r và c gọi
là tia khúc xạ.
T ỷ lệ sin c/sin r gọi là chiế t suất.
T ia phản xạ c’ cũng có đường gãy tương tự.
V í dụ: ch iế t suất của m ột số chấ t mà tia sáng từ chân
không (có thể không kh í) vào chất đó: nước: 1,33, cồn
e th y lic 1,36, th ủ y tin h 1,52, k im cương 2,42ử.. ch iế t suất
càng lớn gây độ lệch (gãy) càng nhiểu. T ro n g thự c hành,
người ta dùng lu ậ t khúc xạ tro n g tạo h ìn h k im cương, sản
x u ấ t pha lê. T rong y học ứng dụng dẫn tru y ề n án h sáng
theo đưòng cong tro n g nội soi, tập tru n g m ậ t độ bức xạ
tro n g quang t r ị liệu...
1. 2. 4. Bức xạ và hấp thụ :
Là đặc tín h quan trọ n g góp phần g iả i th íc h tác dụng
của ánh sáng tro n g tương tác với tổ chức cơ thể.
Theo th u y ế t điện tử th ì nguyên tử bao gồm h ạ t nhân
và các điện tử xoay xun g quanh, điện tích (+) của h ạ t nhân
bằng t r ị sô" tu y ệ t đối của tổng các điện tích (-) của điện tử
nên tru n g hòa về điện. Các điện tử ngoại v i xoay quanh
h ạ t n h â n theo nhữ ng quỹ đạo n h ấ t đ ịn h K , L, M , N..., m ỗi
quỹ đạo tương ứng với m ột mức năng lượng n h ấ t định.
B ìn h thường nguyên tử ở trạ n g th á i ổn địn h. V ớ i điều
kiệ n nào đó điện tử từ quỹ đạo tro n g n h ả y ra quỹ đạo
ngoài làm tổng năng lượng nguyên tử tă n g lên, nguyên tử
b ị kích th íc h hoặc ho ạt hóa tro n g th ờ i gian m ộ t v à i phần
triệ u giây rồ i trở lạ i trạ n g th á i ổn đ ịn h ban đầu đồng th ò i
hoàn lạ i năng lượng th u được dưối dạng bức xạ. N g h ĩa là
k h i hoàn lạ i năng lượng, điện tử từ quỹ đạo ngoài trở về
quỹ đạo cũ và bức xạ ra m ột photon có bước sóng nh ất
đ ịn h ; h iệ n tượng này còn gọi là p h á t xạ tự do. Thông
27