Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án vnen toán 6 phần hình học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.14 KB, 24 trang )

Kế hoạch dạy học môn toán 6
Năm học 2015 - 2016
Ngày soạn:24/08/2015
Ngày dạy : 27; 29/08/2015
CHƯƠNG I . ĐIỂM . ĐƯỜNG THẲNG. ĐOẠN THẲNG. TIA
Tuần 2 Tiết 1 – 2
Bài 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

I. Mục tiêu
- Nhận biết được: điểm, đường thẳng; điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường
thẳng; đường thẳng đi qua 2 điểm.
- Biết cách vẽ: điểm; đường thẳng; điểm thuộc đường thẳng.
II. Phương tiện
- Thước thẳng, bút chì, một tờ giấy.
III. Chuỗi hoạt động học tập
Hoạt động của Giáo viên
A. B Hoạt động khởi động và hình thành
kiến thức
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm câu 1.a
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận câu 1. b và trả
lời các câu hỏi:
+ Chữ cái để đặt tên cho điểm có đặc điểm
gì ?
+ Mỗi điểm có được coi là một hình không?
+ Hai điểm không trùng nhau gọi là ?
- Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm câu 1. c
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm câu 2.a.b
và trả lời các câu hỏi:
+ Cho điểm A và đường thẳng d, Nếu A ∈ d
ta có những cách phát biểu nào ?
+ Cho điểm B và đường thẳng d, nếu B ∉ d


ta có những cách phát biểu nào ?
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm câu 2. c
- Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm câu
3.a,b,c và trả lời câu hỏi:
+ Có mấy đường thảng đi qua 2 điểm ?

Hoạt động của Học sinh
- Hs: Thảo luận nhóm câu 1. b
- Hs: Thảo luận nhóm câu 1. b và trả lời các
câu hỏi
+ Chữ cái in hoa
+ Mỗi điểm cũng được coi là một hình
+ Hai điểm phân biệt
- Hs: Thảo luận nhóm câu 1. c
- Hs: Thảo luận và trả lời các câu hỏi
+ Điểm A nằm trên đường thẳng d hoặc
đường thẳng d đi qua điểm A, hoặc đường
thẳng d chứa điểm A.
+ Điểm B không nằm trên đường thẳng d
hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B,
hoặc đường thẳng d không chứa điểm B.
- Hs: M ∈ a; N ∉ a
- Hs: thảo luận nhóm câu 3. và trả lời câu
hỏi
+ Có duy nhất một đường thẳng đi qua hai
1


Kế hoạch dạy học môn toán 6


Năm học 2015 - 2016
điểm.

C. Hoạt động luyên tập
- Gv: Yêu cầu hs làm các bài tập 1,2,3

Bài 1 ( hình 9)
A ∈k ;
A ∈i
D ∉ k;
D∉i
Đường thẳng i, m đi qua C
Bài 2
M.

N

m

.
A
.
.K

* Kết luận chung

Bài 3
- Hs:
+ Biết được: điểm, đường thẳng; điểm
thuộc đường thẳng, điểm không thuộc

đường thẳng; đường thẳng đi qua 2 điểm.
+ Biết cách vẽ: điểm; đường thẳng; điểm
thuộc đường thẳng

D. Hoạt động vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs thực hành câu 1
- Gv: Yêu cầu hs quan sát tìm hiểu câu 2.

- Hs: Thực hành gấp giấy
- Hs: Thu thập thông tin

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: Yêu cầu hs làm theo các yêu cầu phần - Hs: Lần lượt thực hiện các yêu cầu
1
- Gv: Yêu cầu hs đọc thêm phần 2
- Hs: Đọc thêm phần 2
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Đọc, nghiên cứu trước bài 2 : Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳng

2


Kế hoạch dạy học môn toán 6
Năm học 2015 - 2016
Ngày soạn:07/09/2015
Ngày dạy:10/09; 12/09/2015
Tuần 4 – 5 Tiết 3 – 4

Bài 2
BA ĐIỂM THẲNG HÀNG. ĐOẠN THẲNG

I. Mục tiêu
- Nhận biết được ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.quan hệ giữa ba điểm
thẳng hàng; hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song
song; đoạn thẳng.
- Biết cách vẽ: Ba điểm thẳng hàng; đoạn thẳng, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường
thẳng song song, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đường thẳng.
II. Phương tiện
- Thước thẳng, bút chì, một tờ giấy.
III. Chuỗi hoạt động học tập
Hoạt động của Giáo viên
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv: Yêu cầu hs vẽ đường thẳng a đi qua
hai điểm A; B. Đường thẳng b đia qua hai
điểm C; D. lấy một điểm H bất kì sao cho H
nằm trên đường thẳng đi qua A và C.
- Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin phần 1. b và
trả lời các câu hỏi:
+ Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A; B; C
thẳng hàng ?
+ Khi nào ta có thể nói ba điểm A; B; C
không thẳng hàng ?
+ Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng
hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ?
+ Để vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm
không thẳng hàng ta làm như thế nào ?
+ Để kiểm tra xem ba điểm cho trước có

thẳng hàng hay không ta làm thế nào ?
+ Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc
đường thẳng không ?Vì sao ? Nhiều điểm
không thuộc cùng đường thẳng không ? Vì
sao ?
+ Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu

Hoạt động của Học sinh
- Hs: Thực hiện theo yêu cầu

- Hs: Trao đổi trả lời các câu hỏi
- Hs: Khi ba điểm A, B, C cùng nằm trên
một đường thẳng
- Hs: Khi một trong ba điểm A, B, C không
cùng nằm trên một đường thẳng

- Hs: Trả lời

3


Kế hoạch dạy học môn toán 6
điểm nằm giữa hai điểm còn lại ?
- Gv: Yêu cầu hs làm phần 1. c
- Gv: Yêu cầu hs thực hiện phần 2.a
- Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu phần 2. b và
trả lời các câu hỏi:
+ Khi nào hai đường thẳng a, b được gọi là
song song, cắt nhau, trùng nhau? Vẽ hình
minh họa

- Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu và trả lời các
câu hỏi phần 2. c
+ Hai đường thẳng phân biệt có mấy điểm
chung ?
- Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 2. d

Năm học 2015 - 2016
- Hs: Thảo luận nhóm, hoàn thiện bài tập
- Hs: Thực hiện theo
- Hs: Trả lời
- Hs: Nghiên cứu và trả lời các câu hỏi

- Hs: Hoàn thiện bài tập 2. d

C. Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs hoàn thiện các bài tập và
trao đổi với các thành viên trong nhóm

- Hs: Hoàn thiện các bài tập

D. Hoạt động vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs hoàn thiện các bài tập 1,
2 và trao đổi với các thành viên trong nhóm

- Hs: Hoàn thiện các bài tập

- Gv: Tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi :
“ thẳng hàng”

- Hs: Chơi trò chơi đưới sự điều khiển của

chủ tịch hội đồng tự quản

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: Yêu cầu hs hoàn thiện các bài tập 1,
2 và trao đổi với các thành viên trong nhóm

- Hs: Hoàn thiện các bài tập

- Gv: Yêu cầu hs đọc tìm hiểu thông tin
phần 2

- Hs: Thu thập thông tin

III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Đọc, nghiên cứu trước bài 2 : Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.

4


Kế hoạch dạy học môn toán 6
Năm học 2015 - 2016
Ngày soạn:21/09/2015
Ngày dạy: 24/09; 01/10/2015
Tuần 6 – 7
Tiết 5 – 6
Bài 3 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu

- Biết được: Độ dài của đoạn thẳng; so sánh hai đoạn thẳng; trung điểm của đoạn thẳng;
điểm M ở giữa hai điểm A vàB khi AM + MB = AB và ngược lại; điểm M là trung điểm
của đoạn thẳng AB khi M ở giữa A, B và MA = MB.
- Biếtcách: Đo độ dài đoạn thẳng; so sánh độ dài hai đoạn thẳng dựa vào số đo của
chúng; sử dụng hệ thức AM + MB = AB trong tính toán về độ dài; vẽ trung điểm đoạn
thẳng.
II. Phương tiện
- Thước thẳng có chia khoảng, giấy, bút chì.
III. Chuỗi hoạt động học tập
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv: Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm phần - Hs: Hoạt động thảo luận nhóm phần 1.a
1. a
- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin phần
- Hs: Thu thập thông tin phần 1. b và trả lời
1.b và trả lời các câu hỏi:
các câu hỏi
+ Đoạn thẳng AB là gì ?
+ Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A,
điểm B và tất cả các điểm nằm giữa hai
điểm A và B.
+ Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng với + Độ dài đoạn thẳng là một số dương, khi
nó sẽ có mấy độ dài ? Độ dài đó là số Hai điểm trùng nhau thì độ dài đoạn thẳng
dương hay số âm?
đó bằng 0
+ Độ dài và khoảng cách có khác nhau + Đoạn thẳng là hình còn độ dài đoạn thẳng
không? Độ dài và khoảng cách khác nhau là số.
như thế nào ?

+ Làm thế nào để so sánh hai đoạn thẳng ? + So sánh độ dài của hai đoạn thẳng,
+ Ta có thể cộng độ dài các đoạn thẳng khi + Khi các độ dài các đoạn thẳng có cùng
nào ?
đơn vị đo.
- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thiện - Hs: Tiến thành đo độ dài các đoạn thẳng
phần 1.c
hình 23 từ đó so sánh được các đoạn thẳng
dựa vào các số đo của chúng
- Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm phần 2.a - Hs hoạt động nhóm phần 2.a
- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin phần
- Hs: hs thu thập thông tin phần 2.b và trả
2.b và trả lời câu hỏi:
lời câu hỏi:
+ Nếu N nằm giữa M và P thì ta có đẳng
+ MN + NP = MP
5


Kế hoạch dạy học môn toán 6
thức nào ?
+ Nếu MN + NP = MP thì N nằm ở đâu ?

Năm học 2015 - 2016
+ N nằm ở giữa M và P

- Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thiện + Hs: TU = 3 cm; UV = 3cm Nên TU = UV
phần 2.c
- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin phần
2.d và trả lời câu hỏi:
+ I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M

phải thỏa mãn điều kiện gì ?

- Hs: hs thu thập thông tin phần 2.d và trả
lời câu hỏi
+ I nằm giữa và cách đều hai điểm A và B
Có nghĩa là:
I nằm giữa A, B<=>IA+IB =AB
I cách đều A và B <=> IA = IB

AB
+ Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB
+ MA= MB =
2
thì sao?
+ Một đoạn thẳng có mấy trung điểm. Có + Một đoạn thẳng có duy nhất một trung
điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số
mấy điểm nằm giữa hai mút của nó.
điểm nằm giữa hai mút của nó.
+ Có những cách nào để vẽ trung điểm của + Dùng thước chia khoảng hoặc gấp giấy
đoạn thẳng AB?

- Gv: Yêu cầu hs thảo luận và hoàn thiện
phần 2.e
C. Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs hoàn thiện các bài tập 1,
2 và trao đổi với các thành viên trong nhóm
D. Hoạt động vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs lần lượt thực hiện yêu cầu
1 và 2
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

- Gv: Yêu cầu hs làm bài 1 và thu thập
thông tin ở bài 2

- Hs: Thảo luận và hoàn thiện phần 2.e

- Hs: Hoàn thiện các bài tập

- Hs: Thực hành, quan sát và rút ra nhận xét
- Hs: Hoàn thiện bài 1 và thu thập thông tin
ở bài 2

III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Đọc, nghiên cứu trước bài 2 : Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.

6


Kế hoạch dạy học môn toán 6
Năm học 2015 - 2016
Ngày soạn:05/10/2015
Ngày dạy: 07/10; 8/10/2015
Tuần 8
Tiết 7 – 8
Bài 4.
TIA. VẼ ĐOẠN THẲNG BIẾT ĐỘ DÀI

I. Mục tiêu

- Biết các khái niệm: Tia; hai tia đối nhau; hai tia trùng nhau; hai tia phân biệt.
- Biết cách: Vẽ một tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau; vẽ đoạn thẳng biết độ dài; vẽ
trung điểm một đoạn thẳng; tia cắt đoạn thẳng, tia cắt đường thẳng.
II. Phương tiện
- Thước thẳng có chia khoảng, giấy, bút chì.
III. Chuỗi hoạt động học tập
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv: Yêu cầu thảo luận nhóm phần 1.a
- Hs: Thảo luận nhóm
- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin phần 1.
b và trả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là một tia gốc O.
+ Quan sát và nói đặc điểm của hai tia Ox ,
Oy trên hình 31 ?
+ Quan sát và chỉ ra đặc điểm của hai tia
Az ; AB trên hình 32?
+ Hai tia phân biệt là hai tia như thế nào ?

- Hs thu thập thông tin phần 1. b và trả lời
các câu hỏi

- Gv : Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn
thiện phần1. c ; 1d

- Hs thảo luận nhóm hoàn thiện phần 1.c ;
1d


- Gv : Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn
thiện phần 2.a ; 2.b

- Hs : thảo luận nhóm hoàn thiện phần 2.a ;
2.b

- Gv: Yêu cầu hs thu thập thông tin phần
2.c và trả lời các câu hỏi:
+ Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những
dụng cụ nào?
+ Để vẽ đoạn thẳng ta cần làm gì ?
+ Khi đã biết một mút thì có mấy cách xác
định mút thứ 2 ?

- Hs thu thập thông tin phần 2.c và trả lời
các câu hỏi
+ Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai mút
của nó
*Cách 1: (Dùng thước có chia khoảng)
- Đặt cạnh của thước trùng với tia Ox, sao
7


Kế hoạch dạy học môn toán 6

Năm học 2015 - 2016
cho vạch số 0 của thước trùng với gốc O.
-Vạch 2 cm của thước ứng với một điểm
trên tia, điểm ấy chính là điểm M.
M


O

x

a cm

+ Khi đặt hai đoạn thẳng trên tia có chung
một mút gốc là gốc tia ta có nhận xét gì về
vị trí của ba điểm (đầu mút của các đoạn
thẳng )?
+ Nếu trên tia Ox có OM = a; ON = b;
0< a< b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm
O; M; N ?

*Cách 2:(Có thể dùng compa và thước thẳng)
M nằm giữa O và N
a
O
M
N
x
b

- Gv : Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn
thiện phần 2. d

- Hs thảo luận nhóm hoàn thiện phần 2. d

C. Hoạt động luyện tập

- Gv: Yêu cầu hs hoàn thiện các bài tập 1,
2,3 và trao đổi với các thành viên trong
nhóm

- Hs: Hoàn thiện các bài tập

D. Hoạt động vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs trao đổi thông tin lần lượt
thực hiện yêu cầu 1 và 2
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: Yêu cầu hs trao đổi thông tin làm bài
1 và thu thập thông tin ở bài 2

- Hs: Thực hành, quan sát và rút ra nhận xét
- Hs: Hoàn thiện bài 1 và thu thập thông tin
ở bài 2

III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Đọc, nghiên cứu trước bài 5 : Thực hành trồng cây thẳng hàng. Đo độ dài
Ngày soạn : 19/10/2015
8


Kế hoạch dạy học môn toán 6
Năm học 2015 - 2016
Ngày dạy : 22/10 ; 29/10/2015
Tuần 10 – 11

Tiết 9 – 10
Bài 5. THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG. ĐO ĐỘ DÀI

I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách gióng ( kiểm tra) ba cây( hay cọc) thẳng hàng
- Học sinh biết cách đo độ dài trên mặt đất.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực
II. Phương tiện
- Mỗi nhóm : 3 cọc tiêu , 1 dây dọi, thước dây, một sợi dây dài 15 – 20m ; 16 viên sỏi.
III. Chuỗi hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
- Gv : Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi giải
- Hs : Thảo luận cặp đôi và đưa ra các
đáp câu đố : Người ta làm như thế nào để
phương án.
xếp ( hay dựng ) các cột nhà ( hay các cọc
tiêu ) thẳng hàng ?
- Gv : Yêu cầu các nhóm làm phần 2
- Hs : Nhóm trưởng điều hành hoạt động
ban đầu của nhóm sau đó lần lượt các thành
viên trong nhóm thực hiện vai trò nhóm
trưởng của mình hoàn thành các yêu cầu.

- Gv : Yêu cầu hs nghiên cứu phần 3a và rút - Hs nghiên cứu phần 3a và rút ra nhận xé
ra nhận xét để trồng ( hay cắm ) được ba cọ + Cắm các cọc tiêu tại các vị trí A và B
tiêu A,B,C thẳng hàng ta làm như thế nào ? + Một bạn cắm cọc tiêu thẳng đứng ở vị trí
C
+ Một bạn đứng ở vị trí A ngắm và ra hiệu
để bạn ở vị trí C điều chỉnh sao cho cọc tiêu
ở vị trí A che lấp các cọc tiêu ở vị trí B và C
- Gv : Yêu cầu nhóm trưởng phân công các - Hs : Nhóm trưởng phân công : Các vị trí
nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên
cọc tiêu, đo đạc, thư kí
- Gv : Yêu cầu các nhóm lần lượt thực hành - Hs : Các nhóm thực hành
cắm ba cọc tiêu thẳng hàng
- Gv : Yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo
- Hs : Nhóm trưởng phân công thành viên
9


Kế hoạch dạy học môn toán 6
phần thực hành của nhau
- Gv : Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm
trên mặt đất ta làm như thế nào ?
- Gv : Dựa vào các vị trí vừa cắm cọc tiêu
yêu cầu các nhóm tiến hành đo các khoảng
cách : AB ; BC ; AC ?

Năm học 2015 - 2016
kiểm tra chéo phần thục hành của nhóm
khác
- Hs : Trình bầy cách đo


- Hs : Tiến hành đo đạc
AB = .........m
BC = ..........m
AC = ..........m
- Gv : Làm thế nào để kiểm tra sự sai số khi - Hs : So sánh kết quả đo AB + BC với AC
đo các khoảng cách trên ?
- Gv : Yêu cầu các nhóm tiến hành căm các - Hs : Các nhóm tiến hành cắm các cọc A,
cọc tiêu theo thứ tự A, C, B thẳng hàng và
C, B thẳng hàng. Và đo các khoảng cách :
tiếp tục đo các khoảng cách ?
AC = ..............m
CB = ..............m
AB = .................m
- Gv : Em đã học được kiến thức gì qua bài
thực hành ?
D. Hoạt động vận dụng
- Gv : Yêu cầu hs quan sát và tìm hiểu
thông tin trả lời các câu hỏi :
+ Chỉ ra các hình ảnh có liên quan đến
những cây ( cọc ) thẳng hàng ?
+ Ước lượng chu vi của lớp học ?
+ Các nhóm tiến hành đo và tính chu vi lớp
học ?
- Gv : Cho học sinh chơi trò chơi xếp viên
sỏi thẳng hàng.

- Hs quan sát và tìm hiểu thông tin trả lời
các câu hỏi
+
+

+
- Hs : Thi giữa các nhóm

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv : Yêu cầu hs thu thập thông tin tìm
hiểu thêm về cách để người ta có thể sáp
xếp các vật thẳng hàng theo ý muốn
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Đọc, nghiên cứu trước bài 6 : Ôn tập chương 1

10


Kế hoạch dạy học môn toán 6
Ngày soạn :02/11/2015
Ngày dạy : 05,19/11/2015
Tuần 12 – 14
Tiết 11 – 12
Bài 6

Năm học 2015 - 2016

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. Mục tiêu
- Hiểu được mạch kiến thức đã học trong chương.
- Biết cách giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiếnthức đã học trong chương.

- Bước đầu biết liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn.
- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng,thước có chia khoảng,compa để vẽ , đo
đoạn thẳng.
- Tỉ mỉ, cẩn thận, trung thực.
II. Phương tiện
- Thước, compa
III. Chuỗi hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Hs thảo luận nhóm hoàn thiện 1.a,b,c,d
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1.a. Trao đổi
C. Hoạt động luyện tập
1.b
- Gv : Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn
+ Hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật,
thiện 1.a và trả lời các câu ở phần 1.b,c,d
hình thang, hình tròn.
+ (1) Chỉ một ; (2) Một ; (3) Đối nhau
(4) AM + MB = AB
1.c.
(1) Một điểm là một hình
(2)Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng
nằm trên một đường thẳng, Ba điểm không
thảng hàng là có một trong ba điểm không
cùng nằm trên một đường thẳng.

(3) Khi AM + MB = AB
(4) Hai đường thẳng trùng nhau là hai
đường thẳng có vô số điểm chung. Hai
đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng
có một điểm chung hoặc không có điểm
chung nào.
(5) Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và
tạo thành một đường thẳng. Hai tia trùng
nhau là hai tia chung gốc và ...
11


Kế hoạch dạy học môn toán 6

- Gv : Yêu cầu hs Thu thập thông tin, quan
sát phần tóm tắt kiến thức dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.
- Gv : Yêu cầu hs làm việc cá nhân sau đó
trao đổi trong nhóm hoàn thiện phần 3.a ;
3.b

Năm học 2015 - 2016
(6) Đoạn thẳng XY là hình gồm cả điểm X,
Y và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm này
(7) Cách đo độ dài đoạn thẳng :....
(8) Đo độ dài hai đoạn thẳng
(9) Khi M nằm giữa A và B
( 10 ) Vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho
trước : dùng compa hoặc thước
(11). Là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu

mút
(12) Vẽ đoạn thẳng AB, Chia đoạn thẳng
AB thành hai phần bằng nhau. Điểm chính
giữa là trung điểm của AB
- Hs : Nhớ lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học của chương 1
- Hs làm việc cá nhân sau đó trao đổi trong
nhóm hoàn thiện
•Z
phần 3.a ; 3.b
P
M
Q
A




•T

D. E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở
rộng
- Gv : Yêu cầu hs thu thập thông tin và
hoàn thiện các câu hỏi

- A không nằm giữa P và Q vì .....
t
- Vì Q nằm giữa P và A nên:PQ + QA = PA
Do đó QP > QA
- QA = PA – PQ = 8 – 6 = 2 cm

QA < PQ nên Q không phải là trung điểm
của PA
- Vì PA = 8cm Nên MP = MA = 4 cm

III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Ôn lại toàn bộ nội dung của chương chuẩn bị giờ sau kiểm tra

12


Kế hoạch dạy học môn toán 6
Ngày soạn :02/11/2015
Ngày dạy : 05,12,19/11/2015
Tuần 12 – 13 – 14
Tiết 11 – 12
Bài 6
ÔN TẬP CHƯƠNG I

Năm học 2015 - 2016

I. Mục tiêu
- Hiểu được mạch kiến thức đã học trong chương.
- Biết cách giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiếnthức đã học trong chương.
- Bước đầu biết liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn.
- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng,thước có chia khoảng,compa để vẽ , đo
đoạn thẳng.
- Tỉ mỉ, cẩn thận, trung thực.

II. Phương tiện
- Thước, compa
III. Chuỗi hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Hs thảo luận nhóm hoàn thiện 1.a,b,c,d
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1.a. Trao đổi
C. Hoạt động luyện tập
1.b
- Gv : Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn
+ Hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật,
thiện 1.a và trả lời các câu ở phần 1.b,c,d
hình thang, hình tròn.
+ (1) Chỉ một ; (2) Một ; (3) Đối nhau
(4) AM + MB = AB
1.c.
(1) Một điểm là một hình
(2)Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng
nằm trên một đường thẳng, Ba điểm không
thảng hàng là có một trong ba điểm không
cùng nằm trên một đường thẳng.
(3) Khi AM + MB = AB
(4) Hai đường thẳng trùng nhau là hai
đường thẳng có vô số điểm chung. Hai
đường thẳng phân biệt là hai đường thẳng

có một điểm chung hoặc không có điểm
chung nào.
(5) Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và
tạo thành một đường thẳng. Hai tia trùng
nhau là hai tia chung gốc và ...
13


Kế hoạch dạy học môn toán 6

- Gv : Yêu cầu hs Thu thập thông tin, quan
sát phần tóm tắt kiến thức dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.
- Gv : Yêu cầu hs làm việc cá nhân sau đó
trao đổi trong nhóm hoàn thiện phần 3.a ;
3.b

Năm học 2015 - 2016
(6) Đoạn thẳng XY là hình gồm cả điểm X,
Y và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm này
(7) Cách đo độ dài đoạn thẳng :....
(8) Đo độ dài hai đoạn thẳng
(9) Khi M nằm giữa A và B
( 10 ) Vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho
trước : dùng compa hoặc thước
(11). Là điểm nằm giữa và cách đều hai đầu
mút
(12) Vẽ đoạn thẳng AB, Chia đoạn thẳng
AB thành hai phần bằng nhau. Điểm chính
giữa là trung điểm của AB

- Hs : Nhớ lại toàn bộ nội dung kiến thức đã
học của chương 1
- Hs làm việc cá nhân sau đó trao đổi trong
nhóm hoàn thiện
•Z
phần 3.a ; 3.b
P
M
Q
A




•T

D. E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở
rộng
- Gv : Yêu cầu hs thu thập thông tin và
hoàn thiện các câu hỏi

- A không nằm giữa P và Q vì .....
t
- Vì Q nằm giữa P và A nên:PQ + QA = PA
Do đó QP > QA
- QA = PA – PQ = 8 – 6 = 2 cm
QA < PQ nên Q không phải là trung điểm
của PA
- Vì PA = 8cm Nên MP = MA = 4 cm


III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Ôn lại toàn bộ nội dung của chương chuẩn bị giờ sau kiểm tra
Ngày soạn :18/12/2015
Ngày dạy : 21/12/2015
14


Kế hoạch dạy học môn toán 6
Tuần 19
Tiết 15
ÔN TẬP HỌC KỲ I

Năm học 2015 - 2016

I. Mục tiêu
- Hiểu được mạch kiến thức đã học trong học kì.
- Biết cách giải một số dạng toán cơ bản liên quan đến kiếnthức đã học trong học kì.
- Bước đầu biết liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn.
- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng,thước có chia khoảng,compa để vẽ , đo
đoạn thẳng.
- Tỉ mỉ, cẩn thận, trung thực.
II. Phương tiện
- Thước, compa
III. Chuỗi hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới

Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Hoạt động khởi động
B. Hoạt động hình thành kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
1) Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có + Khi đặt tên đường thẳng có ba cách.
mấy cách, chỉ rõ từng cách, vẽ hình Cách 1: dùng một chữ cái in thường.
minh họa?
a
Cách 2: Dùng hai chữ cái in thường.
x
y
Cách 3: Dùng hai chữ cái in hoa.
A
B
2) Khi nào ta nói ba điểm A; B; C thẳng + Ba điểm A; B; C thẳng hàng khi ba điểm
hàng?
cùng nằm trên một đường thẳng
Vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng
A
B
C
Trong ba điểm đó điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại?
Viết đẳng thức tương ứng?
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
AB + BC = AC.
3) Cho hai điểm M; N
- Vẽ đường thẳng aa’ đi qua hai điểm
đó.

15


Kế hoạch dạy học môn toán 6

Năm học 2015 - 2016

- Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a
tại trung điểm I của đoạn thẳng MN.
Trên hình có đoạn thẳng nào? Kể một
số tia trên hình, một số tia đối nhau.

x
M

I

N
a'

a
y

Bài 1: Điền vào ô trống trong các phát biểu
sau để được câu đúng:
a. Trong ba điểm thẳng hàng........nằm giữa
hai điểm còn lại.
b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua....
c. Mỗi điểm trên một đường thẳng
là........của hai tia đối nhau.

d. Nếu ..........thì AM + MB =

Trên hình có:
-Những đoạn thẳng MI; IN; MN
-Những tia: Ma; IM (hay Ia)
Na’; Ia’(hay IN)
Cặp tia đối nhau: Ia và Ia’
Ix và Iy;.....
- Hs : Điền từ còn thiếu

AB
thì...........
2

Bài 2: Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox
và Oy (không đối nhau)
- Vẽ đường thẳng aa’ cắt hai tia đó tại A và
B khác O.
- Hs : Vẽ hình và trả lời các câu hỏi
- Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A; B. Vẽ
tia OM.
a) Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình?
b) Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình?
c) Trên hình có hai tia nào nằm giữa hai
tia còn lại không?
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Ôn lại toàn bộ nội dung của chương chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì

Ngày soạn : 29/12/2015
Ngày dạy : 02 ; 09/ 01/2016
Tuần 20 – 21
CHƯƠNG II. NỬA MẶT PHẲNG. GÓC.
ĐƯỜNG TRÒN. TAM GIÁC
16


Kế hoạch dạy học môn toán 6
Năm học 2015 - 2016
Tiết 16 – 17
Bài 1. NỬA MẶT PHẲNG. GÓC.
I. Mục tiêu
- Hs biết được các khái niệm: Nửa mặt phẳng; hai nửa mặt phẳng đối nhau. Hai điểm nằm
cùng phía, khác phía một đường thẳng. Góc; góc bẹt. Tia nằm giữa hai tia; điểm nằm
trong góc. Vẽ được hình biểu diễn của mặt phẳng; nửa mặt phẳng.
- Hs biết cách vẽ: góc; tia nằm giữa hai tia; điểm nằm trong góc.
- Hs vẽ hình cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện
- Thước thẳng
III. Chuỗi hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.B Hoạt động khởi động và hình thành
kiến thức
- Gv : Yêu cầu hs quan sát nhận xét phần
- Hs quan sát nhận xét phần 1.a

1.a
- Gv : Yêu cầu hs đọc thông tin phần 1.b và - Hs đọc thông tin phần 1.b và trả lời các
trả lời các câu hỏi :
câu hỏi :
+ Nêu khái niệm nửa mặt phẳng ?
+ Khái niệm nửa mặt phẳng là hình gồm
đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị
chia bởi a
+ Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ? + Hai nửa mặt phẳng đối nhau là hai nửa
mặt phẳng chung bờ
+ Người ta làm gì để phân biệt 2 nửa mặt
- Để phân biệt 2 nửa mặt phẳng chung bờ a
phẳng chung bờ ?
người ta thường đặt tên cho nó.
- Gv : Yêu cầu hs quan sát hình 17 trả lời
- Hs quan sát hình 17 trả lời các câu hỏi:
các câu hỏi:
+ Trên hình 17 có mấy nửa mặt phẳng ?
+ Trên hình 17 có 2 nửa mặt phẳng
+ Hai nửa mặt phẳng có đặc điểm gì ?
+ Hai nửa mặt phẳng đối nhau
+ Điểm M, N, P thuộc nửa mặt phẳng nào ? + Điểm M, N, thuộc nửa mặt phẳng (I) ; P
thuộc nửa mặt phẳng (II)
+ Vị trí của hai điểm M và N ; M và P với + Hai điểm M và N nằm cùng phía với
đường thẳng a ?
đường thẳng a ; M và P nằm khác phía với
đường thẳng a.
- Gv : Yêu cầu hs làm phần 1.c luyện tập
- Hs làm phần 1.c luyện tập
- Gv : Yêu cầu hs thu thập thông tin phần

- Hs thu thập thông tin phần 2.a ; đọc phần
2.a ; đọc phần 2.b và trả lời các câu hỏi :
2.b và trả lời các câu hỏi :
+ Nêu định nghĩa góc ?
+ Định nghĩa góc : Góc là hình tạo bởi hai
17


Kế hoạch dạy học môn toán 6
+ Chỉ rõ các yếu tố của góc trong hình :
x

O

y

+ Góc bẹt là góc có đặc điểm gì?
+ Hãy vẽ một góc bẹt và đặt tên?
+ Nêu cách vẽ một góc bẹt?
+ Tìm hình ảnh của góc bét trong thực tế?
- Gv : Yêu cầu hs đọc và làm theo phần 2.c
- Gv : Yêu cầu hs thu thập thông tin phần
3.a ; đọc phần 3.b và trả lời các câu hỏi :
+ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa
hai tia còn lại ?( hình 22)
+ Khi nào điểm M là điểm nằm bên trong
góc xOy ? ( hình 23)

Năm học 2015 - 2016
tia chung gốc

+ Các yếu tố của góc trong hình :
O: đỉnh góc.
Ox, Oy : Cạnh góc.
đọc là góc xOy(hoặc góc yOx hay góc O)

·
µ )
Kí hiệu: xOy
( ·yOx hoặc O

+ Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối
nhau
+
x

O

y

- Hs đọc và làm theo phần 2.c
- Hs thu thập thông tin phần 3.a ; đọc phần
3.b và trả lời các câu hỏi :
+ Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia Oz nằm giữa
hai tia còn lại
+ Điểm M là điểm nằm bên trong góc
xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và
Oy.Khi đó ta còn nói tia OM là tia nằm
trong góc xOy.
- Hs đọc và làm theo phần 3.c


- Gv : Yêu cầu hs đọc và làm theo phần 3.c
C. Hoạt động luyện tập
- Hs hoàn thiện các bài tập 1, 2,3 và trao đổi
- Gv: Yêu cầu hs hoàn thiện các bài tập 1,
với các thành viên trong nhóm
2,3 và trao đổi với các thành viên trong
nhóm
D. E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở
rộng
- Gv: Yêu cầu hs trao đổi thông tin lần lượt
thực hiện yêu cầu 1 ; 2 và 3
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
·
·
- Đọc trước bài : Số đo góc. Khi nào thì xOy
+ ·yOz = xOz
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tuần 25
Tiết 20 – 21
Bài 3
VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC

18


Kế hoạch dạy học môn toán 6

Năm học 2015 - 2016
I. Mục tiêu
- Hs biết được trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một
·
và chỉ một tia Oy sao cho xOy
= m0 ( 0 < m < 180).
- Hs biết cách vẽ một góc, hai góc trên nửa mặt phẳng với số đo cho trước.
- Biết khái niệm tia phân giác, đường phân giác của một góc.
- Hiểu được mỗi góc (không là góc bẹt) có chỉ một tia phân giác.
- Biết cách vẽ tia phân giác của một góc cho trước.
- Biết cách gấp giấy để tạo ra tia phân giác của một góc
II. Phương tiện
- Thước thẳng, thước đo góc
III. Chuỗi hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu số đo các góc : không, nhọn, vuông, tù, bẹt
- Nêu khái niệm : Hai góc phụ nhau, bù nhau, kề phụ, kề bù
·
·
- Khi nào thì xOy
+ ·yOz = xOz
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.B Hoạt động khởi động và hình thành
kiến thức
- Gv : yêu cầu hs thực hiện theo phần 1.a
- Hs thực hiện theo phần 1.a
- Gv : yêu cầu hs nghiên cứu thông tin phần - Hs nghiên cứu thông tin phần 1.b và trả

1.b và trả lời câu hỏi :
lời câu hỏi :
+ Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia
+ Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia
·
·
Ox ta vẽ được mấy tia Oy để xOy
Ox ta vẽ được một tia Oy để xOy
= m0
= m0
( 0< m < 180).
( 00< m < 1800).
- Gv : yêu cầu hs hoàn thiện phần 1.c
- Hs hoàn thiện phần 1.c

· = 300 ; xOz
· = 750
- Gv : Yêu cầu hs vẽ xOy

z

trên cùng một nửa mặt phẳng.
y

75 0
30 0

x

O


+ Có nhận xét gì về 3 tia Ox; Oy; Oz? Giải
thích lí do?

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (vì 300 <
750)

- Gv : Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin
phần 1.d
- Gv : Yêu cầu hs làm phần 1.e
- Gv : Yêu cầu hs thực hiện theo phần 2.a

- Hs nghiên cứu thông tin phần 1.d
- Hs làm hoàn thiện phần 1.e
- Hs thực hiện theo phần 2.a
19


Kế hoạch dạy học môn toán 6
- Gv : Yêu cầu hs đọc thông tin phần 2.b và
trả lời các câu hỏi :
+ Khi nào thì tia Oy được gọi là tia phân
·
giác của xOz
?
+ Tia phân giác của một góc là tia như thế
nào ?
+ Mỗi góc có mấy tia phân giác ?
+ Đường phân giác của góc là gì ?
+ Nêu cách vẽ tia phân giác của góc ?


Năm học 2015 - 2016
- Hs đọc thông tin phần 2.b và trả lời các
câu hỏi :
·
+ Tia Oy được gọi là tia phân giác của xOz
khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz và chia
·
góc xOz
thành hai góc bằng nhau
+ Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa
hai cạnh của góc và chia góc đó thành hai
góc bằng nhau.
+ Mỗi góc có một tia phân giác trừ góc bẹt
+ Đường phân giác của góc là đường thẳng
chứa tia phân giác
·
+ Cách vẽ tia phân giác của góc mOn
:
·
- Đo góc mOn

·
= mOn
- Vẽ tia Ot sao cho mOt

- Gv : Yêu cầu hs hoàn thiện phần 2.c
C. Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs hoàn thiện các bài tập 1,
2,3 và trao đổi với các thành viên trong

nhóm

2

- Hs hoàn thiện phần 2.c
Bài 1
a,b sai ;
c,d đúng
Bài 2
·
a. Không vì xOz
khác ·yOz
·
·
·
·
·
b. Có Vì aOb
+ bOc
= aOc
và aOb
= bOc
·
·
c. Có Vì Ot nằm giữa và mOt
= tOn

D. Hoạt động vận dụng
- Gv: Yêu cầu hs thực hành và quan sát tìm
hiểu theo hình 16,17

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Gv: Yêu cầu hs trao đổi thông tin làm bài
1 và tìm hiểu bài 2
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Đọc trước bài : Hai góc đối đỉnh. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Ngày soạn : 24/02/2016
Ngày dạy : 27/02 ; 05/03/2016
Tuần 26 – 27
Tiết 22 – 23
Bài 4
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

20


Kế hoạch dạy học môn toán 6

Năm học 2015 - 2016

I. Mục tiêu
- Hs biết được khái niệm của: hai góc đối đỉnh; Góc so le trong, góc đồng vị;
- Hs biết được của : Hai góc đối đỉnh, tính chất của các góc so le trong, hay đồng vị.
- Hs biết cách vẽ: hai góc đối đỉnh; tìm số đo các góc dựa vào tính chất các góc đối đỉnh,
so le hay đồng vị trong một hình.
- Cẩn thận, chính xác, biết quan sát các hình ảnh thực tế.
II. Phương tiện

- Thước thẳng, thước đo góc
III. Chuỗi hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
·
- Nêu cách vẽ xOy
= m0
- Nêu khái niệm : tia phân giác của góc ? và cách vẽ tia phân giác của góc ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. B. Hoạt động khởi động và hình thành
kiến thức
- Gv : Yêu cầu hs thực hiện theo các yêu
- Hs thực hiện theo các yêu cầu của phần 1
cầu của phần 1
+ Nhận biết hình ảnh các góc trong thực tế
+ Nhận biết trực quan hình ảnh hai góc đối
đỉnh.
- Gv : Yêu cầu hs đọc thông tin phần 1.b và
2
trả lời các câu hỏi :
1
O
+ Nêu khái niệm hia góc đối đỉnh ?
B
Hình 1
A
+ Kể tên các cặp góc đối đỉnh ?
1


2

M
Hình 2

- Gv : Yêu cầu hs làm phần 1.c,d
- Gv : Có nhận xét gì về hai góc đối đỉnh ?
- Gv : Yêu cầu hs làm phần 1.d
- Gv : yêu cầu hs thực hiện các yêu cầu của
phần 2. a

Hình 3

- Hs làm phần 1.c,d
- Hs : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Hs : làm phần 1.d
- Hs thực hiện các yêu cầu của phần 2. a
+ Hai cặp góc so le trong là:
- A1 và B3 ;
- A4 và B2.
+ Bốn cặp góc đồng vị là:
- A1 và B1.
- A2 và B2.
- A3 và B3.
21


Kế hoạch dạy học môn toán 6
3

4
3
4

2

2
1A

Năm học 2015 - 2016

c
a
b

1B

- Gv : yêu cầu hs làm phần 2.b
- Gv : Yêu cầu hs đọc phần 2.c và trả lời
các câu hỏi :
+ Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp
góc so le trong bằng nhau thì các góc ở vị
trí còn lại có mối quan hệ với nhau như thế
nào ?
- Gv : Yêu cầu hs làm phần 2.d

- A4 và B4.
+ Hai góc trong cùng phía là:
- A1 và B1

- A4 và B3.
- Hs : Làm phần 2.b
- Hs đọc phần 2.c và trả lời các câu hỏi :
+ Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau
- Hs : làm phần 2.d
+ A1 = A3; B1 = A3; B1 = B3;
Nên A1 = B3
+ Các cặp góc bù nhau trên hình 57 là :
A4 = B1 ; A3 = B2

C. Hoạt động luyện tập
- Gv: Yêu cầu hs hoàn thiện các bài tập 1,
2,3 và trao đổi với các thành viên trong
nhóm
D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở
rộng
- Gv: Yêu cầu hs quan sát tìm hiểu theo
hình 59. Và thu thập thông tin giải câu đố
III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Đọc trước bài : Thực hành đo góc trên mặt đất.

22


Kế hoạch dạy học môn toán 6

Năm học 2015 - 2016
Ngày soạn :09/03/2016
Ngày dạy : 12,19/03/2016
Tuần 28 – 29
Tiết 24 – 25
Bài 5
THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT

I. Mục tiêu
- Hs biết được một số dụng cụ đo góc.
- Hs biết cấu tạo của giác kế và cách sử dụng giác kế
- Hs biết cách đo góc trên mặt đất dựa vào công cụ đo.
- Hs biết quan sát thực tế, ứng dụng của việc đo góc trong thực tế
- Hs tích cực hoạt động nhóm, tăng cường khả năng vận dụng toán học vào thực tế.
II. Phương tiện
- Thước thẳng, thước đo góc, giác kế, cọc tiêu
III. Chuỗi hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu khái niệm góc đối đỉnh ?
- Nếu các góc được tạo thành nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng ? Mối quan hệ
của các góc đó nếu trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ?
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A.B Hoạt động khởi động và hình thành
kiến thức
- Gv : Yêu cầu hs thu thập thông tin thảo
- Hs thu thập thông tin thảo luận và tìm
luận và tìm cách giải quyết câu đố

cách giải quyết câu đố
- Gv : Yêu cầu hs đọc thông tin phần 2 và
- Hs đọc thông tin phần 2 và trả lời các câu
trả lời các câu hỏi :
hỏi :
+ Người ta dùng dụng cụ gì để đo góc trên + Người ta dùng Giác kế để đo góc trên mặt
mặt đất ?
đất
+ Nêu cấu tạo của giác kế ?
+ Cấu tạo của giác kế : Bộ phận chính là đĩa
tròn
+ Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định
+ Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá
hay quay được?
3 chân, có thể quay quanh trục
+ Nêu cách dùng giác kế ?
- Gv : Yêu cầu hs đọc thông tin phần 3 và
trả lời các câu hỏi ;
+ Trên hình 64 người ta đang làm gì ?

+ Khi dùng giác kế để đo góc người ta phải
ngắm sao cho hai khe ngắm và cọc tiêu phải
thẳng hàng
- Hs đọc thông tin phần 3 và trả lời các câu
hỏi ;
+ Trên hình 64 người ta đang tiến hành đo
23


Kế hoạch dạy học môn toán 6

+ Làm thế nào để đo được góc ACB ?

C. Hoạt động luyện tập
- Gv : Yêu cầu hs Tiến hành thực hành đo
góc trên mặt đất theo các nhóm. Và hoàn
thiện báo cáo
D.E Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở
rộng
- Gv : Yêu cầu hs tìm hiểu quan sát xung
quanh chỉ ra những công việc hoặc hình ảnh
có liên quan đến việc đo góc trên mặt đất ?
- Gv : Phân công hai nhóm cùng đo góc để
rút ra nhận xét ?
- Gv : yêu cầu hs về tìm hiểu thêm các dụng
cụ đo đạc

Năm học 2015 - 2016
góc ACB trên mặt đất
+ Để đo được góc ACB người ta thực hiện
các bước sau :
Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn
nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên
đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc
ACB.
Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay
mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai
khe hở thẳng hàng.
GV: Thực hành trước lớp để HS quan sát.
(GV xác định góc ABC).
Bước 3: Cố địnhmặt đĩa, đưa thanh quay

đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và hai khe hở
thẳng hàng.
Bước 4: Đọc số đo độ của góc ACB trên
mặt đĩa.
- Hs: Tiến hành đo góc và báo cáo kết quả
của nhóm

- Hs tìm hiểu quan sát xung quanh chỉ ra
những công việc hoặc hình ảnh có liên quan
đến việc đo góc trên mặt đất
- Hai nhóm cùng đo góc để rút ra nhận xét
- Tìm hiểu thêm các dụng cụ đo đạc

III. Kiểm tra – Đánh giá
- Kiểm tra đánh giá trong quá trình hoạt động của hs, ghi chép vào sổ theo dõi
IV. Dặn dò
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, hoàn thiện các phần về nhà
- Đọc trước bài : Đường tròn. Tam giác

24



×