1
BÀI TẬP MÔN HỌC TRẮC ĐỊA 2- 2016
I – Là số thứ tự trong danh sách lớp
Bài 1:
Đo chiều dài cạnh AB là SAB = 150m với sai số trung phương mS = 0,03m và
góc định hướng AB = 860 50’(+I’) với sai số trung phương m = ±30". Tính sai số
trung phương xác định gia số toạ độ của cạnh AB
Bài 2:
Để tính gia số toạ độ của 2 điểm người ta dùng công thức: x = S cos; Trong đó:
- S là chiều dài ngang S = 200m+0,1*I (m) là góc định hướng = 65.
Anh, (chị) hãy tính sai số tương đối đo chiều dài S và sai số xác định góc
định hướng để độ chính xác xác định gia số toạ độ mΔx = 5 cm?
Bài 3:
Cạnh S đo 5 lần cùng không cùng độ chính
xác, kết quả đo và sai số trung phương
tương ứng của trị đo ghi trong bảng.
Anh (chị) hãy tính trị trung bình cộng của
cạnh S và sai số trung phương tương đối
của cạnh S
Lần
đo
Chiều dài cạnh Sai số trung
S (m)
phương(cm)
1
200,925
6
2
200,930
2
3
200,914
5
4
200,906
4
5
200,940
8
Bài 4:
Bình sai lưới theo phương pháp điều kiện và tính tọa độ điểm C, D. Các góc đo 1,
2, ..6:
A
1
2
1. 30 43 06
6
2. 91 52 48
3. 57 25 00
5
4. 53 21 42
3
4
5. 64 59 18
B
6. 61 38 42
Hai điểm A và B đã biết tọa độ.
Điểm A: xA = 2332113,410m + I(mm); yA = 502874,260 m + I(mm)
Điểm B: xB= 2331743,390m; yB = 503081,480 m
2
Bài 5:
Cho tam giác ABC như hình vẽ, trong đó biết tọa độ 2 điểm A, B là:
xA= 2324500,00 m; yA= 505500,00 m.
xB= 2325000,00 m; yB= 506000,00 m.
Các góc đo: 1 = 59059’55”; 2 = 59059’00”+ I”; 3 = 600 00’00”
1
Anh, (chị) hãy tính tọa độ điểm C?
B
3
2
A
Bài 6:
Có một lưới tam giác đo góc có hệ phương trình số hiệu chỉnh như sau:
v1 + v2 + v3 + 18 = 0
v4 + v5 + v6 + 24 = 0
v7 + v8 + v9 +36 = 0
v10 + v11 + v12 - 24” = 0
v13 + v14 + v15 + 18 = 0
v3 + v6 + v9 +v12+v15 +24 = 0
Hãy lập và giải hệ phương trình chuẩn số liên hệ để tính số hiệu chỉnh cho
các góc của lưới tam giác đó.
Bài 7:
Cho đường chuyền kinh vĩ một điểm nút như hình vẽ. biết góc định hướng cạnh
gốc là: AB = 1200 00’; CD = 130050’;EF = 296046’30”.
Các góc đo tại các đỉnh đường chuyền ghi trong bảng
1
1050 10’ 06”
5
990 28' 18"
2
950 23' 54"
6
1000 00' 30"
3
1350 42' 05"
7
1200 05' 36"
4
1010 02' 12"
8
1050 20' 30"
Anh,(chị) tính góc định hướng cho cạnh chính QR sau bình sai ?
C
Biết f i + k cho phép = 1'. ni nk
D
A
1
2
4
3
1
B
6
8
7
5
4
2=Q
3=R
F
E
C
3
Bài 8 :
Cho hệ thống đường đo cao một điểm nút
Q; độ cao các điểm gốc, tổng hiệu số độ cao,
chiều dài các đường đo trên hình vẽ. Biết:
A
10,210m
fh cho phép = 50 LI Lk (km) (mm)
Tính trị số độ cao điểm nút Q đã bình
sai, sai số trung phương trên 1km đường đo
cao, sai số trung phương độ cao điểm nút Q.
Bài 9:
Cho đường chuyền kinh vĩ một điểm nút
như hình vẽ.
Biết tọa độ các điểm A, B, C và tổng số gia
tọa độ của các đường đo tương ứng đến điểm
nút Q, tổng chiều dài đường đo ghi trong
bảng.Hãy tính tọa độ điểm nút Q sau bình sai.
D
12,135m
B
8,273m
[h]2=3,311m
Q
L2=20km
(1)
(3)
C
(4)
[h]3=2,256m 9,340m
L3=20km
[h]4=-0,546m
L4=30km
[h]1=1,335m
L1=15km
(2)
E
B
(2) [S]2
II
[S]1
(1)
I
Q
A
R
(3
) C
[S]3
STT đường đo
Tên điểm gốc
X(m)
Y(m)
ΣΔX(m)
ΣΔY(m)
ΣS(m)
SS tương đối cho phép
(1)
A
1200,000
1200,000
0,024
400,015
500
1/3000
(2)
B
1600,035
1800,035
-400,000
-200,005
600
(3)
C
1000,000
2000,020
200,034
-400,000
500
Bài 10:
E
Cho đường chuyền kinh vĩ một điểm nút như hình vẽ.
5 F
Số liệu gốc và các góc đo được như sau:
(3
B
AB = 950 30’
(1) ) 6
(2)
Q 3
1
A
0
DC = 275 00’
2
R
EF = 119003’20”
4
C
D
Hãy tính góc định hướng cho cạnh chính QR sau bình sai và đánh giá độ chính xác.
1
109 42 36
4
84 06 50
2
274 54 12
5
98 10 12
3
299 59 40
6
310 00 12
Lưu ý: Bài tập được làm trên giấy A4, đóng bìa (không được đóng bìa bóng
kính) ngoài bìa ghi rõ họ, tên, mã số SV, lớp và STT (I) trong danh sách